Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
663,5 KB
Nội dung
Tiết 1 CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú I . Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng : Hình thành kĩ năng vận dụng, liên hệ thực tế. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức, hứng thú vơi môn học. II . Phương pháp: Nêu vấn đề Vấn đáp Nhóm III . Đồ dùng: Tranh ảnh 1.1; 1.2 ; 1.3 SGK. IV . Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. TG hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất. - HS quan sát hình 1.1 - Hỏi : Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì ? - HS trả lời : Tiếng nói cử chỉ , chữ viết - GV kết luận : Hình vẽ là phương tiện quan trọng nhất . - GV đưa ra một số sản phẩm và một số công trình cho HS quan sát . Hỏi : Các sản phẩm và các công trình đó muốn được chế tạo như ý muốn của người thiết kế phải thể hiện nó bằng các gì ? Người công dân khi xây dựng các công trình căn cứ vào cái gì ? Em hãy cho biết các hình 1.2(a,b,c ) liên quan với nhau như thế nào ? - GV kết luận và ghi bảng I.Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật . Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ đối với đời sống . - GV : Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng các sản phẩm do con người làm ra như : Đồ dùng điện , phương tiện đi lại , . Vậy muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng điện và các thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì ? - HS trả lời : Tìm hiểu bản chỉ dẫn bằng hình vẽ và bằng lời . - HS quan sát các hình 1.3a, 1.3b - Hỏi : Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình đó ? Hoạt động 3: Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. - GV : Ngoài sản xuất và đời sống ra bản vẽ còn dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật khác nữa. - HS quan sát sơ đồ sgk - GV gọi HS đọc các lĩnh vực trong sgk - GV cho HS làm việc theo nhóm tìm ra một số trang thiết bị và cơ sở hạ tầng tương ứng cho các lĩnh vực kĩ thuật. II.Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kem theo sản phẩm dùng trong trao đổi. III.Bản vẽ dụng các lĩnh vực kĩ thuật - Cơ khí : Mãy công cụ. nhà xưỡng , xây dựng - Giao thông : Phương tiện gaio thông , đương giao thông - Nông nghiệp : Máy cày , máy tuốt lúa 4 . Củng cố và dặn dò. Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Về nhà học nội dung bài học Xem trước bài 2 SGK V . Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Bài 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn Lớp Ngày giảng Học sinh vắn Ghi chú I . Mục tiêu: 1. Kiến thức Hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. Biế được sự tuong quan giữa các hình chiếu 2. Kĩ năng : Nâng cao kỹ năng phân tích vật thể và xác định vị trí của vật thể. Rèn kỹ năng tư duy không gian 3. Thái độ : Học sinh có ý thức, hứng thú vơi môn học. II . Phương pháp: Nêu vấn đề Vấn đáp Nhóm III . Đồ dùng: Mẫu vật, đèn pin, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, phiếu học tập/. IV . Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong ssản xuất và đời sống 3. Bài mới. Để biểu diễn hình dạng của vật thể lên bản vẽ người ta dùng hình chiếu để biểu diễn . Vậy hình chiếu là gì ? các vẽ hình chiếu như thế nào , bài hôm nay chúng ta tìm hiểu . TG hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu - HS quan sát hình 2.1 - GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất. - Hỏi : Em hãy cho biết hình nào là hình chiếu của vật thể lên mặt đất? - GV giải thích dựa vào hình vẽ , cho HS nêu khái niệm về hình chiếu . Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu - GV nêu : Đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau - HS quan sát hình 2.2 - Hỏi : Nhận xét về đặc điểm các tia chiếu , tia chiếu so với mặt phẳng chiếu trong các hình a, b, c I.Khái niệm về hình chiếu Vật thể được chiếu lên mặt phẳng . Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể , mặt phẳng đó gọi là mặt chiếu . II.Các phép chiếu - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - GV kẻ bảng theo mẫu sgk : - GV cho HS lên dán nội dung vào bảng trên - GV nhận xét kết luận 3 phép chiếu chủ yếu dùng trong kĩ thuật Hoạt động 3: Các phép chiếu vuông góc - HS quan sát tranh hình 2.3 (sgk) - Hỏi : Có mấy phẳng chiếu cơ bản nêu tên - HS đem mô hình chuẩn bị ở nhà ( 3 mặt phẳng chiếu ra quan sát ) - GV : Gọi HS lên chỉ vị trí các mặt phẳng chiếu. - GV kết luận : Vị trí 3 mặt chiếu vuông góc với nhau - HS quan sát hình 2.4 và cho biết các hình chiếu bằng , cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào , có hướng chiếu như thế nào ? ( HS họp nhóm thảo luận ) - GV treo bảng phụ cho các nhóm trình bày Hình chiếu Hướng chiếu Mặt phắng chiếu Đứng bằng Cạnh Hoạt động 4: Vị trí các hình chiếu Trên bản vẽ kĩ thuật các hình chiếu của vật thể được vẽ lên trên cùng mặt phẳng của bản vẽ . Vì vậy chúng ta chuyển vị trí 3 mặt phẳng chiếu như thế nào để 3 mặt chiếu cùng nằm trên mặt phẳng . - HS trả lời , GV biểu diễn bằng mô hình Từ hình 2.4 chuyển về thành hình 2.5 sgk - Em hãy quan sát hình 2.5 và cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đượ sắp xếp như thế nào ? III.Các hình chiếu vuông góc 1.Vị trí các mặt phẳng chiếu - Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh 2.Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu từ trước - Hình chiếu bằng từ trên xuống - Hình chiếu cạnh từ trái sang IV. Vị trí các hình chiếu 4 . Củng cố và dặn dò. Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết sgk. Về nhà học nội dung bài học Xem trước bài 2 SGK V . Rút kinh nghiệm Tiết 3 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú I . Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết được các khối đa diên: hình hộp chữ nhật, hinh lăng trụ đều, hình chóp đều. Hiểu được sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể. 2. Kĩ năng : Áp dụng kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vuông góc để xác định được hình dạng của vật thể, thông qua bản vẽ của hình chiếu. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức, hứng thú vơi môn học. II . Phương pháp: Nêu vấn đề Vấn đáp Nhóm III . Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 4 Mô hình 3 mặt phẳng chiếu Mô hình các mẫu vật, mô hình các khối đa diện. IV . Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập thực hành " Đọc bản vẽ hình chiếu " 3. Bài mới. Đặt vấn đề : Một vật thể được cấu tạo bởi các khối đa diện .Muốn xác định hình chiếu của một vật thể trước hết ta phải xác đinh hình chiếu của các khối đa diện tạo thành vật thể . Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bản vẽ các khối đa diện . TG hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu các khối đa diện - GV nêu vấn đề : Các khối hình học cơ bản gồm các khối đa diện và khối tròn . Vật thể phức tạp là tổ hợp các khối hình học cơ bản , hình chiếu của vật thể phức tạp là tổ hợp các hình chiếu của các khối hình học . Hiểu rỏ đặc điểm các hình chiếu của các khối hình học cơ bản là cơ sở để đọc bản vẽ kĩ thuật - GV cho quan sát mô hình vật thể . - Hỏi : Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ? - HS trả lời : Hình tam giác , hình chữ nhật , hình tròn , . GV kết luận : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng I. Khối đa diện Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng . Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đều Hình chóp đều - Hỏi : Em hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết ? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật - GV cho HS quan sát tranh và mô hình Hỏi : Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì ? - GV kết luận : Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình chữ nhật - GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình 3 mặt phẳng chiếu - Hỏi : Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình hộp ? Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp ? ( Đối với hình chiếu bằng , cạnh làm tương tự ) - GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng. HS quan sát hình 4.3, 4.4 (sgk) - GV : Em hãy kết 2 hình vẽ trên để trả lời các câu hỏi sau : - Điền vào bảng 4.1 các hình 1,2, 3 là hình chiếu gì ? Chúng có hình dạng như tthế nào ? Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? ( HS họp nhóm ) Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 2 3 - GV kết luân theo sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu lăng trụ và hình chóp đều - GV cho HS quan sát tranh vẽ và mô hình Hỏi : Em hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4 được bao bởi các hình gì ? GV đặt vật mẫu hình lăng trụ trong mô hình 3 mặt chiếu . - HS xác định hình chiếu đứng , bằng , cạnh - GV lần lượt vẽ 3 hình chiếu lên bảng GV treo hình 4.4 , 4.5 lên bảng cho HS quan sát - HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều , kết hợp với hình 4.4 trả lời các câu hỏi sau và điền vào bảng II.Hình hộp chữ nhật 1.Khái niệm về hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 nhinhg chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật III. Hình lăng trụ đều 1.Khái niệm về hình lăng trụ dều Hai mặt đáy là hình đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều IV.Hình chóp đều 1.Khái niệm về hình chóp đều 4.2( sgk) GV cho HS quan sát mô hình hình chóp đều và tranh 4.6 Hỏi : Khối đa diện này được bao bởi các hình gì ? - GV dùng mô hình giống hình hộp chữ nhật và cho 3 hình chiếu lên bảng , yêu cầu - HS chọn các hình chiếu và sắp xếp lại trên bản vẽ . - GV treo tranh hình 4.6, 4.7 phóng to lên bảng HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông và đối chiếu với hình 4.6 và điền vào bảng 4.3 (sgk) Sau khi giảng xong 3 khối hình học , GV ặt câu hỏi : Các khối đa diện được xác định bằng các kích thước nào ? - HS trả lời : Đáy và chiều cao - GV kết luận : Mỗi hình chiếu thể hiện 2 kích thước của khối đa diện , vậy chúng ta chỉ cần vẽ 2 hình chiếu trên bản vẽ Mặt đáy là hình đa giác đều , các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau . 2.Hình chiếu của hình chóp đều 4.Củng cố : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV cho bản vẽ của một khối đa diện ( cho vị trí sai ), yêu cầu HS sắp xếp lại - GV gọi một HS nhắc lại hình chiếu, kích thước của 3 khối đa diện 5.Dặn dò: - Trả lời câu hỏi , bài tập trong sgk - GV trả bài tập thực hành số 3 - Đọc trước bài 5 (sgk) - Chuẩn bị : Giấy A 4 , thước , bút chì , mô hình các khối đa diện. V . Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tit 4 Bi 3 + 5 :THC HNH HèNH CHIU CA VT TH C BN V CC KHI A DIN Ngy son Lp Ngy ging Hc sinh vng Ghi chỳ I . Mc tiờu: 1. Kin thc Bit c cỏc hỡnh chiu trờn bn v. Bit biu din hỡnh chiu trờn mt phng chiu. Vn dng vo bi thc hnh cng c kin thc v hỡnh chiu. 2. K nng : Cú k nng phõn tớch hỡnh chiu. 3. Thỏi : Hc sinh cú ý thc, hng thỳ vi mụn hc. II . Phng phỏp: Nờu vn Vn ỏp Thc hnh nhúm III . dựng: Tranh v cỏc hỡnh bi 3+5 Mụ hỡnh cỏc mu vt, mụ hỡnh cỏc khi a din. IV . Tin trỡnh dy hc 1. n nh 2. Kim tra bi c. kim tra s chun b ca HS 3. Bi mi. TG hot ng ca GV v HS Trỡnh t ni dung kin thc GV: Kim tra s chun b ca HS Hot ng 1: Gii thiu nội dung thực hành GVgọi một HS đọc nội dung bài thực hành ? Yêu cầu của bài thực hành là gì? HS đọc nội dung thực hành và trả lời GV chốt lại vấn đề Hot ng 2: Trình tự thc hnh HS nghiên cứu tiến trình thực hành ? Để tìm hiểu hình chiếu của vật thể ta tiến hành nh thế nào? ? Nêu các bớc dọc bản vẽ của khối đa diện? I/ Chun b: - Dng c v: thc, e ke, com pa - Vt liu Giy A4, bỳt chỡ, tẩy II/ Ni dung: - ỏnh du x vo bng 3.1 ch rừ s tng ng gia cỏc hỡnh chiu v cỏc hng chiu. - V li cỏc hỡnh chiu ỳng v trớ. - c bn v hỡnh chiu 1, 2, 3, 4 (Hỡnh 5.1) v i chiu vi cỏc vt th A, B, C, D (Hỡnh 5.2) bng cỏch ỏnh du x vo bng 5.1 - V cỏc hỡnh chiu ng, chiu bng, chiu cnh ca vt th A, B, C, D III/ Tin trỡnh thc hnh: 1. Cỏc hỡnh