Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I - HĨA 10 Mơn Hóa học-Năm học 2020-2021
****************************** A KIẾN THỨC:
I Nguyên tử
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử
Hạt nhân gồm hạt proton nơtron
Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron * Trọng tâm:
Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích)
II Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học – Đồng vị
Ngun tố hố học bao gồm ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân
Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có ngun tử Kí hiệu nguyên tử : AZX X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron
Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố * Trọng tâm:
Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p) có điện tích hạt nhân (số p) ngun tử thuộc nguyên tố hóa học, số n khác tồn đồng vị
Cách tính số p, e, n nguyên tử khối trung bình
III Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử
- Trong nguyên tử, electron có mức lượng gần xếp vào lớp (K, L, M, N) - Một lớp electron bao gồm hay nhiều phân lớp Các electron phân lớp có mức lượng
- Số electron tối đa lớp, phân lớp * Trọng tâm:
- Lớp phân lớp electron
B Lý Thuyết Trắc nghiệm Câu Nguyên tử X (Z = 20), X là
A phi kim. B kim loại. C kim. D khí hiếm.
Câu Hầu hết nguyên tử có:
A nơtron electron. B proton nơtron.
C proton, nơtron electron. D proton electron.
Câu Các đồng vị có số khối khác khác về
A số hiệu nguyên tử. B số nơtron. C số proton. D số electron.
Câu Lớp electrron thứ n có
A 2n phân lớp electron. B phân lớp electron.
C n phân lớp electron. D n2 phân lớp electron.
Câu Cation R+có cấu hình e phân lớp ngồi 2p6 Cấu hình electrron nguyên tố R là
A 1s22s22p63s1. B 1s22s22p6. C 1s22s22p63s23p1. D 1s22s22p63s2.
Câu Nguyên tử X có 20 notron, tổng số hạt mang điện 38 Số khối X là
A 38. B 40. C 39. D 58.
Câu Nguyên tố R có lớp electron, lớp thứ M có electron R nguyên tố
A d. B p. C f. D s.
Câu Một nguyên tử X có 26 electron 30 nơtron Kí hiệu phù hợp với X là
A 3026X. B
26
56X. C
26
30X. D
56 26X.
Câu Nguyên tử sau có electron thuộc lớp cùng?
A 7N B 9F C 14Si D 17Cl
Câu 10 Các nguyên tử khí (trừ He) có số electron lớp ngồi là
A 4. B 6. C 8. D 2.
(2)Câu 11 Phân lớp d chứa tối đa
A electron. B electron. C 14 electron. D 10 electron.
Câu 12 Khái niệm "nguyên tử phần tử nhỏ bé phân chia " xuất thời kỳ
A sau tìm electron. B sau tìm proton.
C từ trước công nguyên. D sau tìm nơtron.
Câu 13 Phát biểu sau đúng?
A Nguyên tố hoá học nguyên tử có số notron. B Nguyên tử có từ đến electron lớp ngồi kim loại. C Đồng vị nguyên tử có số notron số khối. D Hạt electron nhà bác học Tơm-xơn tìm vào năm 1911. Câu 14 Lớp electron M bão hoà chứa đủ
A 16 electron. B 32 electron. C 18 electron. D electron.
Câu 15 Trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố có
A proton nơtron. B proton. C electron. D nơtron.
Câu 16 Ngun tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1, Số hiệu nguyên tử X là
A 14. B 13. C 12. D 11.
Câu 17 Một nguyên tử Y có tổng số electron phân lớp p 11 Nguyên tố Y là
A Kali (Z = 19). B Lưu huỳnh (Z = 16). C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17).
Câu 18 Chọn câu phát biểu đúng?
A Hạt nhân nguyên tử chứa hạt proton. B Hạt nhân nguyên tử chứa hạt nơtron.
C Vỏ nguyên tử chứa hạt proton. D Vỏ nguyên tử chứa hạt electron.
Câu 19 Trong nguyên tử nguyên tố X có lớp electron, lớp thứ có electron Điện tích hạt nhân X là
A 14+. B 15+. C 10+. D 12+.
