Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố hà nội TT

26 9 0
Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố hà nội TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 Luận án tiến sĩ kinh tế: “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 9.34.01.01 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thanh Hà TS Phùng Văn Hiền Phản biện 1: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ – Phòng họp ….Nhà… , Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Số 29A, ngõ 124, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội Thời gian: …….giờ, ngày……….tháng……….năm 2021 Tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam loại hình doanh nghiệp kinh tế đặc biệt Đặc biệt chỗ thành phần đóng góp to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Sự đóng góp DNNVV kinh tế trở nên ngày quan trọng, kinh tế phát triển DNNVV tạo tỷ lệ GDP đáng kể mà động lực tạo việc làm gia tăng kim ngạch xuất nhập cho kinh tế Nhà nước quan tâm đến loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khơng nhỏ thành phần kinh tế Hiện tại, Việt Nam có 758.610 DNNVV hoạt động, theo Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư Khối doanh nghiệp đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân sách chiếm khoảng 35% vốn đầu tư cộng đồng DN nói chung, thu hút triệu việc làm đóng góp gần 50% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia năm Sự đóng góp hỗ trợ lớn cho việc chi tiêu vào công tác xã hội chương trình phát triển khác Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án thực nhằm đưa phương hướng đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý QLNN DNNVV qua việc làm rõ khái niệm, nội dung QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân; phân tích kinh nghiệm QLNN DNNVV số thành phố Việt Nam số thành phố nước giới rút học kinh nghiệm QLNN DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội có giá trị tham khảo cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội để kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN DNNVV thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội; DN kinh tế tư nhân, DNNVV (DN lớn, hộ kinh doanh, hợp tác xã, DN tư nhân) khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận án nghiên cứu QLNN DNNVV thành phố Hà Nội từ sau 1986 đến giai đoạn kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế, đặc biệt tác giả phân tích sâu khía cạnh thực trạng QLNN DNNVV khu vực KTTN giai đoạn 2015 - 2019, định hướng đến năm 2025 tầm nhìn chiến lược đến năm 2035 Về nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội theo trình quản lý Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tiếp cận dựa sở nguyên lý phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chủ trương Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích hệ thống Tác giả phân chia nội dung quản lý nhả nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân thành nhóm vấn đề cách hệ thống Ở nhóm vấn đề, tác giả cố gắng hệ thống hóa tài liệu, số liệu cụ thể Sự phân nhóm theo hệ thống giúp cho vấn đề xem xét, phân tích đa chiều hơn, toàn diện Phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương tiến hành tổng quan đưa sở lý luận cho nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích a Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp để phân tích số liệu thống kê bao gồm số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp để rút kết luận khoa học Phương pháp sử dụng chủ yếu chương phân tích thực trạng quản lý nhả nước phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn TP Hà Nội b Phương pháp so sánh: Chủ yếu tác giả sử dụng để so sánh mức độ kết quả, hiệu lực, hiệu quản lý nhả nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn TP Hà Nội năm khác để khái quát xu hướng biến động khoảng thời gian định Đồng thời, so sánh đối chiếu TP Hà Nội với địa phương khác để rút kinh nghiệm phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân Phương pháp sử dụng chủ yếu chương trình bày kinh nghiệm thực tiễn chương so sánh trình biến động số liệu nghiên cứu qua giai đoạn 4.2.3 Phương pháp chuyên gia Các quan điểm chuyên gia vấn đề liên quan báo cáo, hội thảo, nghiên cứu liên quan đến QLNN phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân tác giả thu thập trích dẫn nguồn rõ ràng Từ nhận xét sâu sắc, xác đáng chuyên gia sở để đối chiếu với kết nghiên cứu mà tác giả thu thập từ thực tiễn Phương pháp sử dụng chương chương phân tích thực trạng định hướng giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp phân tích sách Phương pháp phân tích sách phương pháp nghiên cứu quản lý nhà nước, phương pháp phân tích sách có mục đích xác định mức độ đạt mục tiêu sách, đánh giá lợi ích, đo lường hiệu lực, hiệu sách hỗ trợ phát triển DNNVV khu vực kinh tế tư