1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế độ ăn trong thời gian chờ phối đến động dục và số con đẻ lứa của lợn rừng lai

60 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẠCH MINH KIM SƠN Tên chuyên đề: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ĂN TRONG THỜI GIAN CHỜ PHỐI ĐẾN ĐỘNG DỤC VÀ SỐ CON ĐẺ/LỨA CỦA LỢN RỪNG LAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K46 – CNTY N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: PSG.TS TRẦN VĂN PHÙNG Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, thực tập tốt nghiệp nghiên cứu khoa học vấn đề quan trọng sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiến sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm ”học đôi với hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ quý báu, đạo tận tình thầy khoa Chăn ni Thú y thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động thực vật địa – Cơng ty cổ phần khai khống miền núi thôn Gốc Gạo- xã Tức Tranh- huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Phùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Bạch Minh Kim Sơn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính PTNT : Phát triển nông thôn KL : Khối lượng NC & PT : Nghiên cứu phát triển SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự TA : Thức ăn TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng TG : Thời gian SCS : Sau cai sữa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn ( 1kg thức ăn phối trộn) 32 Bảng 4.1:Kết công tác tiêm phòng 37 Bảng 4.2 : Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái rừng lai khối lượng 40 – 55 kg 39 Bảng 4.3:Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới tỷ lệ phối giống đạt lợn nái rừng lai 41 Bảng 4.4: Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ ra/lứa 42 Bảng 4.5: Tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh 44 Bảng 4.6: Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh 45 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai 47 Bảng 4.8: Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ 49 Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh 50 Bảng 4.10:Chi phí thức ăn/ kg lợn sơ sinh 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái rừng lai 40 Hình 4.2: Biểu đồ thể số lợn đẻ đến số sống sau 24 43 Hình 4.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng chế độ ăn đến đặc điểm sinh lý lợn nái rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg 48 Hình 4.4: Biểu đồ minh họa số lợn đẻ ra/lứa lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 - 70kg 50 v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở khoa học 10 2.1.1 Cơ sở khoa học việc lai tạo lợn đực rừng Việt Nam lợn nái nhà 10 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 12 2.1.3 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái 16 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến động dục lợn nái 19 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến số đẻ/lứa 20 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 28 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nguyên cứu tiêu theo dõi 28 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 29 3.4.2.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2.2 Phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.2 Công tác thú y 36 4.1.3 Công tác khác 39 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 39 4.2.1 Kết nghiên cứu nhóm lợn nái rừng lai có khối lượng 40-55 kg/con 39 4.2.1.1 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai 39 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế độ ăn tới tỷ lệ phối giống đạt lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 40 – 55 kg 41 4.2.1.3 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đẻ/lứa lợn nái có khối lượng từ 40 – 55 kg 42 4.2.1.