1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI HỌC VĂN 9_SANG THU_NÓI VỚI CON

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,48 KB

Nội dung

- Ý nghĩa: “Nói với con” thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.. **Nội dung: Bằng những lời tâm tình với con, Y P[r]

(1)

Văn bản

(TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)

SANG THU - NÓI VỚI CON

(HỮU THỈNH) (Y PHƯƠNG)

***********************************

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

- Sự cảm nhận nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu - Cội nguồn sinh dưỡng người

2 Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn thơ trữ tình đại

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ 3 Thái độ:

Gợi tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương B PHƯƠNG PHÁP

Hướng dẫn học sinh tự học trường học kết nối, website trường, zalo C NỘI DUNG

I Kiến thức cần nắm vững:

1 SANG THU (Hữu Thỉnh)

- Tác giả: Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc Ông nhà thơ trưởng thành thời kì KCCM cứu nước, viết nhiều viết hay người, sống làng quê, mùa thu

- “Sang thu” sáng tác năm 1977 in lần đầu báo Văn nghệ, sau tập : “Từ chiến hào đến thành phố” (1991)

- Nghệ thuật:

+ Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn Bắc Bộ

+ Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ

- Ý nghĩa: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa

**Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lúc chớm thu. - Gió se mang theo hương ổi

- Sương chùng chình  Từ láy gợi hình

- Bỗng,  Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhận tín hiệu chuyển mùa mang theo hương vị làng quê

- Sông dềnh dàng - Chim vội vã

- Mây vất nửa sang thu  Nhân hố, liên tưởng - Nắng : dịu, nhạt

- Mưa vơi dần - Sấm bớt bất ngờ

=> Trời đất chuyển Bức tranh thu nhẹ nhàng, rõ rệt Tuần: 26

Tiết: 128

(2)

2 NÓI VỚI CON (Y Phương)

- Tác giả:Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước - 1948 - dân tộc Tày Trùng Khánh - Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con”: Viết năm 1980 Thể thơ: tự Câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc.

- Nghệ thuật :

- Giọng điệu tâm tình, tha thiết, nhỏ nhẹ

- Hình ảnh thơ cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ, gợi cảm - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên

- Ý nghĩa: “Nói với con” thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước

**Nội dung: Bằng lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người.

- Cội nguồn hạnh phúc người gia đình q hương - nơi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn Phải điều người cha muốn nói với đứa

- “Chân phải………tiếng cười”

+ Khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt

+ Con tập đi, tập nói vịng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ - Người đồng yêu

 Cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương dân tộc Tày : Người miền núi đáng yêu

- “ Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” + Hình ảnh mộc mạc

+ Cài, ken  người dân miền núi lao động cần cù, tươi vui gắn bó với - “Rừng cho hoa

Con đường cho lòng”

Rừng núi quê hương thật tươi đẹp, người miền núi sống có nghĩa, có tình

Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống

II Bài tập vận dụng:

Cảm nhận tranh thiên nhiên lúc chớm thu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh. Gợi ý:

“Bỗng ……… về”

- Thời khắc giao mùa diễn nhẹ nhàng, phải thật tinh tế, nhạy bén cảm nhận

- Khắc với thơ cổ thường viết mùa thu qua hình ảnh ước lệ: lá vàng rơi, ánh trăng, hoa cúc cảm nhận thu sang qua hương ổi – loại quen thuộc làng quê VN

- “Bỗng” : phát đột ngột, “phả”: diễn tả tinh tế trạng thái mùi hương: tỏa ngào ngạt, nồng nàn gió thu

- Gió heo may se lạnh nét đặc trưng khác màu thu  lạnh dễ vương vấn lòng người

- Làn sương  Từ láy “chùng chình”  gợi tả, gợi cảm  chuyển động chậm, giăng mắc từ cành sang cành kia, từ ngõ sang ngõ khác  Nhân hóa  sương có tình cảm, cảm xúc: nửa muốn đi, nửa muốn ở, chờ đợi

(3)

Bốn câu đầu cảm nhận bóng dáng nàng thu nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác)

Phải người nhạy cảm, tha thiết yêu thiên nhiên, sống có cảm nhận tinh tế III Bài tập tự rèn:

Đức tính cao đẹp “người đồng mình” thơ “Nói với con” Y Phương. Gợi ý:

- “Người đồng mình….khó nhọc”

Sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó với quê hương cịn nhọc nhằn, đói nghèo =>Người cha muốn con: sống phải có tình nghĩa thủy chung với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí niềm tin

- “Người đồng mình….Nghe con!”

Mộc mạc giàu chí khí niềm tin - “ Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con”

“Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục”

Người cha muốn tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò tự tin mà vững bước đường đời

- Điều lớn lao mà cha muốn truyền lại cho con:

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:35

w