Câu 20 Sắt (Z = 26) Sắt nguyên tố
A p. B f. C d. D s.
Câu 21 Cấu hình electron nguyên tử Fe (Z = 26) là
A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d74s1.
C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1. D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8.
Câu 22 Nguyên tử nguyên tố khác nhau, giống về:
A số hiệu nguyên tử. B số electron. C số proton. D số nơtron.
Câu 23 Số electron tối đa phân lớp f là
A 14. B 10. C 8. D 6.
Câu 24 Ion có 16 electron 18 proton mang điện tích là
A 2+. B 3+. C 4-. D 2-.
Câu 25 Phát biểu sau sai?
A Nguyên tố hoá học nguyên tử có số proton.
B Nguyên tố hố học ngun tử có điện tích hạt nhân. C Nguyên tố hoá học nguyên tử có số hiệu nguyên tử. D Nguyên tố hố học ngun tử có số khối.
Câu 26 Nguyên tử M có 75e 110n Kí hiệu nguyên tử M là
A 18575M B
110
75M C
185
75M D
75 110M
Câu 27 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nhôm 13 Trong nguyên tử nhôm, số e phân mức năng
lượng cao
A 13. B 10. C 3. D 1.
Câu 28 Trong nguyên tử, có:
A tổng số electron số khối. B số electron số nơtron.
C số proton số nơtron. D số proton số electron.
Câu 29 Người tìm nguyên tử có cấu tạo rỗng là
A Rơ-dơ-pho. B Bo. C Tôm-xơn. D Chat-Uých.
Câu 30 Các electron lớp sau liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A Lớp K. B Lớp M. C Lớp L. D Lớp N.
Câu 31 Nguyên tố Y có electron cuối phân bố vào phân lớp 3d Số hiệu nguyên tử Y là
A 21. B 23. C 25. D 24.
Câu 32 Những nguyên tử có số proton khác số nơtron, gọi là
A đồng vị. B đồng phân. C đồng đẳng. D đồng lượng.
(3)Câu 33 Cấu hình electron nguyên tố X 1s22s22p63s23p4 Biết số khối X 32 hạt nhân X có
A 16 proton 16 nơtron. B 16 electron 16 nơtron.
C 16 proton 32 nơtron. D 16 proton 16 electron.
Câu 34 Cho cấu hình electron nguyên tố sau:
X 1s2 2s2 2p6 3s2. Y s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.
Z 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. T 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2.
Các nguyên tố kim loại
A X, Y, Z. B Y, Z, T. C X, Z, T. D X, Y, T.
C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG : BÀI TẬP VỀ ĐÔNG VỊ
Câu Nguyên tử khối trung bình bạc 107,88 Biết bạc có hai đồng vị 107Ag 109Ag Phần trăm loại
đồng vị
A 44% 107Ag 56% 109Ag. B 50% 107Ag 50% 109Ag.
C 54% 107Ag 46% 109Ag. D 56% 107Ag 44% 109Ag.
Câu Trong tự nhiên brom có hai đồng vị, biết 7935Br chiếm 54,5% 81
35Br Nguyên tử khối trung bình của
brom
A 79,91. B 80,01. C 79,92. D 79,80.
Câu Nguyên tử khối trung bình Bo 10,812 Trong tự nhiên B có hai đồng vị, có 94 ngun tử 10B thì
có ngun tử 11B
A 404. B 406. C 405. D 403.
Câu Nguyên tố Cacbon có đồng vị bền 126Cchiếm 98,89% 13
6Cchiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình
của nguyên tố cacbon
A 12,110. B 12,055. C 12,011. D 12,022.
Câu Đồng tự nhiên có đồng vị 63Cu 65Cu, có khối lượng nguyên tử trung bình 63,54 Hàm lượng
phần trăm 63Cu đồng tự nhiên là
A 27%. B 78%. C 70%. D 73%.
Câu Trong tự nhiên Sb có hai đồng vị, 121Sb chiếm 62,5% Nguyên tử khối trung bình Sb 121,75 Số
khối đồng vị thứ hai
A 123. B 124. C 122. D 120.