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn nái có khối lượng từ 40 - 55kg 44 4.2.2 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg 46 4.2.2.1 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg 46 4.2.2.3 Tiêu tốn thức ăn/lợn sơ sinh 50 vii 4.2.2.4 Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh 51 4.3 Tóm tắt quy trình áp dụng chế độ ăn chăn nuôi lợn Rừng lai thời gian chờ phối đến động dục 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với xu phát triển mạnh kinh tế người dân mong muốn tìm lại giống vật ni địa phương, giống vật nuôi hoang dã để tạo sản phẩm thịt chất lượng cao Trong đó, giống lợn địa phương, lợn rừng quan tâm nhiều phương thức chăn thả tự do, nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường Ngoài ra, giống lợn chịu đựng kham khổ thích ứng tốt với tập quán chăn nuôi khu vực miền núi Đồng thời đem lại hiệu kinh tế cho người chăn ni có điều kiện đất đai khả sản xuất thức ăn xanh Mặc dù vậy, giống lợn có nhược điểm sinh trưởng chậm, số có ngoại hình xấu, nhiều mỡ việc nghiên cứu cho lai với lợn rừng để tạo lai có suất chất lượng thịt cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội Trong nhiều năm vừa qua, Việt Nam nhập lợn rừng Thái Lan nuôi Giống lợn hóa lai tạo, có ưu điểm lớn nhanh, nhiều nạc Tuy nhiên, thịt không thơm ngon lợn rừng Việt Nam Việc nghiên cứu tạo lai lợn địa phương miền núi lợn rừng Việt Nam tạo sản phẩm có chất lượng thơm ngon, an tồn phù hợp với điều kiện sinh thái vùng núi phía Bắc nhu cầu thực tiễn sản xuất Một khó khăn đặt chăn ni lợn rừng lai sinh sản điều kiện chăn nuôi thời gian động dục trở lại sau cai sữa thường dài so với lợn nhà, số đẻ ra/lứa chưa cao (từ - con/lứa) Đây thách thức chăn nuôi lợn rừng lai ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi lợn rừng lai Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến thực chuyên đề “Ảnh hưởng chế độ ăn thời gian chờ phối đến động dục số đẻ/lứa lợn rừng lai” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến thời gian động dục lại sau cai sữa lợn nái rừng lai - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến số đẻ/lứa lợn nái rừng lai 1.2.2 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng chế độ ăn cho lợn nái rừng lai giai đoạn chờ phối đến thời gian động dục sau cai sữa số đẻ/lứa lợn nái rừng lai Tìm chế độ ăn hợp lý cho lợn nái giai đoạn chờ phối để ứng dụng chăn nuôi lợn nái rừng lai sinh sản, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn ừng lai khu vực miền núi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá ảnh hưởng chế độ ăn cho lợn nái rừng lai giai đoạn chờ phối đến thời gian động dục sau cai sữa số đẻ/lứa lợn nái rừng lai thuộc chi nhánh công ty NC & PT động thực vật địa Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu sở 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đưa khuyến cáo sử dụng chế độ ăn hợp lý cho lợn nái giai đoạn chờ phối để ứng dụng chăn ni lợn nái rừng lai sinh sản, góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni lợn rừng lai, góp phần giảm thiệt hại tăng thu nhập cho người chăn nuôi 45 sơ sinh lợn nái lô TN1 38,81 kg, cao lợn nái lơ TN2 lơ TN3 có 28,04 kg 28,10 kg Diễn giải cho vấn đề này, em thấy lợn nái lô TN nuôi với chế độ dinh dưỡng khác dẫn tới kích thích động dục số lượng trứng rụng khác nhau, dẫn đến số đẻ/lứa khác nhau, tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh khác Điều phù hợp với lý thuyết cho dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới suất sinh sản giống lợn bao gồm lợn Rừng lai (b) Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh Kết theo dõi tiêu trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh STT Diễn giải ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Tổng số lứa lợn nái theo dõi Con 6 Tổng số lợn đẻ Kg 37 49 57 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ đến đẻ Kg 537,90 509,10 625,20 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ cho mẹ Kg 1436,00 1374,00 1601,67 Đơn giá 1kg thức ăn tinh đồng 9000 Đơn giá kg thức ăn xanh đồng 1000 Tổng chi phí thức ăn đồng 6.277.100 5.955.900 7.228.466 Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh đồng 169.651,3 121.548,9 126.815,20 % 100 71,64 74,75 So sánh 46 Kết nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn/lợn sơ sinh lô TN1 169.651,3 đồng cao lợn lô TN2 TN3 121.548,9 đồng 126.815,2 đồng Nếu coi chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh