1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC điểm CHẾ độ NHIỆT CỦA KHÍ hậu VIỆT NAM TRONG THI học SINH GIỎI QUỐC GIA

50 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc những kiến thức, kĩ năng cơ bản trong học và làm bài tập về chế độ nhiệt của khí hậu Việt Nam. Như đã đề cập trong phần đặt vấn đề: nội dung về chế độ nhiệt của khí hậu được thể hiện trong sách giáo khoa rất ít, nhưng vai trò của nó thì rất quan trọng trong cả tự nhiên và kinh tế xã hội. Vì vây, thông qua quá trình giảng dạy, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi đã tích lũy được lượng kiến thức và kĩ năng tương đối hoàn chỉnh về chế độ nhiệt của khí hậu Việt Nam và đã được thể hiện đầy đủ trong đề tài này. Đề tài là toàn bộ bức tranh giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta; các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt; tác động của chế độ nhiệt đến các thành phần tự nhiên, các hoạt động kinh tế xã hội; hệ thống hóa các dạng bài tập của nội dung này. Đây có thể coi là nguồn tài liệu khá hữu ích đối với giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn Địa lí, đặc biệt trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.

CHUN ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỢ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM TRONG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệt độ yếu tố quan trọng tự nhiên, nguồn gốc động lực nhiều tượng, trình tự nhiên Trong địa lí tự nhiên nói chung , địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng, nội dung kiến thức yếu tố nhiệt độ chiếm khối lượng kiến thức tương đối lớn quan trọng hệ thống kiến thức địa lí, có ảnh hưởng, tác động lớn đến yếu tố tự nhiên mà tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội Hiểu rõ nội dung kiến thức chuyên đề này, ta dễ dàng hiểu rõ đặc điểm thành phần tự nhiên khác Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức học phần này, yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan, giải tập thực tế có liên quan đến chế độ nhiệt Trong điều kiện toàn quốc chưa có sách giáo khoa chuẩn cho học sinh trường chuyên, lượng kiến thức cho nội dung đề cập tài liệu sách giáo khoa Vì vậy, việc học tập giảng dạy học phần gây khơng khó khăn cho thầy học sinh chuyên, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Trong đó, yếu tố Nhiệt khí hậu Việt Nam lại nội dung có vị trí quan trọng, thường xuất kỳ thi chọn Học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia Vì chun đề nhằm mục đích hệ thống hóa nội dung kiến thức yếu tố Nhiệt khí hậu Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt, tác động đến tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội, dạng tập có liên quan Chuyên đề hữu ích cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ học làm tập chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam Như đề cập phần đặt vấn đề: nội dung chế độ nhiệt khí hậu thể sách giáo khoa ít, vai trị quan trọng tự nhiên kinh tế - xã hội Vì vây, thơng qua trình giảng dạy, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tơi tích lũy lượng kiến thức kĩ tương đối hoàn chỉnh chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam thể đầy đủ đề tài Đề tài toàn tranh giúp người đọc hiểu sâu sắc chế độ nhiệt khí hậu nước ta; nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt; tác động chế độ nhiệt đến thành phần tự nhiên, hoạt động kinh tế- xã hội; hệ thống hóa dạng tập nội dung Đây coi nguồn tài liệu hữu ích giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn Địa lí, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi B PHẦN NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHẾ ĐỢ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM Đặc điểm chung So sánh với tiêu khí hậu nhiệt đới, số khí hậu nước ta tuyệt đại phận lãnh thổ (trừ vùng núi có độ cao 1500m) đạt vượt + Lượng xạ tổng cộng trung bình năm: 110 - 130 Kcal/cm2 + Cán cân xạ trung bình năm: 85 - 110 Kcal/cm2 + Nhiệt độ trung bình năm: 22 - 250C + Nhiệt độ tổng cộng trung bình năm: 8.000 - 9.0000C + Biên độ nhiệt độ trung bình năm: - 100C + Có thống trị khối khí nhiệt đới + Thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch + Mỗi địa phương năm có lần Mặt Trời qua