1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ THI KS HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,36 KB

Nội dung

Em hãy trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.. Hiện nay, ASEAN cần làm gì để bảo đảm hoà bình, an ninh và ổn định ở khu [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

(Đề thi có 01 trang)

ĐỀ THI KS HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS LẦN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN THI TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)

Trong chương trình“ Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân - Phẳng hay không phẳng”, VTV 1, 12/2/2016, nhà báo Lê Bình đã nhắc đến vấn nạn thực phẩm bẩn với một sự trăn trở: “ Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi cả liêm sỉ, danh dự để có tiền Sự kiếm tiền độc ác kiếm tiền sức khỏe mạng sống của đồng bào mình? Trung bình hai đờng hờ có ba mươi người chết vì bệnh ung thư - một số tàn nhẫn đến rợn người Bao người Việt mới độc ác với nhau? Làm thể để người biết thương hơn? Đơn giản vậy thơi nó qút định vận mệnh của cả dân tộc, cả thế giới Người nông dân chỉ cần thương người tiêu dùng một chút đã không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệt chôn đồng bào mình chôn sống chính mình”

Em hiểu thế nào về nhận định của nhà báo Lê Bình?

Hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện bằng một bài văn ngắn

Câu 2: (2,0 điểm)

Em hãy trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Hiện nay, ASEAN cần làm gì để bảo đảm hoà bình, an ninh và ổn định khu vực

Câu 3: (2,0 điểm)

Nhận xét về tình hình kinh tế xã hội các nước châu Á sách giáo khoa Địa lý viết “Trong mấy chục năm cuối thế kỷ XX sự phát triển của các nước không đồng đều song nhiều nước đã đạt một số thành tự to lớn”

Em hãy làm sáng tỏ nhận định Câu 4: (1 điểm)

a/ Hiện nay, thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự tự giác, sáng tạo học tập, lao động là rất cần thiết Theo em, vì mỗi người cần lao động tự giác và sáng tạo?

Tình huống:

Có ý kiến cho rằng: “Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ” Em có tán thành ý kiến không? Vì sao?

b/ Sống và làm việc có kế hoạch là u cầu khơng thể thiếu người lao động thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vậy học sinh cần làm gì để rèn luyện sống và làm việc có kế hoạch? Theo em, thế nào là một kế hoạch làm việc hợp lí? Em hãy tìm mợt câu tục ngữ ca dao nói về sống và làm việc có kế hoạch mà em biết?

- Hết

-(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

(2)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC HDC KSHSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP THCS LẦN NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề

Nội dung Điểm

Câu1: 2,0

A Yêu cầu chung:

- Về kĩ năng: HS biết làm bài văn nghị luận ( dạng bài nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng đời sống) có bố cục rõ ràng, luận điểm cahwjt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng thút phục Khơng mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Về kiến thức: Hiểu rõ nợi dung của nhận định, từ trình bày suy nghĩ

của mình về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm hiện B Yêu cầu cụ thể:

I. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vấn đề thực phẩm bẩn trở thành một nỗi ám ảnh lớn xã hội, gây ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lí hoang mang cho người dân

- Khẳng định điều thể hiện sâu sắc qua nhận định của nhà báo Lê Bình chương trình “ Tạp chí kinh tế xn Bính Thân - Phẳng hay khơng Phẳng” , VTV1, 12/2/2016

0,25

II. Thân bài 1 Giải thích

- Nhận định của nhà báo Lê Bình đã làm bật thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay: thực phẩm “ bẩn” Hậu mà gây ( 2h đồng hồ có 30 người chết vì ung thư) cũng nguyên nhân của vấn nạn này ( người Việt kiếm tiền bằng giá, đánh đổi liêm sỉ, danh dự để có tiền) Những chia đầy trăn trở ấy đã thúc người đào sâu vào vấn đề vệ sinh an toàn thực thẩm đáng báo động bối cảnh hiện

- Thực phẩm bẩn ( thực phẩm không an toàn ) là loại thực phẩm có chứa chất đợc hại, gây hại cho sức khỏe người