lợn nái lô TN1 100 %, tiêu lợn nái lơ TN2 lô TN3 71,64 % 74,75 % Như vậy, suất sinh sản lợn nái lô TN1 thấp lợn nái lô TN2 TN3, làm tăng chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh lơ thí nghiệm Điều cho thấy, tăng mức ăn cho lợn nái giai đoạn chờ phối, làm tăng số lượng lợn đẻ ra/lứa làm giảm chi phí thức ăn (Khi tăng từ 1,2 kg lên 1,5 kg), tăng tiếp lên 1,8 kg, ảnh hưởng không rõ rệt 4.2.2 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg 4.2.2.1 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg Cùng với việc nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai nhóm có khối lượng từ 40 - 55 kg chúng em cịn nghiên cứu nhóm lợn có khối lượng 56 - 70 kg để có nhìn xác cụ thể Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tăng tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai trình bày qua bảng 4.7 Kết theo dõi cho thấy, thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn nái Rừng lai lứa đẻ từ - với chế độ ăn 1,2 kg, 1,5 kg 1,8 kg thức ăn tinh/con/ngày 11,14 ngày, 6,67 ngày 5,43 ngày; thời gian động dục bình quân 3,59 ngày; 3,50 ngày 3,64 ngày Nếu so sánh lơ thí nghiệm với tiêu thời gian động dục trở lại 47 có khác biệt rõ ràng (P≤0,05) Thời gian động dục trở lại lợn nái lô TN1 dài nhiều so với lô TN2, thời gian động dục trở lại lợn nái lô TN2 lại dài so với lô TN3, theo em ảnh hưởng rõ rệt chế độ ăn thời gian chờ phối nhóm lợn thí nghiệm Ở lô TN1 với chế độ ăn 1,2 kg TA tinh/con/ngày thấp nhiều so với nhu cầu dinh dưỡng lợn, thời gian động dục trở lại lợn nái nhóm lên tới 11,14 ngày Ngược lại lô TN2 với chế độ ăn 1,5 kg TA tinh/con/ngày thời gian động dục trở lại 6,67 ngày Cuối với chế độ ăn 1,8 kg TA tinh/con/ngày lợn nái lô TN3 thời gian động dục trở lại cịn 5,43 ngày Điều khẳng định mối liên hệ rõ ràng chế độ ăn với thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn nái Rừng lai Bảng 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai STT Diễn giải Số lứa lợn nái theo dõi Thời gian động dục trở lại sau cai sữa ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Con 7 Ngày 11,14a 6,67b 5,43b Thời gian động dục Ngày 3,59a 3,50a 3,64a Số lợn nái phối đạt lần Con 7 Tỷ lệ phối đạt lần % 100 100 100 a,b Trên hàng ngang, số có số mũ khác khác có ý nghĩa thống kê (P≤0,05) Thời gian động dục lợn lơ TN khơng có khác biệt lô ăn phần tăng không tăng Cụ thể, số lô thí 48 nghiệm 3,59; 3,50 3,64 ngày tương ứng lô TN1; TN2 lô TN3 Ở lô TN2 lô TN3 Kết phối giống lợn nái lô TN, áp dụng phối giống theo phương pháp nhảy trực tiếp Kết phối giống lợn nái cho thấy tỷ lệ thụ thai phối giống lần tất lô 100 % Điều chưa chứng tỏ có mối liên hệ tỷ lệ phối giống thời gian động dục trở lại Trên thực tế sản xuất, việc theo dõi động dục, xác định thời điểm phối giống cho lợn nái kịp thời xác, kết phối giống ghi chép vào sổ sách đầy đủ, mang lại nhiều thuận lợi cho việc chăm sóc cơng tác đỡ đẻ cho lợn nái Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn tới số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg lần thể hình 4.3 12 10 TN1 TN2 TN3 TG động dục trở lại SCS(ngày) TG động dục(ngày) Hình 4.3: Biểu đồ thể ảnh hưởng chế độ ăn đến đặc điểm sinh lý lợn nái rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg 49 4.2.2.2 Ảnh hưởng chế độ ăn tới số con/lứa lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 – 70 kg Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ lợn nái lai Rừng lai với chế độ ăn khác lứa đẻ từ - trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ STT Diễn giải ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Số lứa lợn nái theo dõi Lứa 7 Tổng số lợn đẻ Con 46 48 58 Số lợn đẻ/lứa Con 6,57a 8,00b 8,29b Số lợn sống sau 24 Con 6,29a 7,67b 8,00b a,b So sánh % 78,57 95,83 100 Trên hàng ngang, số có số mũ khác khác có ý nghĩa thống kê (P≤0,05) Kết bảng 4.8 cho thấy số đẻ ra/lứa lợn nái lô TN1 thấp (6,57 con/lứa) Cao nhóm lợn nái lơ TN3 (8,29 con/lứa), nhóm lợn nái lơ TN2 đạt 8,00 con/lứa Điều cho ta thấy, ảnh hưởng chế độ ăn lợn nái rõ rệt (P≤0,05) Do cung cấp chế độ dinh dưỡng phù hợp thời gian chờ phối mà nhóm lợn lơ TN3 có số lợn đẻ/lứa cao hẳn so với lô TN1 Tương tự vậy, tiêu số lợn sống sau 24 lợn nái lô TN có diễn biến tương tự Nếu coi số sống đến 24 lô TN3 100 % số lơ TN1 TN2 78,57 95,83 % Điều thể vai trò việc xác định chế độ ăn phù hợp cho lợn nái Rừng lai giai đoạn chờ phối góp phần tăng số đẻ ra/lứa số sống đến 24 Kết số lượng lợn đẻ ra/lứa minh họa hình 4.4 50 Số lợn đẻ/lứa(con) Số lợn sống sau 24 giờ(con) Hình 4.4: Biểu đồ minh họa số lợn đẻ ra/lứa lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 56 - 70kg 4.2.2.3 Tiêu tốn thức ăn/lợn sơ sinh Để đánh giá kết tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh, em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ thời gian chờ phối suốt thời gian mang thai, kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh STT Diễn giải ĐVT Tổng số lứa lợn nái theo Con dõi Tổng số lợn đẻ Kg Tổng thức ăn tinh cho Kg lợn mẹ đến đẻ Tổng thức ăn xanh tiêu Kg thụ cho mẹ Tiêu tốn thức ăn tinh Kg /lợn sơ sinh Tiêu tốn thức ăn xanh/ Kg lợn sơ sinh Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 7 46 48 58 791,40 655,30 764,40 1678 1386 1610 17,20 13,65 13,18 36,48 28,88 27,76 51 Kết từ bảng 4.9 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh/ lợn sơ sinh lợn nái lô TN1 17,20 kg, cao lợn nái lơ TN2 có 13,65 kg số thấp nhóm lợn lơ TN3 có 13,18 kg, tương ứng thấp lô TN1 4,02 kg Tương tự, tiêu tốn tiêu tốn thức ăn xanh/ lợn sơ sinh lợn nái lô TN3 27,76 kg, thấp lợn nái lô TN2 lô TN1 (lô TN2 28,88 kg lô TN1 36,48 kg) Diễn giải cho vấn đề này, em thấy, lợn nái lô TN nuôi với chế độ dinh dưỡng khác dẫn tới kích thích động dục số lượng trứng rụng khác nhau, dẫn đến số đẻ/lứa khác nhau, tiêu tốn thức ăn/ lợn sơ sinh khác nhau.Vì việc xác định chế độ ăn phù hợp cho lợn nái giai đoạn chờ phối có ý nghĩa lớn chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn Rừng lai nói riêng 4.2.2.4 Chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn ni Chi phí thức ăn thấp hiệu chăn ni cao Kết theo dõi tiêu trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10:Chi phí thức ăn/ kg lợn sơ sinh STT Diễn giải ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Tổng số lứa lợn nái theo dõi Con 7 Tổng số lợn đẻ Kg 46 48 58 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ đến đẻ Kg 791,40 655,30 764,40 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ cho mẹ Kg 1678 1386 1610 Đơn giá 1kg thức ăn đồng tinh 9000 Đơn giá kg thức ăn đồng xanh 1000 Tổng chi phí thức ăn Chi phí thức ăn/ lợn đồng 191.317,39 151.743,75 146.372,41 sơ sinh So sánh đồng % 8.800.600 100 7.283.700 79,31 8.489.600 76,51 43 Kết nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh nhóm lợn nái lô TN2 TN3 151743,75 146.372,41 đồng thấp lợn lô TN1 39.573,64 đồng 44.944,98 đồng Nếu coi chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh lợn nái lô TN1 100 %, tiêu lợn nái lơ TN2 lô TN3 79,31 % 76,51 % Như vậy, suất sinh sản lợn nái lô TN1 thấp lợn nái lô TN2 lô TN3, làm tăng chi phí thức ăn/ lợn sơ sinh lợn lơ TN1 4.3 Tóm tắt quy trình áp dụng chế độ ăn chăn nuôi lợn Rừng lai thời gian chờ phối đến động dục - Ngày cai sữa sau cai sữa ngày: Không cho ăn thức ăn tinh, cho ăn 1kg rau xanh hạn chế uống nước - Sau cai sữa ngày cho ăn 1,0 kg thức ăn tinh 2,0 kg rau xanh/ngày nhóm lợn có khối lượng 45 - 55 kg/con, nhóm lợn có khối lượng 55 kg cho ăn 1,2 kg thức ăn tinh 2,0 kg rau xanh/ngày - Sau cai sữa đến động dục cho ăn 1,5 kg thức ăn tinh kg rau xanh/ngày nhóm lợn có khối lượng 45 - 55 kg/con nhóm lợn có khối lượng 55 kg cho ăn 1,8 kg thức ăn tinh kg rau xanh/ngày 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đây, em rút kết luận sau: Việc áp dụng chế độ ăn tăng cho lợn nái Rừng lai giai đoạn chờ phối có tác dụng kích thích động dục rút ngắn thời gian động dục trở lại lợn nái từ cai sữa Thời gian động dục trở lại nhóm lợn nái có khối lượng 45 – 55 kg/con lợn ăn phần ăn cao làm giảm thời gian động dục trở lại từ 5,83 – 6,17 ngày lô đối chứng 10,83 ngày; Đối với nhóm lợn có khối lượng 56 - 70 kg số 5,43 – 6,67 ngày 11,14 ngày Tỷ lệ phối đạt lợn lơ thí nghiệm cao lên đến 100 % áp dụng chế độ nhảy trực tiếp Điều cho thấy