thiên đỉnh Phần lớn nơi nước khoảng cách lần ngắn nên biểu đồ chế độ nhiệt năm có cực đại cực tiểu Sự phân hóa nhiệt độ Chế độ nhiệt nước ta có phân hóa phức tạp theo thời gian khơng gian 2.1 Phân hóa theo khơng gian - Phân hóa theo chiều Bắc Nam: Nhìn chung nhiệt độ trung bình năm nước ta giảm dần từ nam bắc, trung bình 0,35oC/1 độ vĩ tuyến, nhiều so với nước khác khu vực nhiệt đới Ấn Độ có 0,04oC, Lào 0,2oC/1 độ vĩ tuyến Bảng 1: Nhiệt độ trung bình năm số địa điểm nước ta Địa điểm Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn 21o50’B 21,6oC Hà Nội 21o01’B 23,5oC Vinh 18o40’B 23,9oC Quảng Trị 16o44’B 25,0oC Huế 16o24’B 25,2oC Quảng Ngãi 15o08’B 25,8oC Quy Nhơn 13o46’B 26,8oC TP Hồ Chí Minh 10o49’B 27,1oC Vào mùa đơng nhiệt độ trung bình hai miền Bắc Nam có khác biệt rõ rệt Càng vào phía Nam nhiệt độ trung bình tháng tăng mạnh Cịn vào mùa hạ, nhiệt độ gần đồng khắp lãnh thổ Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội 28,9oC, Huế 29,4oC, thành phố Hồ Chí Minh 28,9oC Bảng 2: Nhiệt độ trung bình tháng số địa điểm nước ta Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội 16,4oC Vinh 17,6oC Đồng Hới 19,0oC Huế 20,0oC Đà Nẵng 21,3oC Quy Nhơn 23,0oC Nha Trang 23,8oC Tp Hồ Chí Minh 25,8oC Về biên độ nhiệt, nơi chịu tác động gió mùa Đơng Bắc có biên độ nhiệt cao hơn, biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam Bảng 3: Biên độ nhiệt số địa điểm nước ta Địa điểm Biên độ nhiệt trung bình năm Lai Châu 9,4oC Hà Nội 12,5oC Vinh 12,0oC Huế 9,4oC Tp Hồ Chí Minh 3,1oC - Sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao: Ở nước ta 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi nên phân hóa nhiệt độ theo độ cao rõ rệt Càng lên cao nhiệt độ trung bình năm giảm Bảng 4: Nhiệt độ trung bình năm số địa điểm nước ta Địa điểm Độ cao Nhiệt độ trung bình năm Sơn La 676m 21,0oC Tam Đảo 897m 18,0oC Sa Pa 1570m 15,2oC Plâycu 800m 21,8oC Đà Lạt 1513m 18,3oC Vì thế, xứ sở nhiệt đới vùng núi cao Việt Nam có khí hậu mát mẻ, nhiều nơi có phong cảnh đẹp, địa hình thuận lợi xây dựng thành điểm du lịch nghỉ mát tiếng Đà Lạt, Bà Nà, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn - Phân hóa theo chiều Đơng - Tây: Do ảnh hưởng biển tác dụng chắn gió dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam dẫn tới phân hóa Đơng – Tây nhiệt độ Biểu rõ rệt khác chế độ nhiệt vùng núi Đông Bắc Tây Bắc nước ta Ở độ cao, nhiệt độ trung bình Tây Bắc thường cao Đông Bắc Nguyên nhân ảnh hưởng gió mùa đơng bắc kết hợp với địa hình Vùng Đông Bắc vùng chịu tác động mạnh mẽ tác động gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đông lạnh, nhiệt độ thấp nước ta Do ảnh hưởng dãy Hồng Liên Sơn vng góc với gió mùa Đơng Bắc, luồng gió mùa đầu mùa cuối mùa thường yếu nên không tác động đến vùng này, luồng gió mùa mạnh thổi đến đây, gió mùa Đơng Bắc vượt núi sang sườn bên bị suy yếu biến tính nên bớt lạnh hơn, nhiệt độ tăng lên Sự hạ thấp nhiệt độ Tây Bắc chủ yếu độ cao địa hình 2.2 Phân hóa theo thời gian Biểu rõ rệt phân chia thành hai mùa mùa nóng mùa lạnh Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên chế độ nhiệt nước ta có phân hóa rõ rệt theo mùa Tuy nhiên gió mùa Đơng Bắc hoạt động phía bắc dãy Bạch Mã nên có miền Bắc có mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấp cịn miền Nam nóng quanh năm, nhiệt độ ổn định Bảng 5: Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng tháng số địa điểm nước ta (oC) Địa điểm II Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung bình năm bình tháng bình tháng Hà Nội 23,4 28,9 16,4 Huế 25,1 29,4 19,7 Tp Hồ Chí Minh 26,9 28,9 25,8 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẾ ĐỢ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM Chế độ nhiệt Việt Nam chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố: vị trí địa lý, hồn lưu khí quyển, địa hình… Các nhân tố quy định đặc điểm khí hậu Việt Nam có chế độ nhiệt miền nhiệt đới Chúng nguyên nhân tạo phân hóa nhiệt phức tạp theo thời gian khơng gian: Vị trí địa lý * Vĩ độ địa lý: - Phần đất liền Việt Nam nằm từ: 8034’B – 23023’B + Với vị trí này, Việt Nam nằm hồn tồn khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu, hàng năm góc nhập xạ lớn, năm tất địa điểm Việt Nam