Tài liệu GA DU THI - DUYEN

4 287 0
Tài liệu GA DU THI - DUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 Giáo viên dự thi: Nguyễn Thị Dun Đơn vị: Trường tiểu học Lương Thế Vinh Huyện Đăk Song Mơn: KHOA HỌC: (Tiết 37) DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . - Giáo dục học sinh biết ứng dụng bài học trong cuộc sống. II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài, nước nóng, đĩa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: ( 1 phút) 2. Bài cũ: Hỗn hợp. ( 5 phút) - Hỗn hợp là gì? Lấy ví dụ minh họa. - Em biết những cách nào để tách các chất trong một hỗn hợp? Muốn tách cát khỏi hỗn hợp cát và sỏi ta dùng cách nào? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Có những chất lỏng hòa tan với nhau mà khơng còn giữ ngun tính chất của chất thành phần. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những chất như vậy qua bài dung dịch. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. ( 15 phút) * HS biết cách tạo ra một dung dòch, kể tên một số dung dòch. - Hát - Học sinh tự trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét. - Gv chia nhóm ngẫu nhiên theo số. - Gv hướng dẫn học sinh các bước tiến hành. - Cho HS làm việc theo nhóm rồi ghi kết quả thực hành mẫu báo cáo. - Giáo viên gọi học sinh báo cáo. - Giáo viên chốt lại và nêu đáp án đúng Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch. Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch. - Đường: Thể rắn, hạt nhỏ, vị ngọt. ( Muối: Thể rắn, hạt nhỏ, vị mặn) - Nước: Thể lỏng, khơng mùi, khơng vị. - Tên dung dịch: Nước đường( nước muối) - Đặc điểm: Có vị ngọt của đường ( vị mặn của muối) a) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì? - Dung dòch là gì? - Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết. - Trò chơi: Tiếp sức. - Cách chơi: Gồm hai đội chơi mỗi đội ba em lần lượt lên viết tên một số dung dịch. - Giáo viên kết luận : Kết luận: Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. - VD : nước chấm, rượu hoa quả.  Hoạt động 2: Thực hành. ( 10 phút) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn: a) Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét - Để tạo ra một dung dịch cần một chất lỏng, ít nhất một chất có thể tan trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. - Học sinh chơi trò chơi. - Ví dụ: Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và đường hoặc giấm và muối,… * HS nêu được cách tách các chất trong dung dòch. - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm. - Làm thế nào để tách các chất trong dung dòch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? - Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn. ( 2 phút) - Học sinh đố nhau các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? - Để sản xuất muối từ nước biển người ta đẫ làm cách nào? 4 Củng cố. ( 5 phút) - Làm bài tập trắc nghiệm chọn đáp án đúng: 1. Muốn tạo ra một dung dịch cần: a. Hai chất rắn trộn lẫn với nhau. b. Chất lỏng trộn lẫn với chất rắn khơng hòa tan với chất lỏng. c. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan với nhau. 2. Có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách nào? a. làm lắng. b. Chưng cất. c. Lọc. 3. Hỗn hợp nào dưới đây là dung dịch: a. Nước lẫn sỏi. b. Nước lẫn dầu ăn. c. Nước chanh. - Học sinh thảo luận nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. -Tạo ra nước cất. + Người ta dùng phương pháp chưng cất. + Người ta dẫn nước muối từ biển vào đồng rồi phơi nắng. Dưới tác động của nhiệt mặt trời, hơi nước bốc lên để lại muối ở đồng. - Học sinh làm bài bằng cách chọn thẻ. - Giáo viên nhận xét nêu đáp án đúng: 1- c, 2- b, 3- c. - Giáo viên chốt lại nội dung bài - So sánh dung dịch và hỗn hợp. 5. Dặn dò: ( 1 phút) - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học . . đồng. - Học sinh làm bài bằng cách chọn thẻ. - Giáo viên nhận xét nêu đáp án đúng: 1- c, 2- b, 3- c. - Giáo viên chốt lại nội dung bài - So sánh dung dịch. qua bài dung dịch. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. ( 15 phút) * HS biết cách tạo ra một dung dòch, kể tên một số dung dòch. - Hát - Học sinh

Ngày đăng: 27/11/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan