1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN danh pháp hợp chất hữu cơ hóa 11

19 174 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 276,01 KB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm hóa 11: giúp học sinh học tốt phần công thức và gọi tên hợp chất hữu cơ hóa học lớp 11, đặc biệt là các hợp chất hữu cơ thường xuất hiện trong bài tập chuỗi phản ứng và nhận biết chất.

Phần A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong mơn hóa học phần hóa học hữu đối v ới em h ọc sinh khó so với phần vơ Vì chương trình cấp em ch ưa đ ược làm quen nhiều, nên vào chương trình học kì lớp 11 em khó tiếp thu, đặc biệt phần gọi tên viết công thức cấu tạo ch ất h ữu Nếu phần hữu em không nắm quy tắc gọi tên nh ận dạng chúng khơng em làm được, ph ần mà bắt buộc em phải biết Đặc biệt đề thi học kì ph ần viết chuỗi nhận biết hợp chất hữu thường dạng tên (thay thế, thông thường), em không thuộc cơng thức phần em m ất khoảng 3-4 điểm VD: Hoàn thành chuỗi phản ứng ghi rõ điều kiện (n ếu có) Metan > axetilen > etilen > etanol > axit axetic > natri axetat Quan trọng em phần hữu lớp 11 lên lớp 12 em tiếp tục bản, từ dẫn đến em dễ chán nản mơn hóa học nghiêm trọng bỏ học chừng bị hỏng kiến th ức Nguyên nhân tên hợp chất hữu khác với vơ chỗ có nhiều cách gọi khác gọi theo tên thay thế, tên thông th ường, tên gốc-chức….và thường dùng ngôn ngữ quốc tế nên em cảm th r ất khó nhớ, khó viết cảm thấy sợ nghe đến tên h ợp ch ất h ữu c Học sinh chưa thấy tầm quan trọng việc thuộc tên hợp chất h ữu c th ường gặp dạng tập nhận biết, chuỗi ph ản ứng đ ược cho d ưới dạng tên hợp chất Khi nhìn vào cơng thức tên hợp chất hữu đa số em quên chúng thuộc hợp chất Ví dụ nh ư: ankan, anken, ankin, ancol… Mặc khác, Giáo viên giảng dạy chủ quan cho học sinh tự thuộc hết tên công thức hợp chất hữu nên không cần ph ải ki ểm tra phần em thường xuyên, nghĩ nhi ệm vụ bắt bu ộc em phải tự thuộc, đa số em điều không ch ịu học nên em không làm Bản thân năm đầu dạy thấy r ất khó khăn vi ệc giúp em nhớ hết tên hữu Nhưng năm sau rút số kinh nghiệm giúp em nhớ lâu công th ức tên h ợp chất hữu thường gặp dạng tập Nhằm giúp em học sinh học tốt mơn hóa học h ữu c l ớp 11, mạnh dạn làm sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “ Giúp học sinh lớp 11 nhớ tên công thức hợp chất hữu thường gặp chu ỗi ph ản ứng nhận biết” II Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa danh pháp hợp chất hữu hóa 11 bản, nhằm giúp h ọc sinh học tốt hơn, hứng thú với môn học III Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa hữu lớp 11 IV Đối tượng nghiên cứu: Học viên trung tâm gdnn-gdtx quận V Phương pháp nghiên cứu: - Hồ sơ chuyên môn, tổng quan tài liệu, nghiên cứu ch ương trình - Thực nghiệm, thu thập, xử lý thông tin - Quan sát cơng việc dạy-học thầy trị Phần B: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Phân loại