1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MÔN GIÁO DỤC HỌC

53 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

  • 1. Nguồn gốc của giáo dục

  • II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC.

  • 1. Đối tượng của giáo dục học.

  • 2. Nhiệm vụ của giáo dục học.

  • 3. Một số khái niệm cơ bản của giáo dục học.

  • 3.1. Giáo dục.

  • 3.2. Giáo dưỡng.

  • 3.3. Dạy học.

  • 4. Mối quan hệ của Giáo dục học với các khoa học khác

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học

  • Câu hỏi thảo luận và ôn tập

  • Chương 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

  • I. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI

  • 1. Khái niệm con người, nhân cách.

  • 1.1. Khái niệm con người.

  • 1. Khái niệm về quá trình dạy học và cấu trúc của nó

  • 2. Bản chất của quá trình dạy học

  • 3. Các nhiệm vụ dạy học

Nội dung

Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Nguồn gốc giáo dục Từ xuất trái đất, để tồn phát triển người phải nhận thức giới khách quan Trong trình nhận thức giới khách quan, người tích luỹ kinh nghiệm lao động chinh phục tự nhiên Từ nảy sinh nhu cầu truyền thụ kinh nghiệm tích luỹ cho Đây nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Trong buổi đầu, giáo dục xuất tượng tự phát, diễn đơn giản theo lối quan sát – bắt chước, sau giáo dục trở thành hoạt động có ý thức Con người biết xác định mục đích, hồn thiện nội dung tìm phương thức để tổ chức q trình giáo dục cách có hiệu Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao Các tính chất giáo dục Phân tích tượng giáo dục lịch sử nhân loại tất phương diện, thấy tính chất sau nó: 2.1 Giáo dục tượng có lồi người Giáo dục xuất với xuất người trái đất Bản chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội hệ với Giáo dục phương thức để trì phát triển xã hội lồi người 2.2 Giáo dục có tính phổ biến vĩnh Giáo dục phạm trù phổ biến có người có giáo dục Giáo dục tồn tất chế độ xã hội, thể chế trị, thời đại, giai đoạn lịch sử Giáo dục gắn liền với nhu cầu tái sản xuất sức lao động cho xã hội - Giáo dục phạm trù vĩnh tồn mãi với lồi người, khơng tồn lồi người tượng giáo dục 2.3 Giáo dục có tính lịch sử Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử- xã hội Giáo dục mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị quy định trình độ phát triển lịch sử Mặt khác, lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử Ở giai đoạn phát triển lịch sử lại đặt yêu cầu định giáo dục 2.4 Giáo dục có tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng cơng cụ để trì bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thực quyền thống trị giáo dục thơng qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục 2.5 Giáo dục có tính nhân văn, tính dân tộc Bất thời đại nào, chế độ xã hội mục đích giáo dục hình thành nhân cách cho hệ trẻ, đào tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Chính giáo dục mang tính nhân văn, phản ánh giá trị văn hoá, đạo đức, thẩm mỹ chung nhân loại Tuy nhiên, quốc gia, nước có truyền thống, sắc văn hố riêng Cho nên giáo dục nước có nét độc đáo, sắc thái riêng Nền giáo dục Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Các chức giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, phương thức để tồn phát triển xã hội loài người Điều thể ba chức giáo dục sau: 3.1 Chức kinh tế – sản xuất Chức kinh tế giáo dục thể đầy đủ đào tạo nhân lực, chuẩn bị lớp người lao động trẻ cho xã hội 3.2 Chức trị – xã hội Giáo dục thực chức trị – xã hội thơng qua việc đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Đó người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, có ý thức trị định Mặt khác, GD tác động