có lần mặt trời lên thiên đỉnh nên nhận lượng xạ hàng năm lớn => nhiệt độ trung bình năm cao + Do nằm vùng nội trí tuyến nên chênh lệch thời gian chiếu sáng góc nhập xạ mùa không lớn nên biên độ nhiệt hàng năm không cao - Việt Nam trải dài khoảng 15 vĩ tuyến nên: + Góc nhập xạ giảm dần từ Bắc – Nam => Nhiệt nhận giảm dần từ Bắc – Nam => Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc – Nam + Chênh lệch thời gian chiếu sáng mùa giảm dần từ Bắc – Nam => Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc – Nam + Khoảng cách lần mặt trời lên thiên đỉnh tăng dần từ Bắc – Nam => đỉnh nhiệt vào Nam cách xa + Ảnh hưởng gió mùa đơng bắc mùa đông giảm mạnh từ Bắc – Nam => mùa đơng, nhìn chung nhiệt tăng nhanh từ Bắc – Nam * Giáp biển - Việt Nam tiếp giáp biển Đông – vùng biển rộng lớn, ấm, ẩm – có chức điều hịa khí hậu làm tăng nhiệt độ nước ta mùa đông lạnh giá, giảm nhiệt độ mùa hè oi bức; biên độ nhiệt không lớn => Chế độ nhiệt điều hòa hơn, giúp cho Việt Nam khơng bị sa mạc hóa số nước vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi - Biển nhân tố tạo phân hóa chế độ nhiệt, vùng ven biển chế độ nhiệt điều hòa hơn; nhiệt độ trung bình, biên độ nhiệt thấp so với khu vực sâu đất liền có vĩ độ Hồn lưu khí Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ với tính chất trái ngược tạo phân hóa nhiệt theo thời gian làm cho phân hóa nhiệt theo khơng gian rõ rệt - Hồn lưu gió mùa tạo phân hóa chế độ nhiệt theo mùa: + Gió mùa mùa đơng (gió mùa Đơng Bắc) nguồn gốc khối khí lạnh từ phương Bắc di chuyển vào Việt Nam theo hướng Đông Bắc vào thời gian từ tháng XI – IV năm sau với tính chất lạnh khơ=> tạo nên mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấp Gió hoạt động khơng liên tục mà thành đợt tính chất có thay đổi đầu cuối mùa đơng: đầu mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm làm cho nhiệt độ địa điểm mùa đông thay đổi liên tục + Mùa hạ, nước ta chịu ảnh hưởng gió mùa mùa hạ, hướng Tây Nam vào khoảng tháng V – X với tính chất nóng, ẩm=> tạo nên mùa hạ nóng, nhiệt độ cao Nguồn gốc gió Tây Nam mùa hạ khơng đồng nhất: đầu mùa hạ, gió có nguồn gốc từ vịnh Bengan, cuối mùa hạ gió tín phong Nam bán cầu vượt xích đạo, nên suốt mùa hè, nhiệt độ không đồng nhất, đặc biệt duyên hải Bắc Trung Bộ nhiệt độ chênh lệch lớn đầu, cuối mùa hạ - Gió mùa kết hợp với địa hình làm cho chế độ nhiệt có phân hóa theo khơng gian sâu sắc hơn: + Sự kết hợp gió mùa Đơng Bắc với hướng địa hình dãy Bạch Mã, với hình dáng lãnh thổ dài theo chiều vĩ tuyến nguyên nhân dẫn đến phân hóa chế độ nhiệt theo chiều Bắc – Nam + Hướng gió mùa Đơng Bắc kết hợp với hướng Tây Bắc – Đơng Nam dãy Hồng Liên Sơn làm cho chế độ nhiệt có khác Đơng Bắc Tây Bắc + Gió mùa mùa hạ với hướng Tây Nam kết hợp với yếu tố địa hình tạo phân hóa nhiệt rõ nét khu vực Gió mùa Tây Nam với chắn địa hình tạo hiệu ứng phơn làm nhiệt độ khu vực khuất gió tăng cao đầu mùa hạ, khu vực đón gió trực tiếp nhiệt độ thấp hơn, khu vực địa hình song song với hướng gió nhiệt độ tăng cao Bề mặt đệm (chủ yếu địa hình) Địa hình chủ yếu tạo phân hóa nhiệt theo khơng gian, đồng thời cịn làm khắc sâu phân hóa nhiệt theo thời gian - Phần lớn địa hình Việt Nam đồi núi thấp nên tính nhiệt đới chế độ nhiệt vùng nội chí tuyến bảo tồn vành đai chân núi - Hướng địa hình: + Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng Tây Bắc – Đơng Nam, kết hợp với hướng núi chủ đạo Tây Bắc – Đông Nam nên ảnh hưởng biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền làm chế độ nhiệt điều hịa + Hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam gần vng góc với hướng gió mùa đơng mùa hạ, dãy núi trở thành chắn địa hình tạo phân hóa nhiệt theo chiều Đơng – Tây (dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn…) + Bên cạnh hướng Tây Bắc – Đông Nam, núi Việt Nam cịn có hướng Tây – Đơng dãy Hoành Sơn, Bạch Mã tạo chắn địa hình làm sâu sắc thêm phân hóa nhiệt theo chiều Bắc – Nam đặc biệt mùa đông, dãy núi trở thành ranh giới mức ảnh hưởng khối khơng khí lạnh + Dãy núi hướng vịng cung (các cánh cung Đơng Bắc) tạo điều kiện cho gió mùa mùa đơng xâm nhập sâu vào Việt Nam, gây nên mùa đông nhiệt độ hạ thấp đối lập với mùa hạ nhiệt độ cao - Độ cao địa hình: + Việt Nam