Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
639 KB
Nội dung
Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện PHẦN I: KIM LOẠI Dạng 1: Các phương pháp điều chế kim loại A Lý thuyết a Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành kim loại Mn+ + ne -> M b Các phương pháp điều chế * Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại yếu sau H): Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Ví dụ: Điều chế đồng kim loại: Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu Điều chế bạc kim loại: Fe + Ag+ -> Fe2+ + Ag * Phương pháp nhiệt luyện (Dùng điều chế kim loại trung bình, yếu sau Al): Dùng chất khử CO, H2, C kim loại để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao Phương pháp sử dụng để sản xuất kim loại công nghiệp: CuO + H2 t Cu + H2O Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 0 * Phương pháp điện phân: Dùng dịng điện chiều catơt (cực âm) để khử ion kim loại hợp chất Điện phân nóng chảy (điều chế kim loại mạnh từ Na đến Al): Điện phân hợp chất nóng chảy (muối, kiềm, oxit) Ví dụ: Điều chế Na cách điện phân NaCl nóng chảy Na + Cl2 NaCl dpnc Điện phân dung dịch (điều chế kim loại trung bình, yếu): Điện phân dung dịch muối chúng nước Ví dụ: Điều chế Cu cách điện phân dung dịch CuSO4 Cu + H2SO4 + 1/2O2 CuSO4 + H2O dpdd Bằng phương pháp điện phân điều chế kim loại có độ tinh khiết cao B Bài tập B.1 Lý thuyết 1/ Để điều chế kim loại người ta thực : A trình oxi hóa kim loại hợp chất B q trình khử kim loại hợp chất C trình khử ion kim loại hợp chất D trình oxi hóa ion kim loại h/chất 2/ Trong trường hợp sau ion Na+ bị khử thành Na A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân dung dịch Na2SO4 C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân dung dịch NaCl 3/ Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta : A Dùng sắt đẩy đồng khỏi dung dịch muối B Chuyển hóa đồng sunfat thành CuO dùng H2 khử nhiệt độ cao C Điện phân dung dịch CuSO4 D Cả phương pháp 4/ Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta : A Chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành MgO khử H2 nhiệt độ cao B Dùng kim loại mạnh đẩy Mg khỏi dung dịch muối C Điện phân MgCl2 nóng chảy D Cả phương pháp 5/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn điện cực dung dịch sau dung dịch sau điện phân có pH > ? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Na2SO4 C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch AgNO3 Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện 6/ Để điều chế Na kim loại, người ta dùng phương pháp phương pháp sau: Điện phân dung dịch NaCl Điện phân NaCl nóng chảy Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl Khử Na2O CO nhiệt độ cao 7/ Cho phát biểu phương pháp nhiệt nhơm A Nhơm khử oxit kim loại đứng sau hidro dãy điện hóa B Nhơm khử oxit kim loại đứng sau Al dãy điện hóa C Nhơm khử oxit kim loại đứng trước sau Al dãy điện hóa với điều kiện kim loại dễ bay D Nhơm khử tất oxit kim loại 8/ Khi cho luồng khí hidro (có dư) qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn cịn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe, Cu, MgO D Al, Fe, Cu, Mg 9/ Để điều chế canxi kim loại dùng phương pháp: A Dùng H2 để khử CaO nhiệt độ cao C Điện phân nóng chảy muối CaCl2 B Dùng kali kim loại đẩy Ca khỏi dung dịch muối CaCl2 D Cả cách A, B, C 10/ Những kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca 11/ Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thêm vào vài giọt dung dịch CuSO Lựa chọn tượng chất xảy ra: A Ăn mịn kim loại B Ăn mịn điện hóa C Hiđro thoát mạnh D, Màu xanh biến B.2 Bài toán 12/ Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu 0,84 gam Fe 448 ml CO2 (đktc) Công thức phân tử oxit sắt công thức sau đây: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định HD: Công thức oxit sắt: FexOy FexOy + yCO t xFe + yCO2 0,84 0, 448 x 0, 015 nFe 0, 015 mol ; nCO2 0,02 mol => Oxit: Fe3O4 56 22, y 0,02 13/ Cho luồng H2 qua 0,8 gam CuO nung nóng Sau phản ứng 0,672 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là: A 60% B 75% C 80% D 90% HD: 0,8 0, 0125mol Cách 1: nCu 64 Ptpư: CuO + H2 t Cu + H2O Trước pư: 0,01 mol Pư: x mol x mol Sau phản ứng: (0,01- x) x mol Ta có: 0,672 = (0,01- x) 80 + 64x => x = 0,008 mol x 0, 008 100 100 80% => Hiệu suất phản ứng: H 0, 01 0, 01 Cách 2: mO = 0,8 – 0,672 = 0,128 gam 0,128 0, 008 nO 0, 008mol nCuO pu nO 0, 008mol H 100 80% 16 0, 01 