danh pháp hợp chất hữu 1.1 Tên thông thường: Thường đặt theo nguồn gốc tìm chúng, đơi có ph ần đ ể ch ỉ rõ hợp chất loại 1.2 Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC: Tên hợp chất hữu theo IUPAC gồm nhiều loại, hạn chế thời gian, giới hạn chương trình hố học h ữu c THPT ch ỉ đưa hai loại sau: a Tên gốc – chức: Gồm Tên phần gốc_Tên phần định chức Ví dụ: C2H5 – Cl: Etyl clorua C2H5 – O – CH3: Etyl metyl ete b Tên thay thế: Tên thay viết liền, không viết cách tên gốc ch ức, phân làm ba phần sau: Tên phần (có thể khơng có) + Tên mạch cacbon chính+ (bắt buộc phải có) + Tên phần định chức (bắt buộc phải có) Ví dụ: H3C – CH3: et+an (etan) C2H5 – Cl: clo+et+an (cloetan) CH3 – CH=CH – CH3: but-2-en CH3 – CH(OH) – CH = CH2: but-3-en-2-ol b1 Tên số đếm tên mạch cacbon chính: SỐ ĐẾM MẠCH CACBON CHÍNH Mono Met Đi Et Tri Prop But Pent Tetra Pent a Hexa Hepta Hept Octa Oct Nona Non 10 Đeca Đec Hex Cách nhớ: Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngồi Đồng b2 Tên số gốc (nhóm) hiđrocacbon thường gặp * Gốc (nhóm) no ankyl: (từ ankan bớt 1H ta nhóm ankyl) Ví dụ: CH3-: metyl CH3-CH2-: etyl CH3-CH2-CH2-: propyl CH3-CH(CH3)-: isopropyl CH3[CH2]2CH2-: butyl * Gốc (nhóm) khơng no: Ví dụ: CH2=CH-: vinyl CH3-CH(CH3)-CH2-: isobutyl CH2=CH-CH2-: anlyl * Gốc (nhóm) thơm: Ví dụ: C6H5-: phenyl C6H5-CH2-: benzyl * Gốc (nhóm) anđehit-xeton: Ví dụ: -CHO: fomyl -CH2-CHO: fomyl metyl CH3-CO-: axetyl C6H5CO-: benzoyl Danh pháp loại hợp chất hữu 2.1 ANKAN: CnH2n+2 a Ankan không phân nhánh ANKAN: CnH2n+2 GỐC ANKYL: -CnH2n+1 Công thức Tên(Theo IUPAC) Công thức Tên CH4 Metan CH3- Metyl CH3CH3 Etan CH3CH2- Etyl CH3CH2CH3 Propan CH3CH2CH2- Propyl CH3[CH2]2CH3 Butan CH3[CH2]2CH2- Butyl CH3[CH2]3CH3 Pentan CH3[CH2]3CH2- Pentyl CH3[CH2]4CH3 Hexan CH3[CH2]4CH2- Hexyl CH3[CH2]5CH3 Heptan CH3[CH2]5CH2- Heptyl CH3[CH2]6CH3 Octan CH3[CH2]6CH2- Octyl CH3[CH2]7CH3 Nonan CH3[CH2]7CH2- Nonyl CH3[CH2]8CH3 Đecan CH3[CH2]8CH2- Đecyl b Ankan phân nhánh: Số vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính+an * Mạch mạch dài nhất, có nhiều nhánh Đánh số nguyên tử cacbon thuộc mạch phía phân nhánh sớm h ơn * Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ Số vị trí nhánh đặt trước gạch nối với tên nhánh 3-etyl-2-metylpentan Chọn mạch chính: Mạch (a): 5C, nhánh } Đúng Mạch (b): 5C, nhánh } Sai Đánh số mạch chính: Số từ đầu bên phải đầu phải phân nhánh sớm đầu trái Gọi tên nhánh theo vần chữ (VD nhánh Etyl trước nhánh Metyl) sau đến tên mạch C đến an 2.2 ANKEN: CnH2n (n>=2) a Tên thường: Tên thường anken đơn giản lấy từ tên ankan tương ứng đổi đuôi an thành đuôi ilen CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propilen; CH3-CH=CH-CH3: β-butilen; CH2=CH-CH2-CH3: α-butilen; CH2=C(CH3)-CH3: isobutilen b Tên thay thế: Số vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính-số vị trí nối đơi-en - Mạch mạch chứa