có phận địa hình có độ cao 2000 m làm phá vỡ tính chất nhiệt đới chế độ nhiệt + Độ cao địa hình tạo phân hóa nhiệt theo đai cao: Càng lên cao, khơng khí lỗng, xạ mặt đất giảm nên nhiệt độ giảm Việt Nam có 15 % lãnh thổ có độ cao > 1000m, chế độ nhiệt có phân hóa theo đai cao: Những khu vực độ cao 600 – 700 miền Bắc 1000 m miền Nam: có chế độ nhiệt vùng nhiệt đới với nhiệt độ cao Khu vực có độ cao 600 m miền Bắc từ 900m miền Nam đến 2600m: có chế độ nhiệt miền khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ hạ thấp Khu vực có độ cao >2600m: có chế độ nhiệt miền khí hậu ơn đới, nhiệt độ xuống thấp Sự khác biệt chế độ nhiệt địa phương kết tác động tất nhân tố trên, khu vực mà có nhân tố đóng vai trị chủ yếu III TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ NHIỆT ĐẾN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỢI NƯỚC TA Yếu tố nhiệt có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên kinh tế xã hội nước ta Khí hậu Việt Nam với nhiệt cao quy định thiên nhiên Việt Nam mang 10 + Những khu vực có nhiệt độ trung bình năm thấp – 18 0C chủ yếu vùng núi cao như: ♦ Vùng núi Hoàng Liên Sơn, phận nhỏ núi cao thượng nguồn sông Chảy đỉnh núi ca oven biên giới Việt Lào Nguyên nhân ảnh hưởng địa hình núi cao gió mùa đơng bắc ♦ Một phận nhỏ vùng núi cao Kon tum vùng núi cao cực Nam Trung Bộ (trên cao nguyên Lâm Viên) Do ảnh hưởng độ cao địa hình + Những khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao – 24 0C chủ yếu vùng: đồng ven biển miền Trung (từ phía nam dãy Hồnh Sơn), phần lãnh thổ phía nam (trừ vùng núi, cao nguyên cao 500m) Do nằm gần xích đạo hơn, khơng chịu tác động gió mùa đơng bắc Bài 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét đặc điểm chế độ nhiệt nước ta giải thích Hướng dẫn phân tích đề: - Nguồn kiến thức khai thác atlat Địa lý – đồ khí hậu, ý đồ nhiệt độ, biểu đồ nhiệt ẩm trạm khí tượng kiến thức học - Nội dung: yêu cầu nội dung: + Nhận xét đặc điểm chế độ nhiệt + Giải thích đặc điểm chế độ nhiệt nước ta - Từ yêu cầu nội dung định hướng cấu trúc câu trả lời: + Đối với phần nhận xét đặc điểm chế độ nhiệt: cần đưa nội dung gì? Lựa chọn ví dụ minh hoạ cho điển hình + Đồi với phần giải thích cần vận dụng kiến thức học nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ để giải thích: vị trí địa lý – góc nhập xạ, hình dạng lãnh thổ, gió mùa, địa hình… 36 Nội dung trả lời bản: - Nền nhiệt cao thể rõ rệt tính nhiệt đới: nhiệt độ trung bình năm: đại phận lãnh thổ >200C, trừ khu vực núi cao: < 200C Nguyên nhân: Vị trí nội chí tuyến BBC, địa điểm năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh - Phân hố rõ rệt theo thời gian khơng gian + Phân hoá theo thời gian: Thể chênh lệch nhiệt độ tháng tháng Tháng có nhiệt độ TB thấp, đại phận lãnh thổ có nhiệt độ 240C; cịn tháng 7, đại phận có nhiệt > 240C Do tác động chế độ gió mùa: Vào mùa đơng đại phận lãnh thổ chịu tác động gió mùa ĐB làm hạ thấp nhiệt độ Mùa hạ, chịu tác động gió mùa Tây Nam có tính chất nóng ẩm -> nhiệt độ cao Do chuyển động biểu kiến MT lên có chênh lệch góc nhập xạ thời gian chiếu sáng mùa năm + Phân hoá Bắc - Nam: Càng vào nam nhiệt độ tăng, biên độ nhiệt năm giảm dần Nhiệt độ trung bình tháng tăng mạnh từ Bắc vào Nam (dẫn chứng), nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) Do lãnh thổ kéo dài theo chiều B - N: vào nam: góc nhập xạ tăng dần, ảnh hưởng gió mùa ĐB suy yếu dần Ảnh hưởng chắn địa hình theo chiều Đ - T dãy Hoành Sơn, Bạch Mã… + Phân hoá đai cao: Càng lên cao nhiệt độ giảm: VD: Nền nhiệt độ TB năm vùng núi cao Hồng Liên Sơn: 200C; cịn đồng sơng Hồng: 20 - 240C Do địa hình chủ yếu đồi núi với độ cao phân bậc; 14% S cao 1000 2000m, 1% cao 2000m, mà lên cao nhiệt độ giảm (0,60C/100m độ cao + Phân hố hướng sườn 37 Có phân hố đơng - tây thể rõ nhiệt mùa đông vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Nếu so địa điểm độ cao địa điểm Tây Bắc có nhiệt độ thấp (VD: Lạng Sơn - Điện Biên: nhiệt độ TB tháng 1:) Khu vực đồng Bắc Bộ ven biển miền Trung, tháng có nhiệt độ cao hẳn khu vực độ cao (đạt > 280C) Do ảnh hưởng chắn địa hình hướng gió mùa ♣ Một số ví dụ khác có cách triển khai tương tự: Bài 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học chứng minh