14/ Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,896 lít Cl (đkc) anot 3,12g kim loại catot Cơng thức muối là: A NaCl B.KCl C LiCl D RbCl HD: Muối có dạng RCl (R: Kim loại kiềm) dpnc 2R Cl2 ptpư điện phân: RCl Hệ thống tập kim loại Theo ptpư: nkim loai GV: Đồng Đức Thiện 3,12 0,896 3,12 2.nCl2 2 0, 08mol R 39 Vậy R Kali (K) R 22, 0, 08 Dạng 2: Phản ứng tổng quát kim loại Tính chất hố học * Do có đặc điểm cấu tạo trên, nguyên tử kim loại dễ dàng cho e hố trị, thể tính khử: M – ne -> Mn+ Đi từ đầu đến cuối "dãy điện hóa" kim loại tính khử giảm dần K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au K Ba 2 Ca 2 Na Mg 2 Al 3 Zn 2 Fe 2 Ni 2 Sn 2 Pb 2 H Cu 2 Hg 2 Ag Pt 4 Au 3 * Các phản ứng đặc trưng kim loại: a) Phản ứng với oxi: Đa số kim loại bị oxi hóa O (đặc biệt nhiệt độ cao): Ví dụ: 4Na + O2 -> 2Na2O 3Fe + 2O2 t Fe3O4 b) Phản ứng với halogen phi kim khác Với halogen: kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng t o thường Các kim loại khác phải đun nóng Hợp chất tạo thành kim loại có hố trị cao: 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 Với phi kim khác (yếu hơn) phải đun nóng : Zn + S t ZnS c) Phản ứng với hiđro: Kim loại kiềm kiềm thổ phản ứng tạo hợp chất hiđrua kim loại dạng muối, số oxi hố H -1 2Na + H2 -> 2NaH d) Phản ứng với nước: Ở to thường, có kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm giải phóng H2 Một số kim loại yếu tạo thành lớp bảo vệ hiđroxit tạo thành axit Na + H2O -> NaOH + 1/2H2 Ở nhiệt độ nóng đỏ, kim loại đứng trước hiđro dãy điện hố phản ứng với nước Ví dụ: Fe + H2O 570C FeO + H2 e) Với axit thơng thường (tính oxi hóa thể ion H+): HCl, H2SO4 loãng, … Phản ứng xảy dễ dàng khi: Kim loại đứng trước H2 Muối tạo thành phải tan Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 g) Với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng: Trừ Au Pt, cịn hầu hết kim loại tác dụng với HNO (đặc lỗng), H2SO4 (đặc, nóng), Với HNO3 đặc: (Khí bay NO2 màu nâu) Mg + 4HNO3 đ, n t Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 4HNO3 đ, n t Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Với HNO3 loãng: Tuỳ theo độ mạnh kim loại độ lỗng axit, sản phẩm khí bay N2, N2O, NO Đối với kim loại mạnh axit loãng, sản phẩm NH4NO3 0 0 0 Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Ví dụ: 8Na + 10HNO3 đ, n t 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 10HNO3 đ, n t 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 3Cu + 8HNO3 đ, n t 3Cu(NO3)2 + NO + 4H2O Với axit H2SO4 đặc nóng Kim loại + H2SO4 đ.n muối + (H2S, S, SO2) + H2O Tuỳ theo độ mạnh kim loại mà sản phẩm khử S +6 (trong H2SO4) H2S, S hay SO2 Kim loại mạnh S+6 bị khử số oxi hố thấp Ví dụ: 8Na + 5H2SO4 đ, n t 4Na2SO4 + H2S + 5H2O 2Mg + 3H2SO4 đ, n t 2MgSO4 + S+ 3H2O Cu + 2H2SO4 đ, n t CuSO4 + SO2 + 2H2O Chú ý: Al Fe bị thụ động hoá H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội h) Phản ứng với kiềm: Một số kim loại đứng trước H mà hợp chất hiđroxit có tính lưỡng tính phản ứng với kiềm mạnh Ví dụ Be, Zn, Al: Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2 k) Phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi hợp chất: Đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (Trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) Ví dụ: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Đẩy kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại) Xảy t o cao, toả nhiều nhiệt làm nóng chảy kim loại: t Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe t 2Al + 3NiO Al2O3 + 3Ni Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại khó nóng chảy Cr, Mn, Fe… ứng dụng nhiều kỹ thuật hàn kim loại (đường ray xe lửa, ) Dãy điện hoá kim loại a Cặp oxi hoá - khử kim loại Giữa kim loại M ion kim loại Mn+ tồn cân bằng: M+n + ne M0 Trong điều kiện định, cân xảy theo chiều xác định Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố tạo thành cặp oxi hoá - khử (oxh/kh) ngun tố Ví dụ: Các cặp oxi hoá - khử : Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Al3+/Al b Điện oxi hố - khử: Tính oxi hóa kim loại tăng dần: 0 0 0 0 Dạng oxi hóa: K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ Dạng khử: K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu 2Hg Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần c Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại - Dự đoán chiều phản ứng cặp oxh - kh: Khi cho cặp oxh - kh gặp nhau, dạng oxi hóa mạnh tác dụng