liên kết đơi, dài có nhiều nhánh - Đánh số C mạch phía gần liên kết đơi h ơn - Số vị trí liên kết đơi ghi trước en (khi mạch ch ỉ có ngun tử C khơng cần ghi) Ví dụ: CH2=CHCH2CH2CH3: pent-1-en CH3CH=CHCH2CH3: pent-2-en CH2=C(CH3)-CH2CH3: 2-metylbut-1-en CH3C(CH3)=CHCH3: 2-metylbut-2-en 2.3 ANKAĐIEN: CnH2n-2 (n>=3) Tên thay thế: Vị trí nhánh-Tên nhánh Tên mạch (thêm “a”)-số vị trí hai nối đơi-đien - Mạch mạch chứa liên kết đơi, dài nhất, có nhiều nhánh - Đánh số C mạch phía gần liên kết đơi Ví dụ: CH2=C=CH2: propađien (anlen); CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien (butađien) CH2-C(CH3)=CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien (isopren) CH2=CH-CH2-CH=CH2: penta-1,4-đien 2.4 ANKIN: CnH2n-2 (n>=2) a Tên thông thường: CH≡CH: axetilen R-C≡C-R’: tên R, R’+axetilen (viết liền) Ví dụ: CH3-C≡C-C2H5: etylmetylaxetilen CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen b Tên thay thế: Quy tắc gọi tên ankin tương tự gọi tên anken, dùng đuôi “in” để liên kết ba Ví dụ: CH≡CH: etin CH≡C-CH3: propin; CH≡C-CH2CH3: but-1-in CH3C≡CCH3: but-2-in 2.5 HIĐROCACBON THƠM a Tên thông thường: Những hợp chất thơm, số lớn khơng có tên theo hệ thống danh pháp mà thường dùng tên thông thường b Tên hệ thống: Tên gốc ankyl + benzen Nếu có nhiều gốc ankyl phải rõ vị trí ngun tử C vịng chữ số chữ o, m, p 2.6 ANCOL: a Tên thông thường (tên gốc-chức): Ancol_Tên gốc ankyl + ic Ví dụ: CH3OH: ancol metylic (CH3)2CHOH: ancol isopropylic CH2=CHCH2OH: ancol anlylic C6H5CH2OH: ancol benzylic b Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch + số vị trí nhóm -OH + ol - Mạch quy định mạch cacbon dài có chứa nhóm –OH - Số vị trí phía gần nhóm –OH Ví dụ: CH3CH2CH2CH2OH: butan-1-ol CH3CH2CH(OH)CH3: butan-2-ol (CH3)3C-OH: 2-metylpropan-2-ol (ancol tert-butylic) (CH3)2CCH2CH2OH: 3-metylbutan-1-ol (ancol isoamylic) HO-CH2-CH2-OH: etan-1,2-điol (etylen glycol) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH: propan-1,2,3-triol (glixerol) 2.7 ANĐEHIT – XETON: a Anđehit: a1 Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng (tính C –CHO)+al Mạch chứa nhóm –CH=O (nhóm cacbanđehit), đánh số từ nhóm a2 Tên thơng thường: Tên hiđrocacbon tương ứng (tính C –CHO)+al Anđehit Tên thay Tên thông thường HCH=O Metanal Fomanđehit (anđehit fomic) CH3CH=O Etanal Axetanđehit (anđehit axetic) CH3CH2CH=O Propanal (CH3)2CHCH2CH=O 3-metylbutanal CH3CH=CHCH=O But-2-en-1-al Propionanđehit (anđehit propionic) Isovaleranđehit (anđehit isovaleric) Crotonanđehit (anđehit crotonic) b Xeton: b1 Tên thay thế: Tên mạch hiđrocacbon tương ứng (tính C -CO-) -vị trí nhóm >C=O-on Mạch chứa nhóm >C=O (nhóm cacbonyl), đánh số từ đầu gần nhóm b2 Tên gốc - chức: gồm tên gốc R, R’ đính với nhóm >C=O + xeton (R-CO-R’) Ví dụ: CH3-CO-CH3: propan-2-on (đimetylxeton, axeton); CH3-CO-C2H5: butan-2-on (etyl metyl xeton); CH3-CO-CH=CH2: but-3-en-2-on (metyl vinyl xeton) 2.8 AXITCACBOXYLIC: a Tên thay thế: C ủ a axit no, đ ơn ch ức, m ạch h Axit_Tên c hiđrocacbon no t ươ ng ứng m ạch +oic Mạch ngun tử C nhóm –COOH b Tên thơng thường: Có liên quan đến nguồn gốc tìm chúng nên khơng có tính hệ thống Tên số axit thường gặp Công thức Tên thông thường Tên thay H-COOH Axit fomic Axit metanoic CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic CH3CH2-COOH Axit propionic Axit propanonic (CH3)2CH-COOH Axit isobutyric Axit 2-metylpropanoic CH3-[CH2]3-COOH Axit valeric Axit pentanoic CH2=CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic CH2=C(CH3)-COOH Axit metacrylic Axit 2-metylpropenoic HOOC-COOH Axit oxalic C6H5-COOH Axit benzoic Axit etanđioic Axit benzoic II Thực trạng trước thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Thuận lợi: a Về phía giáo viên: Trong tổ có giáo viên giảng dạy lâu năm, nhiều kinh nghiệm, s ẵn sàng giúp đỡ Giáo viên tổ gắn bó đồn kết, sáng tạo cơng tác giảng dạy Ban Giám Đốc trung tâm quan tâm đến công tác dạy h ọc b Về phía học sinh: Đa số học sinh chăm ngoan Khó khăn a Về phía giáo viên: - Tổ giáo viên, lớp học, nên dự thăm lớp, chia kinh nghi ệm - Đặc thù mơn khó dạy (do kiến thức liên quan nhiều lớp) b Về phía học sinh: Đối với học sinh THPT nói chung việc học hóa học h ữu c r ất khó khăn, có việc nhớ tên công thức h ợp chất h ữu c Đ ối v ới h ọc sinh TT GDNN-GDTX Q5 lại khó khăn nhiều điều ki ện h ọc t ập hạn chế, đặc biệt việc tiếp cận tài liệu tham khảo 10 Đa số học sinh lớp học cấp Đặc thù b ộ mơn khó học (do kiến thức liên quan nhiều lớp), đa số học viên lớn tuổi, bỏ học nhiều năm, quên kiến thức, chất lượng đầu vào thấp Học sinh phải phụ giúp gia đình nên thời gian dành cho việc học tập ch ưa nhiều Một số học sinh lười, thụ động c Cơ sở vật chất: Còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học III Biện pháp thực hiện: Sau học xong hết phần thi giáo viên cho h ọc sinh h ọc thu ộc h ết công thức hợp chất thường gặp thông qua biện pháp sau: Học sinh thuộc hết tất công thức chung h ợp chất h ữu c cách nhận dạng loại hợp chất (hiđrocacbon, dẫn xuất…): - Ankan (chỉ có liên kết đơn): CnH2n+2 (n≥ 1) tên có vần an - Anken (có liên kết đơi C=C): CnH2n (n≥ 2) tên có vần en - Ankin (có liên kết đôi C C): CnH2n-2 (n≥ 2) tên có vần in - Ankađien (có liên kết đơi C=C): CnH2n-2 (n≥ 3) tên có vần đien - Ankyl benzen (vòng benzen): CnH2n-6 (n≥ 6) - Ancol, no đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH (n≥ 1) tên thay có vần ol - Anđehit, no đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n≥ 0) tên thay có vần al - Axit, no đơn chức, mạch hở: C nH2n+1COOH (n≥ 0) tên thay có vần oic Giáo viên cho học sinh ghi hết tất tên công th ức h ữu c th ường gặp tập CH4: metan C2H6 (CH3-CH3): etan C3H8 (CH3-CH2-CH3): propan C4H10 (CH3-CH2-CH2-CH3): butan 11 C2H4 (CH2=CH2): etilen (eten) C3H6 (CH2=CH-CH3): propilen (propen) C2H2 (CH CH): axetilen (etin) C3H4 (CH C-CH3): propin CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien 10 C6H5-CH=CH2: stiren 11 CH3-Cl: metyl clorua 12 C2H5-Cl: etyl clorua 13 CH2=CH-Cl: vinyl clorua 14 CH3-OH: metanol (ancol metylic) 15 C2H5-OH: etanol (ancol etylic) 16 CH3-CH2-CH2-OH: propan-1-ol 17 C6H5-CH2-OH: ancol benzylic 18 C3H5(OH)3 C3H8O3: glixerol 19 C2H4(OH)2 C2H6O2: etylen glicol 20 C6H5OH: phenol 21 HCHO: metanal (anđehit fomic) 22 CH3CHO: etanal (anđehit axetic) 23 C2H5CHO: propanal 24 HCOOH: axit fomic (axit metanoic) 25 CH3COOH: axit axetic (axit etanoic) 26 C2H5COOH: axit propionic (axit propanoic) 27 CH3COONa: natri axetat 28 CH3COOC2H5: etyl axetat 12 29 (C6H10O5)n: tinh bột 30 C6H12O6: glucozơ 31 C6H5ONa: natri phenlat 32 C6H5Br: phenyl bromua 33 HCOO-COOH: axit oxalic 34 C6H5COOH: axit benzoic Mưa dầm thấm lâu (giống học từ vựng anh văn) Mỗi tiết học giáo viên giành 10 phút cho học sinh làm ki ểm tra v ới 10 tên công thức hợp chất ghi tập đ ể l ểm c ộng ho ặc điểm kiểm tra miệng Hoặc giáo viên trả học sinh cách cho em lên bảng đọc cho học sinh ghi 10 công th ức l ểm chép ph ạt 10 lần công thức em viết sai Ví dụ: Cách trả tiết học ôn tập C2H4:……………… C6H6:……………… C3H8O3:…………… CH4:……………… C2H5OH:…………… axit axetic:………… metanol:………………… phenol:……………… toluen:……………… 10 vinyl clorua:…………… Trò chơi: 13 Sau học sinh thuộc hết chất, giáo viên tiết ơn thi, vừa ôn tập vừa cho em vui chơi cách cho em tham gia trò chơi với đồ dùng dạy học mà giáo viên tự làm Dụng cụ: giấy A4, nam châm lá, kéo, keo dán Ví dụ sau: Cách chơi: Cho học sinh lên bảng chia thành đội, ráp xác tên với công thức, đội ráp nhanh đ ược ểm c ộng vào ki ểm tra 15 phút phần quà nhỏ Cho học sinh xem đồ dùng trực quan có ch ứa ch ất h ữu c đ ể gây ấn tượng, giúp em thấy nhớ tới tên ch ất có Ví dụ: Cho học sinh xem chai rượu ch ứa etanol, me ch ứa axit oxalic, chai giấm chứa axit axetic, chanh chứa axit xitric… Tóm lại, để giúp học sinh không bị điểm bị ểm nh ỏ đ ề thi học kì, giáo viên cần phải biết áp dụng ph ương pháp phù h ợp t ừng đ ối tượng học sinh Đối với em yếu ta nên dùng ph ương pháp “m ưa d ầm thấm lâu” em nhớ hết tất công th ức sau cho em v ận dụng làm tập Với cách ôn tập trên, đạt kết khả quan học kì II năm học 14 IV Hiệu khả áp dụng Hiệu quả: Việc hướng dẫn kỹ cho học sinh đọc danh pháp h ợp ch ất h ữu c góp phần làm cho tiết học trở nên hứng thú sôi Sau học xong chủ đề danh pháp ancol, chưa áp dụng sáng ki ến kinh nghiệm, giáo viên đề kiểm tra 15 phút thu kết nh sau: Lớp Sĩ số 11C 17 Điểm Điểm đến Điểm đến 10 Điểm TB trở lên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 41,17 41,17 17,66 10 58,82 Danh pháp hợp chất hữu khơng khó Tuy nhiên, học viên khơng n ắm quy tắc đọc tên xác định sai mạch chính, khơng nh đ ược tên mạch tên nhánh đọc tên sai Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, h