đến cấu trúc xã hội (các tầng lớp, giai cấp), góp phần làm cho cấu trúc XH trở nên 3.3 Chức tư tưởng - văn hố GD có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn XH, xây dựng lối sống phổ biến tồn XH, xây dựng trình độ văn hố cho XH Chức tư tưởng văn hoá giáo dục cịn thể chỗ giáo dục góp phần vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa xã hội, giữ gìn, phát huy truyền thống sắc dân tộc Do có chức mà ngày nay, giáo dục nhìn nhận “chiếc chìa khoá để mở cửa vào tương lai”, đường quan trọng để phát triển KT-XH Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta xác định GD - ĐT quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển KT – XH, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC Đối tượng giáo dục học Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Đối tượng nghiên cứu giáo dục học trình giáo dục, trình xã hội đặc biệt Qúa trình giáo dục có đặc trưng chủ yếu sau: - Đó loại q trình xã hội tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, hướng vào việc truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, hình thành phát triển nhân cách người học - Đó q trình diễn mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhà giáo dục người giáo dục, tạo thành loại quan hệ xã hội đặc biệt: quan hệ GD - Đó q trình nhà GD tổ chức, hướng dẫn loại hình hoạt động giao lưu người GD, qua hình thành phát triển nhân cách cho họ Như vậy: QTGD trình XH hình thành nhân cách người, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thực thơng qua hoạt động GD, tiến hành mối quan hệ nhà GD người GD nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội Quá trình giáo dục với tư cách đối tượng giáo dục học cịn gọi q trình sư phạm tổng thể hay trình giáo dục theo nghĩa rộng Quá trình bao gồm hai phận: q trình dạy học trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Hai q trình có mối quan hệ chặt chẽ với thực chức chung QTGD: hình thành nhân cách Tuy nhiên, trình phận lại có chức trội Q trình giáo dục hệ thống cấu trúc bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau: * Mục đích, nhiệm vụ giáo dục: thành tố bản, quan trọng hàng đầu, có tác dụng định hướng cho vận động phát triển tồn q trình giáo dục Tồn q trình giáo dục phải hướng vào việc thực có hiệu mục đích, nhiệm vụ giáo dục xác định * Nội dung giáo dục: thành tố bản, làm nên nội dung hoạt động nhà giáo dục người giáo dục Nội dung giáo dục qui định hệ thống kinh nghiệm xã hội cần truyền đạt cho hệ trẻ * Phương pháp giáo dục: Là cách thức hoạt động phối hợp nhà GD người GD nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ GD đề * Nhà giáo dục: Là chủ thể hoạt động GD Theo quan điểm GD đại, nhà GD giữ vai trò chủ đạo, người định hướng, thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục cho người giáo dục *Người giáo dục: Vừa chủ thể, vừa đối tượng hoạt động GD Theo quan điểm GD đại, người GD nhân vật trung tâm nhà trường *Kết giáo dục: phản ánh cách tập trung trình độ phát triển mặt nhân cách người giáo dục Các thành tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn chịu qui định môi trường KT- XH, khoa học công nghệ Nhiệm vụ giáo dục học Giáo dục học có nhiệm vụ sau đây: a Nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục b Nghiên cứu mục đích, nội dung phương pháp giáo dục c Nghiên cứu đường biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục d Nghiên cứu xây dựng lí thuyết giáo dục khả ứng dụng chúng vào thực tiễn giáo dục Một số khái niệm giáo dục học Ngoài đối tượng nghiên cứu ra, khoa học có hệ thống khái niệm phạm trù Giáo dục học có hệ thống khái niệm có mối liên hệ với tạo thành lí thuyết chặt chẽ Chúng ta làm rõ số khái niệm sau đây: 3.1 Giáo dục Đây