với dạng khử mạnh tạo thành dạng oxi hóa yếu dạng khử yếu hơn: Ví dụ: Có cặp oxh - kh : Zn2+/Zn Fe2+/Fe phản ứng: Zn + Fe2+ -> Zn2+ + Fe0 Có cặp oxh - kh: Zn2+/Zn Cu2+/Cu phản ứng: Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu0 - Những kim loại đứng trước H đẩy hiđro khỏi dung dịch axit Ví dụ: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 Hợp kim Hợp kim chất rắn thu sau nung chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim Hợp kim thường cấu tạo loại tinh thể: + Tinh thể hỗn hợp: Gồm tinh thể đơn chất hỗn hợp ban đầu, nóng chảy chúng khơng tan vào + Tinh thể dung dịch rắn: Là tinh thể tạo thành sau nung nóng chảy đơn chất hỗn hợp tan vào + Tinh thể hợp chất hoá học: Là tinh thể hợp chất hoá học tạo sau nung nóng chảy đơn chất hỗn hợp Liên kết hợp kim chủ yếu liên kết kim loại Trong loại hợp kim có tinh thể hợp chất hoá học, kiểu liên kết liên kết cộng hoá trị Hợp kim có tính chất hố học tương tự tính chất chất hỗn hợp ban đầu, tính chất vật lý tính chất học lại khác nhiều Ăn mòn kim loại chống ăn mòn a Sự ăn mòn kim loại: Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hố học mơi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại Căn vào chế ăn mòn, ăn mòn kim loại chia thành loại chính: ăn mịn hố học ăn mịn điện hố * Ăn mịn hố học: Ăn mịn hố học phá huỷ kim loại kim loại phản ứng hố học với chất khí nước nhiệt độ cao Đặc điểm ăn mịn hố học: Khơng phát sinh dịng điện Nhiệt độ cao tốc độ ăn mịn nhanh Sự ăn mịn hố học thường xảy ở: Những thiết bị lò đốt Những chi tiết động đốt Những thiết bị tiếp xúc với nước nhiệt độ cao Ví dụ: 3Fe + 4H2O t Fe3O4 + 4H2 Cu + Cl2 t CuCl2 Bản chất ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng: M0 – ne -> M+n * Ăn mòn điện hố: Ăn mịn điện hố phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện Cơ chế ăn mòn điện hoá: Những kim loại dùng đời sống kỹ thuật thường nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác phi kim), tiếp xúc với môi trường điện li (như nước có hồ lẫn khí CO 2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) xảy q trình ăn mịn điện hố Xét chế ăn mịn sắt có lẫn đồng khơng khí ẩm có hồ tan H +, O2, CO2, NO2,…tạo thành mơi trường điện li 0 Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Sắt có lẫn đồng tiếp xúc với môi trường điện li tạo thành pin, Fe kim loại hoạt động cực âm, Cu cực dương Ở cực âm (Fe): Fe bị oxi hố bị ăn mịn Fe – 2e -> Fe2+ 2+ Ion Fe tan vào môi trường điện li, sắt dư e Các e dư chạy sang Cu (để giảm bớt chênh lệch điện tích âm sắt đồng) Ở cực dương(Cu): Xảy trình khử ion H+ O2 2H+ + 2e -> H2 O2 + H2O + 4e -> 4OHSau xảy q trình tạo thành gỉ sắt: Fe2+ + 2OH- -> Fe(OH)2 4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3 H O xFeO yFe2O3 mH2O Bản chất ăn mịn điện hóa: Bản chất ăn mịn điện hố q trình oxi hóa khử xảy bề mặt điện cực Ở cực âm xảy q trình oxi hóa kim loại, cực dương xảy trình khử ion H+, H2O Các điều kiện cần đủ để xảy tượng ăn mịn điện hóa: - Các điện cực phải khác chất : cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học (xêmentit Fe3C) Trong kim loại có tính khử mạnh cực âm Như vậy, kim loại nguyên chất khó bị ăn mịn - Các điện cực phải tiếp xúc với (trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn) - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li b Cách chống ăn mòn kim loại: + Cách li kim loại với môi trường: Dùng chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại: Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, tráng men, phủ hợp chất polime Mạ số kim loại bền crom, niken, đồng, kẽm, thiếc lên bề mặt kim loại cần bảo vệ + Dùng hợp kim chống gỉ (hợp kim inox): Chế tạo hợp kim khơng gỉ mơi trường khơng khí, mơi trường hố chất + Dùng chất chống ăn mịn (chất kìm hãm): Chất chống ăn mịn làm bề mặt kim loại trở nên thụ động (trơ) môi trường ăn mịn + Dùng phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại khác có tính khử mạnh Ví dụ, để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần chìm nước biển) kẽm Khi tàu hoạt động, kẽm bị ăn mòn dần, vỏ tàu bảo vệ Sau thời gian người ta thay kẽm khác Hợp chất kim loại a Oxit MxOy + Đều tinh thể + Tác dụng với H2O Chỉ có số oxit kim loại mạnh (ví dụ kim loại kiềm, kiềm thổ) số anhiđrit axit có số oxi hố cao phản ứng trực tiếp với H2O Na2O + H2O -> 2NaOH CrO3 + H2O -> H2CrO4 Mn2O7 + H2O -> 2HMnO4 + Tác dụng với axit: Phần lớn oxit bazơ phản ứng với axit CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện + Tác dụng với oxit axit Chỉ có oxit kim loại mạnh phản ứng CaO + CO2 -> CaCO3 + Tác dụng với kiềm: Các oxit axit oxit lưỡng tính phản ứng Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O Mn2O7 + 2KOH -> 2KMnO4 + H2O b Hiđroxit Hiđroxit hợp chất tương ứng với sản phẩm kết hợp oxit H 2O Hiđroxit có tính bazơ axit + Hiđroxit số kim loại (trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) bị nhiệt phân nung nóng tạo thành oxit: 2M(OH)n t M2On + nH2O + Tính tan H2O: Phần lớn tan, có hiđroxit kim loại kiềm, Ba(OH) số hiđroxit kim loại có số oxi hố cao tan H 2O Ví dụ: H2CrO4, H2Cr2O7, H2MnO4, HMnO4 + Tính axit - bazơ: Phần lớn có tính bazơ, số có tính lưỡng tính (như Be(OH) 2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2,…), số axit (H2CrO4, H2Cr2O7, HMnO4) + Tính oxi hoá - khử: Thể rõ số hiđroxit kim loại có nhiều số oxi hố hiđroxit kim loại yếu 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3 2Ni(OH)3 + 6HCl -> 2NiCl2 + Cl2 + 6H2O c Muối *Tính tan muối: Muối nitrat kim loại: dễ tan nước Muối sunfat kim loại: phần lớn dễ tan, trừ CaSO4, BaSO4, PbSO4, Ag2SO4 Muối clorua kim loại: phần lớn dễ tan, trừ AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2, … Muối cacbonat kim loại: phần lớn khó tan, trừ cacbonat kim loại kiềm amoni Muối cacbonat axit: nói chung tan tốt muối cacbonat trung tính (trừ cacbonat axit kim loại kiềm) *Tính oxi hố - khử muối: Một số muối có số oxi hố thấp kim loại bền, có tính khử FeCl2 + 3/2Cl2 -> FeCl3 Một số muối kim loại yếu, có số oxi hố cao kim loại bền, có tính oxi hố dễ bị phân huỷ: AgCl -> Ag + 1/2Cl2 B Bài tập I TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI I Lý thuyết Câu Tính chất hố học đặc trưng kim loại là: A Tính dễ bị oxi hóa B Tính khử C Tính dễ electron tạo ion dương D a, b, c Câu 2: Sự biến đổi tính kim loại nguyên tố dãy Al – Fe – Ca – Ba là: A Tăng B Giảm C không thay đổi D Vừa giảm vừa tăng Câu 3: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch nào? Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện A Dung dịch CuSO4dư B Dung dịch FeSO4dư C Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư Câu 4: Kim loại sau có phản ứng với dung dịch CuSO4? A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Zn C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni Câu Dãy kim loại sau gồm kim loại không phản ứng với H2O nhiệt độ thường A Mg, Al, K B Ag, Mg, Al, Zn C K, Na, Cu D Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học kim loại kiềm A Na K Cs Rb Li B Cs Rb K Na Li C Li Na K Rb Cs D K Li Na Rb Cs Câu 7: Cho phản ứng : M + HNO3 M(NO3)3 + N2 + H2O Hệ số cân phương trình phản ứng : A 10 , 36 , 10 , , 18 B , 10 , , , C , 30 , , , 15 D , 12 , , , Câu 8: Có dung dịch đựng lọ bị nhãn (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 Nếu dùng hóa chất sau giúp nhận biết chất trên: A Na (dư) B Ba (dư) C dd NaOH (dư) D dd BaCl2 Câu 9: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 10: Hóa chất sau dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 C AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 11: Cho phản ứng: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag phản ứng chứng minh tính khử kim loại giảm theo thứ tự nào? A Ag > Cu > Fe > Al B Ag < Cu < Fe < Al C Fe > Cu > Ag > Al D Al > Fe > Cu >Ag Câu 12: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có tượng: A Có khí bay có kết tủa màu xanh lam B Có kết tủa Cu màu đỏ C Có khí bay có kết tủa Cu màu đỏ D Có khí bay Câu 13: Cấu hình electron sau nguyên tử kim loại nào? 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 A Fe B Cu C Al D Zn Câu 14: Xét phản ứng sau : AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Hãy chọn biến đổi tính khử kim loại ion trường hợp sau : A) Ag < Fe2+ < Cu < Fe B) Ag > Fe2+ > Cu > Fe C) Fe < Cu < Ag < Fe2+ D) Cu > Ag > Fe2+ > Fe Câu 15: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng (dư) khơng thấy khí Trong dung dịch A có chứa chất nào? A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 HNO3 dư C Mg(NO3)2 HNO3 dư D Cả A, B, C Câu 16: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O, hệ số cân phản ứng là: A) 8, 6, 8, 3, 15 B) 8, 6, 8, 6, 15 C) 8, 6, 8, 3, D) 8, 30, 8, 3, 15 Câu 17: Cho phản ứng: X + HCl B + H2 B + NaOH vừa đủ C + …… C + KOH dung dịch A + ……… Dung dịch A + HCl vừa đủ C + …… X kim loại : A Zn Al B Zn C Al D Fe I Bài toán Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Câu 18: Hịa tan hồn tồn kim loại hóa trị có khối lượng 1,44g vào 250 ml dd H 2SO4 0,3M dd sau phản ứng trung hòa 60 ml dd NaOH 0,5M Kim loại ban đầu là: A Zn B Ca C Mg D Ba Câu 19: Một Al có khối lượng 4,05g nhúng vào 500ml dd AgNO 1M, sau thời gian lấy ra, Al có khối lượng 33,75g Khối lượng Ag bám vào Al gam: A 64,8 B 32,4 C 10,8 D 8,1 Câu 20: A dd CuSO4 Để chuyển toàn lượng SO42- 20 g dd A thành hợp chất kết tủa, cần 26 ml dd BaCl2 0,02 M.Tính nồng độ % dd A ? A) 0, 20 % B).0, 25 % C) 0,416 M D) 0,512 M Câu 21: Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn dd HNO thu 4,48 lít NO(đktc) Vậy kim loại M : A) Cu B) Mg C) Fe D) Zn Câu 22: Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh Lượng mạt sắt dùng là: A 5,6 gam B, 0,056gam C 0,56gam D phương án khác Câu 23: Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại HCl dư thấy tạo 2,24lít khí H2(đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 1,17 gam B 17,1 gam C 3,42gam D 34,2 gam Câu 24: hoà tan a gam Al dung dịch HNO3 lỗng thu 0,896 lít hỗn hợp khíX gồm N2O NO (đktc) Tỷ khối X so với H2 18,5 Tìm giá trị a? A 1,98 gam B 1,89gam C 18,9 gam D 19,8gam Câu 25: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng gam Khối lượng Al Mg hỗn hợp ban đầu là: A 5,4 – 2,4gam B 2,7 – 1,2gam C 5,8 – 3,6 gam D 1,2 – 2,4 gam Câu 26: Mg + H2SO4đ MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phương trình là: a/ 4, 5, 4, 1, b/ 4, 5, 4, 1, c/ 1, 2, 1, 1, d/ 1, 2, 1, 1, DÃY ĐIỆN HÓA KL Câu Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch nào? A Dung dịch CuSO4dư B Dung dịch FeSO4dư C Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư Câu Những phản ứng sau không đúng: Fe + 2H+ Fe2+ + H2 Fe + Cl2 FeCl2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag 2FeCl3 + 3Na2CO3 Fe2(CO3)3 + 6NaCl Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2 3Fe dư + 8HNO3 loãng 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O A 2, B 3, 5, C 2, , D 2, 5, Câu Trường hợp sau phản ứng không xảy : A Cu + Ag+ B Ag+ + Fe2+ C Ni + Mg2+ D Fe + Fe3+ Câu 4: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tăng dần tính khử? A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al 3+ 2+ 2+ 2+ Câu 5: Cho ion Al , Zn , Cu , Pt Chọn ion có tính oxi hóa mạnh Pb2+ A Chỉ có Cu2+ B Chỉ có Cu2+, Pt2+ C ch ỉ có Al3+ D Chỉ có Al3+, Zn2+ Câu 6: Xét phản ứng : Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag Chất bị khử : Câu 7: Xét phản ứng : Chất bị oxi hóa : A Cu B Ag+ C Cu2+ D Ag C Cu2+ D Ag Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu A Fe B Fe2+ Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Câu 8: Trong phản ứng sau: 1) Cu + 2H+ Cu2+ + H2 2) Cu + Hg2+ Cu2+ + Hg Phản ứng xảy theo chiều thuận ? A.Chỉ có 2, B.Chỉ có C.Chỉ có Câu 9: Tính oxi hoá ion kim loại tăng theo thứ tự: A Fe2+, Zn2+, Cu2+, Mn2+ C Mn2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+ 3) Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu D.Chỉ có B Zn2+, Fe2+, Mn2+, Cu2+ D Fe2+, Zn2+, Mn2+, Cu2+ Câu 10: Có ion kim loại: Fe3+, Fe2+, Cu2+ Tính oxi hóa ion kim loại (theo thứ tự) A Tăng B Giảm C Vừa tăng vừa giảm D Vừa giảm vừa tăng Câu 11: Khi nhúng Mn vào dung dịch muối sau: AgNO 3, ZnSO4, Cu(NO3)2 Mn khử ion A Ag+, Cu2+ B Ag+, Zn2+ C Zn2+,Cu2+ D Ag+, Zn2+, Cu2+ Câu 12: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất CuSO Để loại bỏ tạp chất người ta dùng phương pháp hóa học đơn giản: A Dùng Zn để khử ion Cu2+ dd thành Cu không tan B Dùng Al để khử ion Cu2+ dd th ành Cu không tan C Dùng Mg để khử ion Cu2+ dd th ành Cu không tan D Dùng Fe để khử ion Cu2+ dd th ành Cu không tan Câu 13: Ngâm niken dung dịch muối sau: MgSO 4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Với dung dịch muối phản ứng xảy ra? a/ MgSO4, CuSO4 b/ AlCl3, Pb(NO3)2 c/ ZnCl2, Pb(NO3)2 d/ CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 14: Có dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 , muốn thu dd FeSO4 tinh chất phải dùng: a/ bột Mg dư lọc b/ bột Cu dư lọc c/ Ag dư bột lọc d/ bột Fe dư lọc Câu 15: Nhận định phản ứng sau: Cu + FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 (1) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2) Kết luận a/ Tính oxi hố Cu2+>Fe3+>Fe2+ b/ Tính oxi hố Fe3>Cu2+>Fe2+ c/ Tính khử Cu>Fe2+>Fe d/ Tính khử Fe2+>Fe>Cu Câu 16: Chỉ phát biểu : a/ Al, Fe, Ni, Cu tan dd FeCl3 b/ Ag tan dd Fe(NO3)3 c/ Ag khử Cu2+ thành Cu d/ Fe3+ oxi hóa Ag+ thành Ag Câu 17: Để làm mẫu bạc có lẫn Fe, Cu ngâm mẫu bạc vào lượng dư dd: a/ FeCl3 b/ AgNO3 c/ a,b d/ a,b sai Câu 18: Phản ứng sau xảy dung dịch : a/ Ag + Cu2+ b/ Fe + Fe2+ c/ Fe3+ + Cu d/ a,b Câu 19: Kim loại khó bị oxi hóa a/ K b/ Au c/ Na d/ Pt Câu 20: Ion kim loại có tính oxi hóa yếu a/ Ba2+ b/ K+ c/ Fe3+ d/ Cu2+ Câu 21: Cho dung dịch : X1 : dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 Dung dịch hồ tan bột Cu: a/ X1,X4,X2 b/ X3,X4 c/ X1,X2,X3,X4 d/ X2,X3 Câu 22: Các hỗn hợp chất sau không tồn dung dịch : a/ Fe(NO3)3 AgNO3 b/ Fe(NO3)2 AgNO3 c/ Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 d/ Tất sai ĂN MÒN KL 1/ Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa học : Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A 18,9 gam B 23,0 gam C 20,8 gam D 25,2 gam Câu 25:: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 dung dịch có H2SO4 lỗng làm môi trường (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 29,4 gam B 29,6 gam C 59,2 gam D 24,9 gam Câu 26: Oxit lưỡng tính A MgO B CaO C Cr2O3 D CrO Câu 27: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 400ml B 200 ml C 300 ml D 100 ml Câu 28: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A Na B K C Rb D Li Câu 29: Hoà tan 5,4 gam Al lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí hiđro (ở đktc) Giá trị V (Cho H = 1, Al = 27) A 4,48 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Câu 30: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 3,4 gam B 4,4 gam C 5,6 gam D 6,4 gam ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM 2008 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 2: Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe Câu 3: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 4: Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu 5: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 A B C D Câu 6: Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 Câu 7: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 8: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 9: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 10: Cặp chất không xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 Câu 11: Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 12: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl Câu 13: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện A Fe B Na C Ba D K Câu 14: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường A Na B Ba C Be D Ca Câu 15: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 16: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 17: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 18: Phản ứng xảy cực âm pin Zn - Cu 2+ 2+ 2+ 2+ A Zn → Zn + 2e B Cu → Cu + 2e C Cu + 2e → Cu D Zn + 2e → Zn Câu 19: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) 2 2 2 2 A 1s 2s 2p 3s B 1s 2s 2p C 1s 2s 2p 3s D 1s 2s 2p 3s 3p Câu 20: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân A NaOH, CO2, H2 B Na2O, CO2, H2O C Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O Câu 21: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 Zn(NO3)2 đựng hai lọ riêng biệt, ta dùng dung dịch A HCl B NaOH C NaCl D MgCl2 Câu 22: Số e lớp ngun tử kim loại thuộc phân nhóm nhóm II A B C D Câu 23: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A Ca(NO3)2 B NaCl C HCl D Na2CO3 Câu 24: Chất dùng làm mềm nước cứng tạm thời A NaCl B NaHSO4 C Ca(OH)2 D HCl Câu 25: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 2+ A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 26: Chất phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa A NaOH B Na2CO3 C BaCl2 D NaCl Câu 27: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 28: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 29: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 30: Chất phản ứng với dung dịch NaOH A Al2O3 B MgO C KOH D CuO Câu 31: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch A NaOH B HCl C H2SO4 D NaNO3 Câu 32: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng với dung dịch A Mg(NO3)2 B Ca(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Câu 33: Chất có tính oxi hố khơng có tính khử A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 34: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Câu 35: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 36: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 