chế độ nhiệt nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc Nam giải thích Bài 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét đặc điểm nhiệt độ trung bình tháng nước ta giải thích Bài 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét phân bố nhiệt độ trung bình tháng miền khí hậu phía Bắc Bài 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học nhận xét đặc điểm nhiệt độ trung bình tháng nước ta giải thích 2 Các tập nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt - Với có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng chế độ nhiệt lồng ghép trình bày, nhận xét đặc điểm chế độ nhiệt chung giải thích; tách hỏi riêng nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt - Để giải dạng bài đòi hỏi học sinh: + Một là, phải nắm kiến thức nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ, gồm: Vị trí địa lý – góc nhập xạ, gió mùa, địa hình (độ cao, hướng sườn), hình dáng lãnh thồ + Hai là, biết cách khai thác tổng hợp từ nhiều trang atlát để tìm mối liên hệ yếu tố tự nhiên để giải thích Ví dụ khai thác đồ địa hình, tìm mối liên hệ địa hình với nhiệt độ… 38 - Trong phần ví dụ trên, có giải thích đặc điểm chế độ nhiệt Sau vài ví dụ khác hỏi riêng nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt Học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết đề cập phần trước xong Bài 1: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt nước ta Hướng dẫn: - Yêu cầu nhắc lại kiến thức phần đại cương: nhân tố tác động đến chế độ nhiệt (vĩ độ địa lí – xạ mặt trời, hồn lưu khí quyển, bề mặt đệm) - Vận dụng kiến thức học để phân tích nhân tố Bài 2: Địa hình có ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta? Hướng dẫn: - Xác định yêu cầu đề bài: Phân tích tác động địa hình đến chế độ nhiệt - Các yếu tố địa độ cao, hướng núi, hướng sườn tác động đến chế độ nhiệt nào? Cụ thể: Địa hình chủ yếu tạo phân hóa nhiệt theo khơng gian, đồng thời cịn làm khắc sâu phân hóa nhiệt theo thời gian - Phần lớn địa hình Việt Nam đồi núi thấp nên tính nhiệt đới chế độ nhiệt vùng nội chí tuyến bảo tồn vành đai chân núi - Hướng địa hình + Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam, kết hợp với hướng núi chủ đạo Tây Bắc – Đông Nam nên ảnh hưởng biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền làm chế độ nhiệt điều hòa + Hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam gần vng góc với hướng gió mùa đơng mùa hạ, dãy núi trở thành chắn địa hình tạo 39 phân hóa nhiệt theo chiều Đơng – Tây (dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn…)- dẫn chứng + Bên cạnh hướng Tây Bắc – Đơng Nam, núi Việt Nam cịn có hướng Tây – Đơng dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã tạo chắn địa hình làm sâu sắc thêm phân hóa nhiệt theo chiều Bắc – Nam đặc biệt mùa đông, dãy núi trở thành ranh giới mức ảnh hưởng khối khơng khí lạnh + Dãy núi hướng vịng cung (các cánh cung Đơng Bắc) tạo điều kiện cho gió mùa mùa đơng xâm nhập sâu vào Việt Nam, đặc biệt vùng Đơng Bắc làm cho vùng có mùa đông lạnh nước ta với tháng nhiệt độ 300 Đây nguyên nhân làm cho vùng có biên độ nhiệt năm lớn - Độ cao địa hình: + Việt Nam có phận địa hình có độ cao 2000 m làm phá vỡ tính chất nhiệt đới chế độ nhiệt + Độ cao địa hình tạo phân hóa nhiệt theo đai cao: Càng lên cao, khơng khí loãng, xạ mặt đất giảm nên nhiệt độ giảm Việt Nam có 15 % lãnh thổ có độ cao > 1000m, chế độ nhiệt có phân hóa theo đai cao: Những khu vực độ cao 600 – 700 miền Bắc 1000 m miền Nam: có chế độ nhiệt vùng nhiệt đới với nhiệt độ cao Khu vực có độ cao 600 m miền Bắc từ 900m miền Nam đến 2600m: có chế độ nhiệt miền khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt độ hạ thấp Khu vực có độ cao >2600m: có chế độ nhiệt miền khí hậu ơn đới, nhiệt độ xuống thấp Các tập liên quan tới biểu đồ tương quan nhiệt – ẩm trạm khí tượng atlát Địa lý 40 Bài 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học trình bày đặc điểm chế độ nhiệt Đà Lạt Hướng dẫn: Xác định cấu trúc tiêu chí đọc chế độ nhiệt trạm khí tượng: - Vị trí đại lý độ cao trạm (dựa vào đồ địa hình + khí hậu) - Nằm miền khí hậu - Đặc điểm chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt, biến trình nhiệt Nội dung chính: - Đà Lạt nằm