khái niệm xuất phát, có ý nghĩa quan trọng giáo dục học a Về chất, giáo dục trình truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ b Về hoạt động, giáo dục trình tác động xã hội nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách c Về mặt phạm vi, giáo dục hiểu nhiều cấp độ khác nhau: - Ở cấp độ rộng nhất: Giáo dục trình hình thành nhân cách ảnh hưởng tất tác động (bao gồm tác động tự giác, tích cực xen lẫn tác động tự phát tiêu cực, tác động khách quan lẫn tác động chủ quan) Đây q trình xã hội hố người - Ở cấp độ thứ 2: Giáo dục hoạt động có mục đích lực lượng giáo dục xã hội nhằm hình thành phẩm chất nhân cách Đây q trình giáo dục xã hội - Ở cấp độ thứ 3: Giáo dục hoạt động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm tổ chức giáo dục, nhà trường đến học sinh nhằm giúp họ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất,… Đây q trình sư phạm tổng thể - Ở cấp độ thứ tư: Giáo dục trình hình thành học sinh phẩm chất đạo đức, thói quen hành vi Đây q trình giáo dục theo nghĩa hẹp 3.2 Giáo dưỡng Giáo dưỡng trình cung cấp tri thức khoa học, hình thành phương pháp nhận thức kĩ thực hành cho học sinh thông qua đường dạy học Nói cách khác giáo dưỡng trình bồi dưỡng học vấn cho học sinh 3.3 Dạy học Dạy học khái niệm hoạt động chung người dạy người học Hai hoạt động song song tồn phát triển q trình thống Trong hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo hoạt động học giữ vai trị tích cực chủ động Dạy học đường để thực mục đích giáo dục xã hội Học tập hội quan trọng giúp cho cá nhân phát triển thành đạt kinh tế tri thức kỉ 21 Mối quan hệ Giáo dục học với khoa học khác Trong lĩnh vực khoa học, phương pháp luận, bên cạnh việc giới hạn lĩnh vực đối tượng nghiên cứu phải thấy rõ mối liên hệ hữu khoa học với khoa học có liên quan Đối với Giáo dục học điều quan trọng Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Vì thế, Giáo dục học có mối liên hệ với nhiều ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Triết học, Xã hội học, Đạo đức học, Mĩ học, Sinh lý học… * Trong mối quan hệ với Triết học Triết học vật biện chứng (triết học Mác – Lênin) sở phương pháp luận Giáo dục học Chúng ta lấy số ví dụ để làm rõ điều này: Triết học vật biện chứng cho rằng: Bản chất người, tính thực nó, tổng hồ mối quan hệ xã hội Quá trình hình thành nhân cách trình người tự chiếm lĩnh chất loài người thơng qua hoạt động Vận dụng quan điểm vào Giáo dục học, đòi hỏi muốn hình thành nhân cách học sinh phải tổ chức đưa em tham gia vào mối quan hệ xã hội đa dạng Một ví dụ khác: Triết học vật biện chứng cho rằng, vật, tượng giới khách quan vận động phát triển ảnh hưởng yếu tố bên yếu tố bên ngồi, yếu tố bên giữ vai trò định, yếu tố bên ngồi giữ vai trị điều kiện Sự phát triển vật, tượng đạt hiệu tối ưu có kết hợp chặt chẽ yếu tố bên bên Vận dụng quan điểm vào Giáo dục học đòi hỏi chúng ta, trình giáo dục phải nhấn mạnh yếu tố tự giáo dục, yếu tố tự giác, tích cực học sinh (yếu tố bên trong) đồng thời không coi nhẹ tác động nhà giáo dục, thầy giáo (yếu tố bên ngồi) *Xã hội học: Chỉ đặc điểm phát triển KT, VH, XH ảnh hưởng chúng đến hình thành, PT nhân cách người, giúp GDH giải vấn đề mục tiêu, nội dung GD, tác động qua lại nhà trường, gia đình, xã hội cơng tác GD * Tâm lí học: có vai trị quan trọng việc nghiên cứu vấn đề GDH Đặc biệt TLH lứa tuổi Tâm lí học sư phạm coi sở để ứng dụng hợp lý nội dung, PPGD * Sinh lý học: Liên quan chặt chẽ với GDH, coi sở tự nhiên GDH Sinh lý học nghiên cứu người thực thể tự nhiên sinh học Nó cung cấp liệu phát triển hệ thần kinh cấp cao, kiểu loại hình thần kinh, phát triển quan cảm giác, vận động thể người qua thời kỳ lứa tuổi khác Đó sở khoa học cuả