Câu 37: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl 0,02 mol NaCl thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng A 40 ml B 20 ml C 10 ml D 30 ml Câu 38: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M 100 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5) A 400 B 200 C 100 D 300 Câu 39: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) (Cho Al = 27) A 3,36 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 40: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thể tích khí CO2 (ở đktc) A 0,672 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu 41: Hồ tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 42: Hòa tan 6,5 gam Zn dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cạn dung dịch số gam muối khan thu (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam Câu 43: Cho m gam kim loại Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27) A 10,8 B 8,1 C 5,4 D 2,7 Câu 44: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A 16 B 14 C D 12 ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CĐ A - NĂM 2007 Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ Khí X A NO B NO2 C N2O D N2 Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Fe B CuO C Al D Cu Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl + 2 Câu 3: Dãy gồm ion X , Y nguyên tử Z có cấu hình electron 1s 2s 2p là: + + + + A Na , Cl , Ar B Li , F , Ne C Na , F , Ne D K , Cl , Ar 2+ Câu 4: Anion X cation Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s 3p Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học là: A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) Câu 5: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 6: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 7: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D Câu 8: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố (biết dãy điện hóa, cặp 3+ 2+ + Fe /Fe đứng trước cặp Ag /Ag): + 2+ 3+ 2+ 3+ 2+ + 2+ A Ag , Cu , Fe , Fe B Fe , Cu , Ag , Fe + 3+ 2+ 2+ 3+ + 2+ 2+ C Ag , Fe , Cu , Fe D Fe , Ag , Cu , Fe Câu 9: Mệnh đề không là: 2+ A Fe oxi hoá Cu 2+ B Fe khử Cu dung dịch 3+ 2+ C Fe có tính oxi hóa mạnh Cu 2+ + 2+ + D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag Câu 9: Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng, là: A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Câu 10: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên Câu 11: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 12: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 FeCO3 khơng khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3 Câu 13: Phát biểu không là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính C Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Câu 15: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (ở đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vơi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b là: A V = 22,4(a - b) B V = 11,2(a - b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b) Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện Câu 17: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/ l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Câu 18: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catơt lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH (cho Cu = 64) A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu 19: Hồ tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V (cho Fe = 56) A 80 B 40 C 20 D 60 Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH A B C D Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam CD – A - NĂM 2007 Câu 1: SO2 ln thể tính khử phản ứng với A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Câu 2: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ chất khí A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2 , CO2, H2 Câu 3: Các khí tồn hỗn hợp A NH3 HCl B H2S Cl2 C Cl2 O2 D HI O3 Câu : Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 5: Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự A M < X < Y < R B R < M < X < Y C Y < M < X < R D M < X < R < Y Câu 6: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 7: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 9: Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe Cặp chất không phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 10: Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb Thứ tự tính oxi hố giảm