1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ docx

2 970 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU I – CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌI Theo IUPAC, cấu tạo một hợp chất hữu gồm một mạch chính và thể các nhánh, nhóm thế hoặc các nhóm chức gắn vào nó. Do đó tên của một hợp chất hữu phải phản ánh được các hợp phần cấu tạo nói trên. Tên theo danh pháp IUPAC gồm 3 phần: đầu, thân và đuôi: - Các nhánh, nhóm thế và nhóm chức phụ tạo nên phần đầu - Mạch chính hay vòng chính tạo nên phần thân - Tên nhóm chức chính tạo nên phần đuôi *Ví dụ 1: 5,5 – đimetyl heptan 2 – on Đầu Thân Đuôi * Ví dụ 2: 2 – amino – 1 – metyl benzen Đầu Thân * Ví dụ 3: 2 – hiđroxi benzen 1 - cacboxylic II – CÁCH CHỌN MẠCH CHÍNH VÀ ĐÁNH SỐ 1. Với hiđrocacbon no - Mạch chính là mạch nhiều nhánh nhất và dài nhất, số 1 phải dành cho C ở đầu gần mạch nhánh nhất - Khi mạch chính chứa hai nhánh ở vị trí cân đối thì số 1 ở đầu gần nhánh đơn giản hơn * Ví dụ 4: 4 – etyl – 3 – metyl hexan - Khi mạch chính nhiều nhánh thì các số được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất, nghĩa là phải đánh số sao cho tổng của chúng trong tên gọi là nhỏ nhất. * Ví dụ 5: 2. Với hiđrocacbon không no - Mạch chính là mạch nhiều liên kết bội và dài nhất, số 1 dành cho C ở đầu gần liên kết bội * Ví dụ 6: 3 – metyl hexa – 1,4 – đien - Khi cả liên kết đôi và liên kết ba ở mạch chính thì số 1 ở đầu gần liên kết đôi * Ví dụ 7: Pen – 1 – en – 4 – in 3. Với hợp chất mạch vòng - Mạch chính là mạch vòng, số 1 dành cho C trong mạch chính mang nhánh đơn giản nhất, các số tiếp theo được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất. Ví dụ 8 Ví dụ 9 Ví dụ 10 3 – etyl – 1 – metyl xyclohexan 1 – metyl – 3 –propyl benzen 2 – etyl – 1 – metyl naphtalen - Khi nhóm thế hoặc nhóm chức gắn với vòng, số 1 đặt ở C trong mạch vòng gắn trực tiếp với nguyên tử ở nhánh hoặc ở nhóm chức khối lượng nguyên tử nhỏ nhất. Các số tiếp theo cũng được đánh theo qui tắc số nhỏ nhất. * Ví dụ 11: 4 – amino – 1,2 – đimetyl benzen Trong công thức trên, số 1 dành cho C gắn với –CH 3 mà không phải C gắn với –NH 2 vì khối lượng nguyên tử của C nhỏ hơn của N 4. Với hợp chất nhóm thế, nhóm chức - Khi mạch chính nhóm thế, nhóm chức thì số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức * Ví dụ 12: 3 – clo pentan – 1 – ol - Khi hợp chất hữu có từ hai nhóm chức trở lên thì sẽ nhóm chức chính (có độ hơn cấp cao nhất) và nhóm chức phụ. Mức độ hơn cấp của các nhóm chức như sau: –COOH > –CHO > >C=O > –OH > –NH 2 . Số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức chính. * Ví dụ 13: 2,3 – đihiđroxi butanđioic . DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I – CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌI Theo IUPAC, cấu tạo một hợp chất hữu cơ gồm một mạch chính và có thể có các. nhóm thế hoặc các nhóm chức gắn vào nó. Do đó tên của một hợp chất hữu cơ phải phản ánh được các hợp phần cấu tạo nói trên. Tên theo danh pháp IUPAC gồm 3 phần: đầu, thân và đuôi: - Các nhánh,. của N 4. Với hợp chất có nhóm thế, nhóm chức - Khi mạch chính có nhóm thế, nhóm chức thì số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức * Ví dụ 12: 3 – clo pentan – 1 – ol - Khi hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w