GDH việc nghiên cứu QTGD trẻ em Ngoài ra, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ thâm nhập chúng vào giáo dục nên Giáo dục học cịn có mối liên hệ với điều khiển học, tin học… Phương pháp nghiên cứu Giáo dục học Trong phần xem xét phương pháp nghiên cứu Giáo dục học mức độ tổng quan, không đề cập đến vấn đề cụ thể phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu Giáo dục học, cần phải quán triệt quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Quán triệt quan điểm vào nghiên cứu Giáo dục học đòi hỏi phải xem xét tượng giáo dục trình phát sinh, phát triển chúng, mối liên hệ qua lại chúng Trên sở quan điểm phương pháp luận, phải vận dụng có kết phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, thực nghiệm sư phạm,… Câu hỏi thảo luận ôn tập Tại nói giáo dục tượng xã hội đặc biệt? Hãy phân tích chức giáo dục Quá trình giáo dục gì? Phân tích thành tố cấu trúc q trình giáo dục Phân tích khái niệm Giáo dục học Phân tích mối liên hệ GDH với số ngành khoa học Chương 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI Khái niệm người, nhân cách 1.1 Khái niệm người a Các quan niệm người Từ trước đến người đối tượng quan tâm nhiều ngành KH khác Nguồn gốc, chất, lý do, mục đích tồn CN đề tài đấu tranh gay gắt trường phái khác triết học, Tâm lý học, Giáo dục học * Thời kỳ cổ đại, trình độ sản xuất cịn thấp, KH chưa phát triển, người lệ thuộc vào tự nhiên nên không lý giải cách KH chất, nguồn gốc người Trong triết học cổ đại xuát trường phái "bất khả tri", người tồn thần bí, khơng thể hiểu * Quan điểm tâm: với nhiều cách lý giải khác nhau, gặp điểm: nguồn gốc người: thượng đế sinh Từ họ cho chất người thượng đế đặt sẵn Với quan niệm người bất lực trước tất phụ thuộc vào sức mạnh bên Đây quan niệm sai lầm * Về sau, sở PT KHTN (Nhất sinh học TK 19) làm xuất quan điểm vật người Tuy nhiên việc lý giải chất người mang tính chất siêu hình Tóm lại quan niệm chưa đúng, chưa lý giải cách KH nguồn gốc, chất CN b Quan niệm Mác - Ănghen CN: Dựa thành tựu sinh học TK 19 đứng quan điểm vật biện chứng, M-A nhìn nhận người tiến trình PT, tiến hố lồi PT LS - XH Hai ông cho rằng: người vừa thực thể TN vừa thực thể XH Tóm lại, để hiểu chất người, Mác - Ănghen tìm thấy nguồn gốc CN TN-XH thượng đế sinh Đây quan điểm biện chứng CN 1.2 Khái niệm nhân cách Khi người đại diện loài ta gọi cá thể, với tư cách thành viên xã hội ta gọi cá nhân thực thể độc lập có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, người trở thành nhân cách (xem sơ đồ sau) Con người Cá thể Đại diện loài Cá nhân Thành viên XH Nhân cách Chủ thể hoạt động Khi người chủ thể hoạt động, mối quan hệ XH người ta gọi nhân cách Như vậy, góc độ giáo dục học, khái niệm nhân cách bao gồm tất nét, mặt, phẩm chất có ý nghĩa xã hội người Nhân cách có chung lồi người có riêng cá nhân thơng thường VN nói đến nhân cách thường quan niệm thống mặt phẩm chất lực (đức- tài) người 1.3 Khái niệm phát triển nhân cách Để có nhân cách người cần đạt tới trình độ phát triển tâm lý định phải có khả coi trọn vẹn khác với người khác.Việc người trở thành nhân cách hoàn thiện q trình sống kết phát triển giáo dục gọi hình thành nhân cách Sự hình thành nhân cách lúc người sinh diễn mạnh mẽ thời ký thơ ấu, thiếu niên, niên đạt tới kết thúc tương đối lứa tuổi trưởng thành Nhân cách người hình thành, phát triển trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi, giải trí theo quy luật lĩnh hội di sản văn hoá vật chất - tinh thần hệ trước để lại công cụ lao động, tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Mặt khác, hoạt động xã hội mà người từ bé lĩnh hội nội dung loài người chứa đựng mối quan hệ xã hội có liên quan tới hoạt động họ Lênin nói cách hình ảnh: với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức XH mà thành viên Chính nhờ mối quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật hệ tạo mối quan hệ xã hội mà người gắn bó, nhân cách hình thành phát triển Sự phát triển nhân cách bao gồm mặt sau đây: - Sự phát triển mặt thể chất: biểu tăng trưởng chiều cao, bắp hoàn thiện giác quan - Sự phát triển mặt tâm lí: biểu hịên biến đổi trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen hình thành thuộc tính nhân cách - Sự phát triển mặt xã hội: biểu việc tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động khác đời sống xã hội thay đổi cách cư xử với người xung quanh Như vậy, phát triển nhân cách trình cải biến toàn sức mạnh thể chất tinh thần, sức mạnh chất người Đó không biến đổi lượng mà trước hết biến đổi chất người II Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có nhân tố sinh học nhân tố xã hội Các yếu tố tác động đến người song song với nhau, có giá trị độc lập với Vì vậy, cần phải xem xét cách đắn khách quan khoa học tác động yếu tố công tác giáo dục Yếu tố di truyền 1.1 Khái niệm di truyền Di truyền tái tạo hệ sau thuộc tính sinh học giống hệ trước, truyền lại từ hệ trước đến hệ sau phẩm chất đặc điểm sinh học định ghi lại chương trình gen (cấu tạo thể, loại hình thần kinh, tư chất,…) Nhờ di truyền mà đặc điểm loài giữ lại, phát triển hoàn thiện theo đường tiến hố tự nhiên Có số thuộc tính sinh học có từ đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bẩm sinh 1.2 Vai trị di truyền phát triển nhân cách Theo quan điểm vật biện chứng, bẩm sinh di truyền giữ vai trò tiền đề quan trọng cho phát triển nhân cách, lẽ muốn hình thành, phát triển nhân cách trước hết phải có người xương, thít di truyền mang lại Di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, (được biểu dạng tư chất, lực) tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định (như âm nhạc, hội hoạ, toán học) Quan điểm khẳng định cần thiết cho phát triển đứa trẻ tiềm ẩn thân đứa trẻ Giáo dục làm cho khả tiềm ẩn trở thành thực Tuy nhiên, di truyền định giới hạn tiến xã hội người Các phẩm chất XH người sinh chưa có Những phẩm chất có trình hoạt động giao lưu với người khác Các thuộc tính tâm lý phức tạp thức, giới quan, tình cảm, phẩm chất đạo đức khơng có chương trình di truyền Ở người q trình hình thành nhân cách diễn điều kiện độc đáo, không lặp lại Mặt khác, tư chất di truyền đặc trưng cho lĩnh vực hoạt động rộng rãi, bao quát Nó điều kiện để sau thực có kết hoạt động cụ thể mà thân người lựa chọn Sự phát triển tư chất, tài dạng hay dạng khác phụ thuộc nhiều vào yếu tố hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục, hoạt động cá nhân Ví dụ: Hiện có số gia đình liên tục xuất nhiều người có tài qua hệ Điều khơng di truyền tư chất định mà cịn gia đình trẻ em sống giáo dục mồit thuận lợi, sớm tham gia vào hoạt động để sáng tạo nên tài Kết luận sư phạm: Trong công tác GD nhà giáo dục phải quan tâm mức đến việc phát huy hết tư chất, lực vốn có HS để phát triển, bồi dưỡng tài Đồng thời phải có biện pháp GD đắn để bù đắp thiệt thòi, khiếm khuyết trẻ bẩm sinh, di truyền mang lại Cần đánh giá dắn vai trò yếu tố di truyền, khơng xem nhẹ khơng tuyệt đối hố, để tránh sai lầm nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục Yếu tố môi trường 2.1 Khái niệm môi trường Cùng với yếu tố di truyền, trình phát triển để trở thành nhân cách, người chịu ảnh hưởng môi trường sống Môi trường hiểu hệ thống phức tạp hoàn cảnh bên ngoài, kể điều kiện tự nhiên xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến sống, hoạt động người Người ta phân biệt hai loại môi trường: môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên điều kiện địa lí - sinh thái Mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất Vị trí địa lí tự nhiên mơi trường địa lí kinh tế tốt tạo điều kiện thuận lợi cho sống hoạt động người - Môi trường xã hội điều kiện sống xã hội với mối quan hệ cá nhân với cá nhân với tập thể Môi trường XH phân chia thành MT lớn (tổ chức nhà nước, thể chế trị, KT, pháp luật, quan hệ XH), mơi trường nhỏ: trực tiếp bao quanh trẻ (gia đình, nhà trường, nhóm bạn bè) Khi nói đến ảnh hưởng MT đến hình thành phát triển nhân cách, GDH chủ yếu nhấn mạnh đến mơi trường XH mơi trường XH người phát triển tư chất người ngôn ngữ, tư duy, dáng thẳng 2.2 Vai trị mơi trường phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách diễn môi trường định, môi trường yếu tố điều kiện hình thành phát triển nhân cách Bởi lẽ: Môi trường “thao trường” để đứa trẻ thể nghiệm khả di truyền mình, nơi góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân mà nhờ cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội để hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên, tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường đến hình thành phát triển nhân cách cịn tuỳ thuộc vào lập trường quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng (tiếp thu, chấp nhận hay phản đối) tuỳ thuộc vào xu hướng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến mơi trường (tích cực hay khơng tích cực) Chính Mác nhấn mạnh: Hồn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hồn cảnh MT tác động đến người gây ảnh hưởng tích cực mặt tiêu cực Do cơng tác GD phải có kế hoạch "sư phạm hố MT", phát huy nhân tố tích cực, ngăn ngừa, đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực, tự phát môi trường, phải hướng vào việc xây dựng cho HS định hướng giá trị đắn để có lĩnh vững vàng tác động MT Gắn chặt giáo dục, học tập với thực tiễn XH, tạo điều kiện cho HS tham gia vào việc cải tạo xây dựng MT 2.3 Yếu tố hoạt động 2.3.1 Khái niệm hoạt động Cuộc sống người dòng hoạt động nhằm đạt mục đích định Hoạt động trình người thực mối quan hệ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Đó trình chuyển hố lực lao động phẩm chất tâm lí thân thành sản phẩm q trình ngược lại tách thuộc tính vật, sản phẩm quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể (Phạm Minh Hạc) Mỗi lứa tuổi gắn liền với hoạt động chủ đạo 2.3.2 Vai trò hoạt động phát triển nhân cách Hoạt động cá nhân yếu tố định hình thành phát triển nhân cách Nội dung, phương thức hoạt động, mục đích ý thức cá nhân hoạt động tạo nên nét tính cách riêng người Con người hoạt động nhân cách họ phát triển Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực bên phát triển nói chung Từ mối quan hệ gắn bó hoạt động nhân cách, thấy rằng: muốn hình thành nhân cách trẻ em cần đưa em tham gia vào hoạt động định Nói cách khác, để hình thành PT nhân cách cho HS, giáo dục phải tổ chức đắn loại hình hoạt động cho họ để họ chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hố xã hội lồi người Hoạt động có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, quy luật giáo dục phải thay đổi tính chất hoạt động, phong phú hố nội dung, đa dạng hố hình thức cách thức tổ chức hoạt động lôi trẻ em tham gia vào hoạt động cách tự giác, tích cực Tuy nhiên, hoạt động người ln ln mang tính chất xã hội, tính tập thể Vì vậy, hoạt động ln gắn liền với giao lưu Trong giao lưu người khơng nhận thức từ người khác mà cịn nhận thức thân Để hoạt động trở thành yếu tố định, điều kiện cần: - Cá nhân cần triệt để phát huy yếu tố sinh học ưu việt - Triệt để tận dụng tác nhân tích cực MT - Biết tuân thủ hướng dẫn tổ chức khoa học QTGD nhà GD - Tích cực hoạt động cá nhân với loại hình hoạt động chủ yếu, phù hợp với lứa tuổi để biến cá nhân từ khách thể thành chủ thể tích cực QT nhận thức hình thành nhân cách Yếu tố giáo dục 4.