ướng dẫn h ọc viên quy t ắc đọc tên, cho học viên luyện tập nhiều lần, giáo viên thêm ki ểm tra 45 phút, kết thu sau: Lớp Sĩ số 11C 17 Điểm Điểm đến Điểm đến 10 Điểm TB trở lên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 17,66 35,3 47,05 14 82,35 Như vậy, qua thời gian học tập cố theo biện pháp c sáng kiến kinh nghiệm, kết kiểm tra em đ ược cải thi ện rõ r ệt, em biết đọc tên hợp chất hữu Qua trình thực đề tài tơi thấy nhắc đến h ợp chất h ữu c học sinh khơng cịn thấy sợ hay ngán ngẫm mà em cảm th h ứng thú với chúng, gần gủi với đời sống ngày Các em r ất tích c ực hào hứng tham gia trị chơi mà tơi tổ chức ôn tập Khả áp dụng 15 Trên sáng kiến kinh nghiệm áp dụng năm qua, góp m ột phần hiệu trình giảng dạy tơi áp dụng cho kì II năm học này, thấy em hưởng ứng tiếp thu tốt Những biện pháp nêu vận dụng để dạy học sinh lớp 11 đặc bi ệt học sinh yếu, Đồng thời áp dụng cho học kì I c l ớp 12 Sáng kiến kinh nghiệm dùng làm tài liệu d ạy học góp thêm đ dùng tự làm cho nhà trường mơn hóa học Phần C: KẾT LUẬN Qua sáng kiến kinh nghiệm này, nhận thức sâu sắc h ơn tác d ụng việc nhớ tên công thức hợp chất hữu thường gặp hóa học 11, tiền đề để học sinh viết ph ương trình ph ản ứng hóa học giải thích số tính chất vật lý nh m ột s ố tính chất hóa học chúng Đặc biệt hữu dụng t ập tr ắc nghiệm Xác nhận CTHĐC Quận 5, ngày tháng năm 2021 Người viết sáng kiến 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa lớp 11- Sách giáo khoa lớp 11- nâng cao Sách giáo khoa lớp 12- Sách giáo khoa lớp 12- nâng cao Hóa học hữu cơ- Đặng Đình Bạch- Nguyễn Thị Thanh Phong- NXB Giáo dục Phim tài liệu hóa học – Nguyễn Tấn Trung- internet Các thông tin từ internet 17 MỤC LỤC Phần A: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG .3 18 I Cơ sở lý luận Phân loại danh pháp hợp chất hữu Danh pháp loại hợp chất hữu 2.1 ANKAN: CnH2n+2 2.2 ANKEN: CnH2n (n>=2) 2.3 ANKAĐIEN: CnH2n-2 (n>=3) 2.4 ANKIN: CnH2n-2 (n>=2) 2.5 HIĐROCACBON THƠM 2.6 ANCOL 2.7 ANĐEHIT – XETON 2.8 AXITCACBOXYLIC II Thực trạng trước thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm 10 Thuận lợi 10 Khó khăn 10 III Biện pháp thực hiện: 10 IV Hiệu khả áp dụng 13 PHẦN C: KẾT LUẬN 16 19 ... đề tài “ Giúp học sinh lớp 11 nhớ tên công thức hợp chất hữu thường gặp chu ỗi ph ản ứng nhận biết” II Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa danh pháp hợp chất hữu hóa 11 bản, nhằm giúp h ọc sinh... V Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG .3 18 I Cơ sở lý luận Phân loại danh pháp hợp chất hữu Danh pháp loại hợp chất hữu 2.1 ANKAN:... sát cơng việc dạy-học thầy trị Phần B: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Phân loại danh pháp hợp chất hữu 1.1 Tên thông thường: Thường đặt theo nguồn gốc tìm chúng, đơi có ph ần đ ể ch ỉ rõ hợp chất

Ngày đăng: 07/04/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w