0,25

2 Thực trạng

- Loại thực phẩm nhiễm hóa chất đợc rau, củ, quả, thịt, cá, tơm có chất kích thích, thuốc trừ sâu vượt xa mức cho phép

- Những loại thực phẩm ( gia súc, gia cầm ) bị ốm, nhiễm bệnh chết không tiêu hủy vẫn đem bán ngoài thị trường

- Loại thực phẩm quá thời gian sử dụng bị mốc, bốc mùi - Loại thực phẩm làm giả không đúng tiêu chuẩn quy định

(3)

Tất loại thực phẩm khơng an toàn vẫn “ hoành hành” từ các khu chợ siêu thị lớn - nơi gửi gắm niềm tin người tiêu dùng

3 Nguyên nhân - Về phía người tiêu dùng:

+ Do thiếu hiểu biết đầy đủ về thực phẩm an toàn

+ Do điều kiện kinh tế khó khăn nên chấp nhân sử dụng hàng rẻ, hàng chất lượng

+ Ở số người biết là thực phẩm bẩn vẫn mua - Về phía nhà sản xuất, doang nghiệp

+ Vì lợi nhuận kinh tế nên dù biết độc hại vẫn cứ sản xuất, kinh doanh + Đối với người nông dân còn là gánh nặng cơm áo, gạo tiền

+ Sản xuất, canh tác gieo trồng môi trường bị ô nhiễm trầm trọng từ đất đai, nguồn nước đến khơng khí

- Về phía nhà quản lý:

+ Hệ thống pháp luật chưa đồng bợ, chưa đủ mạnh

+ Điều kiện máy móc để kiểm tra chất lượng thực phẩm còn lạc hậu

+ Biên chế số người kiểm tra người kiểm tra tiếp ta cho người sản xuất

+ Chưa có sự phối hợp đồng bợ quan pháp luật với tổ chức khoa học để đẩy mạnh quá trình phát hiện thực phẩm bẩn, ngăn chặn sản xuất, tiêu thụ thực phẩm bẩn

0,5

4 Hậu quả

- Thực phẩm bẩn gây hậu nghiêm trọng cho người tiêu dùng và đất nước

- Tạo vô vàn bệnh phát tác trực tiếp gián tiếp, gây tổn hại đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng - Gây tâm lí hoang mang, bất ổn xã hợi khơng có niềm tin, tình

thương người với người

- Thực phẩm bẩn thường có giá rẻ thực phẩm nên gây lũng loạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân, doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm tổn hại về kinh tế

0,25

5 Giải pháp

- Giáo dục, tuyên truyền, vận động để người sản xuất nhận thức tác hại to lớn của thực phẩm không an toàn để ngừng sản xuất loại thực phẩm bẩn

- Người tiêu dùng nên tìm hiểu kĩ nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng để không mua phải hàng giải, hàng nhái, hàng chất lượng

- Hạn chế tối đa sử dụng thức ăn chín bày bác chợ

- Đề tiêu chuẩn cho việc sản xuất thực phẩm cho nông nghiệp

(4)

- Pháp luật phải xử lí nghiêm người sản xuất, người tiếp tay cho sản xuất thực phẩm bẩn

III. Kết luận

- Nhận định của nhà báo Lê Bình đã rung lên hồi chuông báo động về tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan thị trường, ẩn chứa hậu nghiêm trọng thời gian qua

- Giải quyết vấn nạn thực phẩm bẩn là cơng việc thực hiện sớm chiều, cá nhân hay tổ chức riêng lẻ mà đòi hỏi sự chung sức của cộng đồng để người ta nghĩ về thực phẩm bẩn “ quốc nạn”

0,25

Câu Em trình bày trình xâm lược chủ nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Hiện nay, ASEAN cần làm để bảo đảm hồ bình, an ninh ổn định khu vực.