chưa có mối liên hệ việc áp dụng chế độ ăn cho lợn nái Rừng lai giai đoạn chờ phối đến tỷ lệ phối đạt Sử dụng chế độ ăn 1,8kg/con/ngày cho lợn nái Rừng lai giai đoạn cai sữa có tác dụng làm tăng số lợn con/lứa Cụ thể với lô áp dụng chế độ ăn 1,8kg/con/ngày số con/lứa 8,14 – 8,17 con, lô đối chứng 6,17 nhóm lợn có khối lượng từ 45 – 55 kg; 8,00 – 8,29 6,57 nhóm lợn có khối lượng 56 – 70 kg Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái Rừng lai sinh sản áp dụng chế độ ăn tăng giai đoạn chờ phối tương đối tốt Khi tăng phần, chi phí thức ăn/1 lợn sơ sinh nhóm lợn nái Rừng lai có khối lượng từ 45 – 55 kg 121.548,98 – 126.815,20 đồng, thấp lơ đối chứng (169.651,35 đồng) Đối với nhóm lợn nái Rừng lai có khối lượng 55 kg chi phí thức ăn/1 lợn sơ sinh 151.743,75 đồng, 146.372,41 đồng 191.317,39 đồng theo lô thí nghiệm tương ứng 54 Chế độ thức ăn tinh giai đoạn chờ phối lợn nái rừng lai có khối lượng 40-55 kg 1,5kg/con/ngày nhóm có khối lượng 55 kg 1,8 kg/con/ngày hợp lý điều kiện thí nghiệm sở sản xuất Đã thực quy trình thao tác thời gian thực tập sở chăm sóc ni dưỡng lợn nái, lợn số kỹ thuật khác, qua trình độ tay nghề nâng cao 5.2 Đề nghị Áp dụng kết nghiên cứu chăn nuôi lợn nái Rừng lai để nâng cao khả sinh sản góp phần tăng hiệu chăn ni lợn Rừng lai Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, tăng số lượng lợn nái số lứa đẻ theo dõi để kết thí nghiệm đánh giá tồn diện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Đào Thị Hồng Chiêm (2016), Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ Rừng Việt Nam x ♀ Meishan, Luận văn thạc sĩ chăn nuôi, Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2000), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Trần Đình Miên (1977), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nơng Nghiệp Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt (2011), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, tập tính sinh hoạt, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội ỏ miền Trung Việt Nam, Đại học Huế 10 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1( đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu( đực Duroc x Landrace) x ( đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế 56 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Phùng, Hoàng Toàn Thắng, Nguyễn Thị Hải (2011), Thức ăn vật ni vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi (1986), “Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực”, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp 15 Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin, Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Đinh Huỳnh, Nguyễn Đức Trân (2000), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Sỹ Tiệp (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, Nxb Lao động – Xã hội II Tài liệu Tiếng Anh 17 Anderson L.L, R.M.Melapy (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by Camming and E.C Amoroso), London Butter worth 18 Ian Gordon (1997), Controlled Reproduction in Sheep and Goats PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập sở chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh công ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa Hình Lợn đẻ bú Hình Lợn ngày tuổi chuẩn bị bấm nanh, bấm số tai Hình Ghép đàn lợn sau cai sữa Hình Chăn ni lợn sau cai sữa Hình Chăn ni lợn sau cai sữa ... lợn nái rừng lai - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến số đẻ/ lứa lợn nái rừng lai 1.2.2 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng chế độ ăn cho lợn nái rừng lai giai đoạn chờ phối đến thời gian động dục. .. chuyên đề ? ?Ảnh hưởng chế độ ăn thời gian chờ phối đến động dục số đẻ/ lứa lợn rừng lai? ?? 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến thời gian động dục lại sau... cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến động dục trở lại sau cai sữa nhóm lợn nái rừng lai (2) Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến tỷ lệ phối giống thụ thai (3) Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn đến số đẻ/ lứa

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w