Câu 7: Nguyên tố Mg có đồng vị Mg, Mg, Mg Trong số 1000 ngun tử Mg có 786 đồng vị
24 101 đồng vị 25, lại đồng vị 26 Nguyên tử khối trung bình Mg
A 24,000 B 24,327. C 24,230 D 24,270
Câu 8: Một nguyên tố R có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị thứ có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ hai có số khối nhiều đồng vị thứ Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R bao nhiêu?
A 81 B 80,08 C 79,92. D 80,5.
Câu 9: Trong tự nhiên Clo có đồng vị Cl Cl Nguyên tử khối trung bình Clo 35,5 Phần
trăm khối lượng Cl HClO là: ( H=1; O=16 )
A 50,00%. B 48,67% C 51,23% D 55,20%
Câu 10: Đồng tự nhiên có đồng vị 63Cu 65Cu, có khối lượng nguyên tử trung bình 63,54 Phần trăm
khối lượng 63Cu Cu(OH)
2.5H2O là: ( S=32, H=1, O=16)
A 24,73% B 33,87% C 33,58% D 24,52%
Câu 11: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền , đồng vị chiếm
75,77% số nguyên tử Phần trăm khối lượng CaCl2
A 26,16%. B 24,23%. C 16,16% D 47,80%. Câu 12: Nguyên tử hidro có đồng vị 1H 2H, nguyên tử khối trung bình hidro 1,008 Tính khối lượng
đồng vị 2H 18 gam H 2O
A 0,032 gam B 0,0016 gam C 3,968 gam. D 1,984 gam.
Câu 13 Nguyên tử cacbon có đồng vị 12C 13C, nguyên tử khối trung bình cacbon 12,0111 Số nguyên
tử 12C có 3,36 lít CO
2 (đktc)
A 8,910.1020. B 1,003.1021. C 8,997.1021. D 8,933.1022.
(4)DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT TRONG NGUYÊN TỬ VÀ ION
Câu Nguyên tử A có tổng số loại hạt 58, số khối 39 Số electron mức lượng cao là
A 1. B 2. C 7 D 4.
Câu 2: Ion M3+ có 24 electron 31 nơtron Kí hiệu M là:
A 5827M B
27
58M C
54
24M D
56 26M
Câu : Các electron anion X3- phân bố lớp, lớp thứ có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử nguyên tố X :
A 15 B 18 C 21 D 16
Câu : Ion X2+ c ó tổng số hạt p,e,n 90, tổng số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 Kí
hiệu nguyên tử nguyên tố X :
A 5828X B
59
27X C
56
26X D
63 29X
Câu Nguyên tử X có tổng số hạt bản 52 hạt X có lớp electron có electron lớp ngồi Số khối
của X
A 30. B 37. C 35. D 18.
Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 34 Trong số hạt mang điện dương số hạt không
mang điện Nguyên tố X (Cho nguyên tử khối: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Al = 27, K = 39)
A Mg. B Al. C K. D Na.
Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 54 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang
điện 14 Cấu hình electron X
A 1s22s22p63s23p6. B 1s22s22p63s23p64s2. C 1s22s22p63s23p5. D 1s22s22p63s23p4.
Câu Một nguyên tử có tổng số hạt 28 hạt, số khối 19 Kí hiệu nguyên tử
A 2819F B
19
10F C
28
9F D
19 9F
Câu Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron 82 biết số hạt mang điện nhiều số hạt không
mang điện 22 X thuộc loại nguyên tố
A s. B d. C f. D p.
Câu 10 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 45 Trong số hạt mang điện dương số hạt không
mang điện X thuộc loại nguyên tố
A p. B d. C s. D f.
Câu 11 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không
mang điện 12 Nguyên tố X có số khối
A 27. B 28. C 26. D 19.
II Tự luận:
Câu Cho Al (Z = 13), S (Z = 16) Viết cấu hình electron, xác định cấu tạo nguyên tử, cho biết chúng thuộc loại
nguyên tố (s, p, d, f) ? tính chất (tính kim loại, phi kim)
Câu Cho kí hiệu nguyên tử 199F. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số lớp electron.
Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn kiểm tra. Chúc em làm kiểm tra đạt kết tốt
***************