khoảng 11 50’B, độ cao 1500m (1513m), thuộc miền khí hậu phía Nam, vùng khí hậu Tây Ngun Đà Lạt có nhiệt độ trung bình năm 18 - 20 0C Tháng có nhiệt độ cao tháng - khoảng 19,70C Tháng có nhiệt độ thấp tháng 1, khoảng 160C Biên độ nhiệt năm nhỏ, khoảng -40C Biến trình nhiệt năm có cực đại Bài 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam so sánh khác chế độ nhiệt trạm khí tượng Nha Trang Đà Lạt Và rút kết luận (Câu hỏi tương tự cho trạm khí tượng khác như: Lạng Sơn Sa Pa, Lạng Sơn Điện Biên Phủ,) Hướng dẫn phân tích đề: - Nguồn kiến thức: dựa vào atlat địa lý - Dạng so sánh - Nội dung: Yêu cầu so sánh chế độ nhiệt trạm khí tượng Nha Trang Đà Lạt - Định hướng cách làm: + Bước 1: xác định tiêu chí so sánh Vị trí (vĩ độ, độ cao) hai trạm 41 Thuộc miền khí hậu nào? Đặc điểm chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt năm, biến trình nhiệt năm + Bước 2: Dựa vào tiêu chí, khai thác kiến thức biểu đồ (dóng sang trục nhiệt độ, đo tính để xác định nhiệt độ tháng) tìm điểm giống khác + Rút kết luận: Dạng 2: Bài tập gắn với bảng số liệu 2.1 Định hướng chung Kĩ phân tích bảng số liệu thống kê kĩ quan trọng học tập nghiên cứu môn địa lý sử dụng nhiều ngành học khác sống Nắm vững kĩ góp phần tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Về mặt hình thức, chia thành hai dạng câu hỏi: - Dạng câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu gắn với việc vẽ biểu đồ Thông thường câu hỏi gồm hai phần: vẽ biểu đồ, sau nhận xét từ số liệu từ biểu đồ vẽ Đây dạng câu hỏi tương đối dễ, cần tổng hợp, phân tích số liệu đưa vài nhận xét - Dạng câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu Đây dạng câu hỏi khó có nhiều số liệu với mối liên hệ phức tạp chúng tất nhiên phải đưa nhiều nhận xét Thông thường với dạng này, cần thiết phải xử lý thêm số tiêu từ bảng số liệu cho có nhận xét đầy đủ, toàn diện Đối với chuyên đề chế độ nhiệt Việt Nam câu hỏi thi học sinh giỏi khu vực Quốc gia thường xuất dạng câu hỏi thứ hai Để trả lời tốt câu hỏi dạng HS cần theo trình tự định: 42 * Bước 1: Nắm muc đích làm việc với bảng số liệu (đó yêu cầu câu hỏi) - Phải đọc kĩ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích - Phát yêu cầu chủ đạo, “bẫy” để phòng tránh - Tái kiến thức học có liên quan Các số liệu phải gắn với hay vài tượng địa lý tự nhiên kinh tế – xã hội Đối với nhận xét chế độ nhiệt địa phương có nội dung như: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất, biên độ nhiệt năm, số tháng lạnh (nhiệt độ 180C), số tháng nóng (nhiệt độ 250C), phân hố nhiệt độ theo thời gian -> phân mùa; * Bước 2: Nghiên cứu kĩ bảng số liệu: - Đọc tên bảng số liệu, tiêu đề bảng, đơn vị tính, tiêu đề cập tới bảng số liệu - Căn vào yêu cầu câu hỏi tiêu thể bảng số liệu để xác định rõ tiêu chí cần nhận xét Phải xem xét xem, để làm rõ nhận xét theo yêu cầu đề cần có tiêu gì? Những tiêu có bảng số liệu cần phải xử lý thêm tiêu chí từ bảng số liệu gốc Từ phác thảo dàn ý trình bày Ví dụ: Bảng số liệu cho nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII, nhiệt độ trung bình năm số địa phương, yêu cầu nhận xét chế độ nhiệt, tính phân mùa thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý Việt Nam * Bước 3: Xử lý số liệu: - So sánh số liệu theo cột dọc hàng ngang theo trình tự hợp lý để tìm mối quan hệ hàng loạt số liệu Các kĩ phân tích mối quan hệ tượng trình địa lý thước đo tốt để đánh giá trình độ học sinh 43 Cần ý tới giá trị đặc biệt: giá trị năm đầu – năm cuối, giá trị lớn – nhỏ nhất, trị số trung bình, số liệu mang tính đột biến (tăng, giảm đột ngột) Đặc biệt giá trị diễn biến theo nhiều năm cần xem xét xem xu hướng phát triển toàn trình có giống khơng? Hay phải chia thời kì với xu hướng phát triển khác Nếu bảng số liệu có nhiều đối tượng, hay cấu có nhiều thành phần, nhận xét khơng liệt kê nhận xét riêng lẻ cho thành phần, nhận xét dài không khái quát đặc điểm chung Trong trường hợp cần phân nhóm đối tượng có đặc điểm giống Có thể sử dụng trị số trung bình để phân nhóm cao thấp hơn; đối tượng có trị số cao vào nhóm, có trị số thấp vào nhóm… - Chú ý phân tích số liệu mang tầm khái quát trước, số liệu cụ thể sau Thường từ số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu tới số liệu chi tiết thuộc tính đó, phận tập hợp đối tượng, tượng địa lý nói tới bảng - Ln tìm cách so sánh, đối chiếu, tổng hợp hai phương diện: số liệu tuyệt đối tương đối - Khơng bỏ sót số liệu số liệu đưa vào bảng người viết lựa chọn có ý đồ từ trước Bởi vậy, bỏ sót kiện dẫn đến cắt nghĩa sai sót - Biết cách đặt câu hỏi để giải đáp q trình phân tích, tổng hợp liệu địa lý * Bước 4: Rút nhận xét theo yêu cầu câu hỏi giải thích (nếu có): - Việc đưa nhận xét phải dựa yêu cầu câu hỏi kết xử lý số liệu - Các nhận xét phải xếp theo trình tự định: từ khái quát đến cụ thể, từ cao xuống thấp, từ phức tạp đến đơn giản 44 - Mỗi nhận xét phải có dẫn chứng cụ thể dựa vào bảng số liệu, HS phải biết chọn lọc số liệu làm dẫn chứng phù hợp cho nhận xét 2 Ví du cu thể Bài 1: Cho bảng số liệu sau: Địa điểm Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung bình tháng (0C) bình tháng (0C) Nhiệt độ trung bình năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 25,8 27,1 27,1 TP Hồ Chí Minh Hãy nhận xét giải thích thay đổi chế độ nhiệt từ Bắc vào Nam Hướng dẫn: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ câu hỏi, xác định yêu cầu câu hỏi, dạng câu hỏi phân tích bảng sớ liệu nhận xét giải thích theo yêu cầu đề bài, gạch chân cụm từ quan trọng: từ Bắc vào Nam - Bước 2: Nghiên cứu phân tích bảng số liệu: + Bảng số liệu có tiêu chí chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình tháng (tháng lạnh nhất); nhiệt độ trung bình tháng 7(tháng nóng nhất), nhiệt độ trung bình năm địa điểm từ Bắc vào Nam + Cần phải nhận xét thêm tiêu chí biên độ nhiệt độ năm sở chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh + Vận dụng kiến thức khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Vận dụng kiến thức vị trí địa lí đất nước nhiều đồi núi để giải thích - Bước 3: Lập dàn ý vận dụng kiến thức để lấp đầy dàn ý 45 + Nhận xét: Biểu thay đổi chế độ nhiệt từ Bắc vào Nam: Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt năm + Giải thích cho ý nhận xét Cu thể: Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam - Nhiệt độ trung bình tháng 1: vào Nam nhiệt độ tăng mạnh chênh lệch nhiệt độ lớn (Lạng Sơn TP Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ tới 1205) - Nhiệt độ trung bình tháng có khác Bắc Nam: nhiệt độ trung bình Vinh cao Huế Quy Nhơn cao Tp Hồ Chí Minh Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ 0,10C) - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) - Biên độ nhiệt năm lại giảm dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn 14 03 Hồ Chí Minh 103) Giải thích - Nhiệt độ trung bình tháng tăng mạnh, Nhiệt độ trung bình năm tăng dần biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam vì: + Do vị trí gần hay xa xích đạo: Càng vào phía Nam gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng Mặt Trời lớn, nhận lượng nhiệt Mặt Trời lớn khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa -> Nền nhiệt độ tỉnh phía Bắc có cực đại cực tiểu tiểu, cịn phía Nam có 46 + Do ảnh hưởng gió mùa đơng Bắc kết hợp với chắn địa hình dãy Bạch Mã, hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ độ -> vào phía Nam GMĐB suy yếu dần đến Huế dừng hẳn cịn thời tiết se lạnh, từ Đà Nẵng trở vào khơng chịu ảnh hưởng GMĐB - Tháng mùa hè nước ta (Mặt trời chuyển động biểu kiến BCB), phạm vi nước chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nên nhiệt độ cao chênh lệch nhiệt độ + Vinh, Quy Nhơn, Huế có nhiệt độ cao chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn + Vinh cao Huế, Quy Nhơn cao Tp hồ Chí Minh TP Hồ Chí minh Huế mưa nhiều nên nhiệt độ thấp + Hà Nội cao Tp HCM khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Hà Nội gần hơn, lượng mưa Hà Nội HCM Bài 2: (dạng câu hỏi thay đổi chế độ nhiệt theo chiều Đông Tây) Cho hai bảng số liệu: Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tháng Lạng Sơn Lai Châu(0C) Tháng I Lạng Sơn 13,3 (độ II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,3 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7 cao 258 m) Điện Biên (độ 17,1 cao 244m) Bảng 2: Biên độ nhiệt Lạng Sơn Lai Châu Vĩ độ Địa điểm Biên độ nhiệt TB Biên độ nhiệt tuyệt đối năm 47 (chênh lệch nhiệt độ tối cao tối thấp) 21 50’ Bắc Lạng Sơn 1307 