2.0 * Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á

cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên

sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư phương Tây 0,25 - Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước lục địa và

hải đảo diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày có số dân 500 triệu người ; các dân tợc có nền văn hóa trùn thống rực rỡ Đơng Nam Á nằm đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, hương liệu, đợng vật, khoáng sản , có nguồn nhân cơng rẻ và thị trường tiêu thụ lớn

0,5

- Nhân chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX các nước tư phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa

0,25 - Thực dân Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện ; Pháp chiếm Việt Nam

Cam-pu-chia, Lào ; Tây Ban Nha Mĩ chiếm Phi-líp-pin ; Hà Lan và Bồ Đào Nha thơn tính In-đơ-nê-xi-a ; có Xiêm thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa

0,25 * Hiện nay, ASEAN cần có biện pháp để bảo đảm hồ bình, an

ninh, ổn định khu vực.

Thí sinh vận dụng kiến thức môn Địa lý (Bài 17) để trả lời liên hệ với tình hình thực tế để trình bày suy nghĩ của bản thân một những việc mà Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á cần làm để bảo đảm hồ bình, an ninh ởn định ở khu vực nói chung, ở Biển Đơng nói riêng Chẳng hạn như :

+ Hợp tác với nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi

quốc gia thành viên 0,25

+ Đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung các vấn đề liên quan đến

hòa bình, an ninh và phát triển của khu vực 0,25

(5)

động của Trung Quốc Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế

Câu 3: Nhận xét tình hình kinh tế xã hội nước châu Á sách giáo khoa Địa lý viết “Trong chục năm cuối kỷ XX phát triển của các nước không đồng song nhiều nước đạt số thành tự to lớn”.

Em làm sáng tỏ nhận định trên.

Ngày tình hình kinh tế xã hội các nước châu á đã có mợt số thành tựu to lớn

0.25 Về nông nghiệp

- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới trước thường thiếu hụt lương thực, đã đủ và còn dư thừa để xuất khẩu - Một số nước: Việt Nam, Thái Lan trở thành nước xuất khẩu gạo

đứng thứ nhất, thứ hai thế giới Về công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp các nước châu á rất đa dạng chưa đều - Công nghiệp khai khoáng phát triển nhiều nước khác tạo

nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất nước và xuất khẩu - Cơng nghiệp lụn kim khí chế tạo máy, điện tử phát triển mạnh

Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (May mặc, dệt, chế biến thực phẩm …) phát triển hầu hết các nước

Về dịch vụ:

- Các hoạt động dịch vụ ( Giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch…) các nước rất coi Nhật Bản, Xin ga po, Hàn Quốc là nước có ngành dịch vụ phát triển cao

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Câu (1 điểm) a) (0,5 điểm)

* Mỗi người cần lao động tự giác và sáng tạo vì:

- Đối với thân: lao động tự giác và sáng tạo giúp người:  Học tập mau tiến bộ

 Nâng cao suất, chất lượng lao động  Phát triển nhân cách

- Đối với xã hội: lao động tự giác và sáng tạo thúc đẩy xã hội phát triển (0,25đ)

* Tình huống:

Em tán thành ý kiến vì người có sự tự giác lao đợng, học tập thì sự sáng tạo phát sinh

(Học sinh diễn đạt ý khác nếu vẫn chấm điểm phải đảm bảo nội dung bản: tự giác điều kiện làm phát sinh sự sáng tạo lao động) (0,25đ)

b)(0,5 điểm)

- Để rèn luyện sống và làm việc có kế hoạch, học sinh cần:

 Phải biết lập kế hoạch cho công việc của mình từ việc nhỏ đến 0,5

(6)

việc lớn

 Kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ  Phải quyết tâm, kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề

 Phải biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh (0,25đ)

- Một kế hoạch hợp lí: là một kế hoạch phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ

- Một câu tục ngữ ca dao nói sống và làm việc có kế hoạch: (0,25đ)

 Việc hôm để ngày mai Thời thấm thoắt thoi đưa

Nó đi mãi biết chờ đợi

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w