dần Hệ thống tập kim loại 2+ 2+ 2+ GV: Đồng Đức Thiện 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A Pb > Sn > Fe > Ni > Zn B Sn > Ni > Zn > Pb > Fe 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb > Sn > Ni > Fe > Zn Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 Câu 12: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực B điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực C điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực D điện phân NaCl nóng chảy Câu 13: Phản ứng hố học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng Câu 14: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 3+ 2+ Câu 15: Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch Câu 16: HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe Câu 17: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M Câu 18: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml Câu 19: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A Cu B Zn C Fe D Mg Câu 20: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 2+ + – Câu 22: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch là5,435 gam Giá trị x y (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64): A 0,03 0,02 B 0,05 0,01 C 0,01 0,03 D 0,02 0,05 Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A 24,24% B 11,79% C 28,21% D 15,76% Câu 24: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu 25: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr2O3 hỗn hợp X (Cho: hiệu suất phản ứng 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A 50,67% B 20,33% C 66,67% D 36,71% B - NĂM 2007 Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B nhận 12 electron C nhường 13 electron D nhường 12 electron Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Câu 3: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Câu 4: Cho phản ứng: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ A (2), (4) B (3), (4) C (2), (3) D (1), (2) Câu 5: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 6: Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá 2+ + 3+ + + 3+ + 2+ A Mn , H , Fe , Ag B Ag , Fe , H , Mn + 2+ + 3+ 2+ + + 3+ C Ag , Mn , H , Fe D Mn , H , Ag , Fe Câu 6: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 7: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Câu 8: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 9: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt: A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư) C dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng Câu 10: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng NaNO3, vai trò NaNO3 Hệ thống tập kim loại GV: Đồng Đức Thiện phản ứng A chất xúc tác B chất oxi hố C mơi trường D chất khử Câu 11: Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY A AlN B MgO C LiF D NaF Câu 12: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện 2a b (biết ion SO4 không bị điện phân dung dịch) A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X A B C D Câu 14: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Câu 15: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Câu 16: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m (cho O = 16, Fe = 56) A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) 1,75V lít khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A 39,87% B 77,31% C 49,87% D 29,87% Câu 19: Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam o Câu 20: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100 C Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ (cho Cl = 35,5; K = 39) A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M Câu 21: Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 (cho Cu = 64) A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 Câu 22: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 23: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát 0,112 ... dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch Câu 16: HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng... hóa kim loại, cực dương xảy trình khử ion H+, H2O Các điều kiện cần đủ để xảy tượng ăn mịn điện hóa: - Các điện cực phải khác chất : cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại. .. tính chất vật lý tính chất học lại khác nhiều Ăn mòn kim loại chống ăn mòn a Sự ăn mòn kim loại: Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hố học mơi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại Căn vào chế