4109 22 03’ Bắc Điện Biên 904 3706 Từ bảng số liệu trên, nhận xét giải thích phân hóa chế độ nhiệt theo hướng Đơng- Tây Bắc Bộ Hướng dẫn phân tích đề: - Lưu ý đề yêu cầu nhận xét phân hóa nhiệt độ theo chiều Đơng- Tây Bắc Bộ - Đề cho địa điểm Lạng Sơn Điện Biên ta thấy hai địa điểm độ cao tương đương nhau, vị trí Lạng Sơn miền khí hậu Đơng Bắc cịn Điện Biên miền khí hậu Tây Bắc Lạng Sơn đón trực tiếp gió mùa ĐB nên vào Tháng I nhiệt độ xuống thấp - Chú ý chênh lệch biên độ nhiệt TB năm, biên độ nhiệt tuyệt đối địa điểm (so sánh phân tích) - Rút kết luận chung Bài 3: (dạng câu hỏi thay đổi chế độ nhiệt theo độ cao địa hình) Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng năm hai địa điểm Quy Nhơn Plâycu (đơn vị: 0C) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Quy Nhơn (độ cao 23,0 23,8 25,3 27,2 28,8 29,6 29,7 29,8 28,2 26,6 25,3 23,7 26,8 19,0 20,7 22,7 24,0 24,0 23,0 22,4 22,2 22,3 21,7 20,7 19,3 21,8 m) Plâycu (độ cao 800 m) 48 Dựa vào bảng số liệu nhận xét giải thích phân hóa nhiệt độ Đơng Trường Sơn với Tây Nguyên Hướng dẫn phân tích đề: - Lưu ý đề yêu cầu nhận xét giải thích phân hóa nhiệt độ Đông Trường Sơn với Tây Nguyên - Đề cho địa điểm Quy Nhơn Plâycu ta thấy hai địa điểm độ cao khác nhau, sau so sánh ta thấy nhiệt độ TB năm, nhiệt độ tháng hai địa điểm có khác - Plâycu có nhiệt độ TB năm thấp ảnh hưởng địa hình, nằm độ cao 800m, nhiệt độ thay đổi theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm Các dạng tập khác liên quan đến đến chế độ độ nhiệt - Dạng phân tích mối quan hệ chế độ nhiệt yếu tố tự nhiên khác - Dạng giải thích: dùng chế độ nhiệt để giải thích cho tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Đối với dạng cần vận dụng linh hoạt kiến thức phần chế độ nhiệt để làm C PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy nội dung chế độ nhiệt nói chung, đặc biệt chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam, thấy vai trò quan trọng thiên nhiên Việt Nam hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam Vì mà nội dung thường xuất thi, đặc biệt thi học sinh giỏi Để dạy nội dung này, đặc biệt dạy cho đối tượng học sinh giỏi cách hiệu chúng tơi hồn thành đề tài Chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam thi học sinh giỏi Quốc gia Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ luyện yếu tố nhiệt khí hậu Việt Nam Đối với giáo viên: - Cung cấp cho giáo viên kiến thức đầy đủ đặc điểm chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam 49 - Giúp cho giáo viên hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam Đồng thời lượng kiến thức giúp cho giáo viên giải thích đặc điểm chế độ nhiệt - Phân tích tác động nhiệt độ đến yếu tố tự nhiên khác vấn đề kinh tế xã hội Phần kiến thức giúp giáo viên giải thích số đặc điểm tự nhiên vấn đề kinh tế - xã hội yếu tố nhiệt chi phối - Định hướng cho giáo viên số phương pháp phương tiện dạy học nội dung hiệu - Gợi ý số dạng câu hỏi, tập nội dung chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam Đối với học sinh - Là tài liệu đầy đủ rõ ràng cho học sinh học chế độ nhiệt - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tập chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam Trên đề tài mà nghiên cứu, tìm hiểu Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 50 ... viên học sinh giảng dạy học tập mơn Địa lí, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi B PHẦN NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CHẾ ĐỢ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM Đặc điểm chung So sánh với tiêu khí hậu. .. tượng học sinh giỏi cách hiệu chúng tơi hồn thành đề tài Chế độ nhiệt khí hậu Việt Nam thi học sinh giỏi Quốc gia Đề tài giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ luyện yếu tố nhiệt khí hậu Việt... ĐẾN CHẾ ĐỢ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM Chế độ nhiệt Việt Nam chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố: vị trí địa lý, hồn lưu khí quyển, địa hình… Các nhân tố quy định đặc điểm khí hậu Việt Nam

Ngày đăng: 07/04/2021, 14:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.1 Phân hóa theo không gian

    2.2. Phân hóa theo thời gian

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w