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định GD hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theoi nghĩa rộng: Sự hình thành có mục đích, có tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ cho người -Theo nghĩa hẹp: bao gồm trình hoạt động nhằm tạo sở khoa học giới quan, cac phẩm chất đạo đức Có hình thức giáo dục giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, giáo dục nhà trường giữ vai trò quan trọng Kết hợp gia đình, nhà trường, XH nguyên tắc quan trọng công tác GD 4.2 Vai trò giáo dục phát triển nhân cách Đối với hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Vai trò thể điểm sau đây: * Giáo dục điều tiết ảnh hưởng yếu tố bẩm sinh, di truyền: + Tạo điều kiện cho yếu tố tích cực vốn di truyền đứa trẻ phát triển: Nhờ GD mà người phát triển tư chất, lực + GD bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh, di truyền: trẻ bị khuyết tật, hồn cảnh khơng thuận lợi đường GD lĩnh hội học vấn * Giáo dục tổ chức ảnh hưởng môi trường hình thành phát triển nhân cách Giáo dục coi phận tác động trường XH từ bên đến nhân cách Tuy nhiên khác với tác động khác môi trường, mang tính mục đích, tính chủ động nhà GD đảm nhiệm với lực lượng XH khác GD phát huy tối đa mặt tích cực yếu tố mơi trường đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi đến tiêu diệt yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách GD uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường XH gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn XH.Đó hiệu công tác GD lại trẻ em hư người phạm pháp * Giáo dục định hướng cho hoạt động cá nhân: - Vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách - Tổ chức, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách theo chiều hướng Tuy nhiên GD không tác động chiều nhà GD đến nhân cách, cịn hoạt động tích cực, đa dạng người GD Vì vậy, để GD trở thành yếu tố chủ đạo cần có điều kiện: - Kết hợp đắn vai trò chủ đạo nhà GD với việc phát huy vai trị chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo người GD (kết hợp chặt chẽ GD tự GD) - Phát huy cao độ triệt để điều kiện bên HS (những tư chất, lực vốn có) - GD khơng chờ đợi PT mà phải đón trước thúc đẩy phát triển nhân cách - Kết hợp loại hình GD: gia đình, nhà trường, XH, Tóm lại: Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, định hướng cho PT nhân cách, trung tâm để phát huy yếu tố bẩm sinh, môi trường cá nhân hình thành PT nhân cách Một giáo dục tốt làm cho người phát triển tồn diện phù hợp với phát triển thời đại Câu hỏi ôn tập tự học Hãy phân biệt khái niệm: cá thể, cá nhân, nhân cách Phân tích vai trị di truyền hình thành phát triển nhân cách Phân tích vai trị mơi trường hình thành phát triển nhân cách Phân tích vai trị hoạt động hình thành phát triển nhân cách Tại nói giáo dục vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách? CHƯƠNG MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 10 ... trọng Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Vì thế, Giáo dục học có mối liên hệ với nhiều ngành khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Triết học, Xã hội học, Đạo đức học, Mĩ học, Sinh... coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA GIÁO DỤC HỌC Đối tượng giáo dục học Giáo dục học khoa học nghiên cứu trình giáo dục người Đối... chương 1, Luật Giáo dục) Tóm lại: mục đích giáo dục phạm trù quan trọng Giáo dục học Nó có chức đạo hướng dẫn tồn q trình giáo dục sở để đánh giá kết giáo dục – đào tạo Mục đích giáo dục có nhiều

Ngày đăng: 08/04/2021, 09:20

w