chiu vuụng gúc: 1/ Bc 1: c ni quy bi tp thc GV: nêu cách trình bày bài làm trên giấy A4 : bố trí theo sơ đồ phần hình, phần chữ , khung tên sao cho phù hợp Hot ng 3: T chc thc hnh HS: Lm bi cỏ nhõn theo s ch dn ca GV GV quan sát, giúp đỡ những học sinh làm yếu hnh 2/ Bc 2: B trớ cỏc phn ch v phn hỡnh cõn i trờn bn v 3/ Bc 3: K bng 3.1 v ỏnh du x vo ụ ó chn A B C ng Bng Cnh 4/ Bc 4: V li 3 hỡnh chiu theo ỳng v trớ 2. Đọc bản vẽ các khối đa diện Bc 1: c k ni dung bi thc hnh v k bng 5.1 vo bi lm, sau ú ỏnh du x vo ụ thớch hp ca bng. A B C D 1 2 3 4 Bc 2: V cỏc hỡnh chiu ng, chiu bng, chiu cnh ca mt trong cỏc vt th A, B, C, D. 4.Cng c : GV: Nhn xột gi thc hnh về tinh thần chuẩn bị ý thức thực hành của HS Tuyên dơng những HS làm tốt, rút kinh nghiệm cho những HS còn chuẩn bị chua tốt 5.Dn dũ: - V c: Cú th em cha bit v xem trc bi 6 SGK ? Khối tròn xoay đợc tạo ra nh thế náo? Đọc bản vẽ của các khối tròn xoay. V . Rỳt kinh nghim Tiết 5 Bài 6: BẢN VẼ CÁC TRÒN XOAY Bài 7: TH: BẢN VẼ CÁC TRÒN XOAY Ngày soạn Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi chú I . Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết nhận dạng các khốihinhf tròn xoay; Biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kĩ năng : Áp dụng kiến thức đã học để vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay. Phân tích được vật thể có dạng dình nón hình cầu. Nhận dạng được các khối tròn xoay. 3. Thái độ : Học sinh có ý thức, hứng thú vơi môn học. II . Phương pháp: Nêu vấn đề Vấn đáp Thực hành nhóm III . Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình, các mẫu sưu tập IV . Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. TG hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay - GV cho HS quan sát mô hình các khối tròn xoay. - Hỏi : Các khối tròn xoay có tên gọi là gì ? Chúng được tạo thành như thế nào ? - GV cho HS quan sát hình 6.2 sgk - HS điền vào chổ trống các cụm từ : Hình tam giác vuông, nữa hình tròn , hình chữ nhật - GV gọi HS đọc lại các mệnh đề sau khi đã điền từ . - GV kết luận theo sgk - Hỏi : Em hãy kể một số vật thể có dạng các khối tròn xoay? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón , hình cầu . I.Khối tròn xoay Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định ( trục quay của hình ) II.Hnh trụ II.Hình nón [...]... động 3 : Tổ chức thực hành HS làm theo sự hớng dẫn của GV nh trên Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành - GV nhận xét về giờ thực hành - GV hớng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài - GV thu bài về chấm , tiết sau trả bài và nhận xét đánh giá kết quả - GV yêu cầu HS đọc trớc bài 11 Sgk 4.Cng c : - HS c phn ghi nh sgk - V hỡnh ct ca qu búng - Tr bi tp thc hnh s 7 5.Dn dũ : -... Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV: Ơ bài trớc , các em đã đợc nghiên cứu sâu về bản vẽ chi tiết , hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó trong bài thực hành , đọc bản vẽ chi tiết vòng đai GV : trình bày nội dung và trình tự tiến hành ( sgk tr 33-34 ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm : GV hớng dẫn học sinh các bớc tiến hành nh sau : Bớc 1 : Kẻ bảng theo mẫu nh bài 9( Bảng 9.1) Bớc 2... trình tự sau: - Khung tên : + Tên gọi chi tiết + Vật liệu + Tỉ lệ - Hình biểu diễn : + Tên gọi hình chiếu + Vị trí hình cắt - Kích thớc: + Kích thớc chung của chi tiết + Kích thớc các phần của chi tiết Bài tập thực hành Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt - Khung tên : + Tên gọi chi tiết : Vành đai + Vật liệu : thép + Tỉ lệ 1: 2 - Hình biểu diễn : + Tên gọi hình chiếu : Hình chiếu bằng + Vị trí . giá bài thực hành - GV nhận xét về giờ thực hành . - GV hớng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài . - GV thu bài về chấm , tiết sau trả bài. sgk. Về nhà học nội dung bài học Xem trước bài 2 SGK V . Rút kinh nghiệm Tiết 3 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn Lớp Ngày giảng Học sinh vắng Ghi