nhân Phương pháp dựa phân tích nguồn lực công cụ bảo đảm thực để đánh giá tác động sách đến đối tượng điều chỉnh chủ yếu DNNVV khu vực kinh tế tư nhân 4.2.5 Phương pháp điều tra xã hội học Các câu hỏi thiết kế theo dạng câu hỏi đóng, sử dụng thang đo Liker bao gồm 05 mức độ: Rất đồng ý; Tương đối đồng ý; Không ý kiến; Không đồng ý; Rất không đồng ý Mỗi câu hỏi thiết kế theo mệnh đề tích cực để người điều tra dễ dàng thể quan điểm có hay khơng mức độ việc đánh giá Số liệu thu thập từ điều tra xã hội học tác giả xử lý phần mềm SPSS phiên IBM Statistics 20, lượng hóa kết nghiên cứu để từ rút kết luận khoa học Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết khoa học Kết QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn TP Hà Nội cải thiện tích cực, đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khu vực doanh nghiệp Nếu không QLNN tốt DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn TP Hà Nội khơng tận dụng tiềm hội để phát triển kinh tế - xã hội thành phố có hiệu Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận án tổng hợp đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội góp phần dự thảo xây dựng Luật hỗ trợ DNNVV, sở để lãnh đạo thành phố Hà Nội tham khảo việc quản lý DN nói chung DNNVV nói riêng Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn cấp tỉnh; Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn cấp tỉnh; Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội; Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 1.2 Nhận xét chung kết nghiên cứu tổng quan 1.2.1 Những nội dung luận án kế thừa QLNN DNNVV giác độ quản lý kinh tế quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu nước cho thấy vấn đề chế, sách, tổ chức máy, nguồn nhân lực vấn đề tài hình thành, tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển DNNVV phân tích, luận bàn nhiều giác độ quản trị kinh doanh quản lý kinh tế quản lý công 1.2.2 Những nội dung cơng trình chưa đề cập Nhìn chung, cơng trình khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chế, sách quản lý nhà nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội góc độ quản trị kinh doanh giai đoạn 20152019 Từ thực tế nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội” có tính cấp thiết nhằm đề xuất giải pháp có tính ứng dụng vào thực tiễn thành phố Hà Nội thời gian tới 1.2.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt thời điểm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, cơng tác quản lý nhà nước DNNVV nói chung khu vực kinh tế tư nhân có nhiều vấn đề phức tạp hơn, khó khăn Vì vậy, đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân thành phố Hà Nội góc độ quản trị kinh doanh giai đoạn 2015-2019, định hướng tới năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước DNNVV khu vực kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 2.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế tư nhân 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp vừa lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 người tổng doanh thu năm không 300 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 100 tỷ đồng, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định Nghị định 39/2018/NĐ-CP Bảng 2.1 Bảng phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam KHU VỰC Doanh nghiệp siêu nhỏ I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng vốn (Tỷ VNĐ) Số lao động (Người) Tổng DT (Tỷ VNĐ) Tổng vốn (Tỷ VNĐ) Số lao động (Người) Tổng DT (Tỷ VNĐ) Tổng vốn (Tỷ VNĐ) Số lao động (Người) Tổng DT (Tỷ VNĐ) ≤3 ≤ 10

Ngày đăng: 07/04/2021, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

    • 5.1. Câu hỏi nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Cấu trúc của đề tài

    • Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • ĐÃ CÔNG BỐ VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC

    • KINH TẾ TƯ NHÂN

      • 1.1. Kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

        • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

        • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

        • 1.2. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu tổng quan

        • 1.2.1. Những nội dung luận án có thể kế thừa

          • 1.2.2. Những nội dung các công trình chưa đề cập

          • 1.2.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

            • 2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân

            • 2.1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa

              • Bảng 2.1. Bảng phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

              • 2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

              • 2.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

              • 2.1.4. Một số hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan