1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ thống BT phụ đạo cho HS VL9 HK2

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện

  • 2. Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  • 2. Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

  • 2. Ảnh của một vật trên phim

  • Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ nên cách vẽ ảnh của vật cũng giống như vẽ ảnh trong thấu kính hội tụ.

  • b) Cách xác định khoảng cách từ vật kính đến phim

  • Cực viễn( kí hiệu: Cv)

  • Cực cận( kí hiệu: Cc)

  • Điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn

  • Điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt còn có thể nhìn rõ vật (khi điều tiết tối đa) gọi là điểm cực cận

  • Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là khoảng cực cận.

  • C. BÀI TẬP

  • D. ĐÁP ÁN

  • Điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn

  • Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

  • 2. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD

  • 2. Trộn hai ánh sáng màu với nhau

  • 3. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng

  • 1. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng

  • 2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật

  • 1. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt và điện.

  • 2. Định luật bảo toàn năng lượng

Nội dung

VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 Phần 1: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐÊ ĐIÊN TỪ HOC Bài 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Bài 33 Dòng điện xoay chiều Bài 34 Máy phát điện xoay chiều Bài 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiềuĐo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Bài 36 Truyền tải điện xa Bài 37 Máy biến thế Bài 39: Tổng kết chương II QUANG HỌC Bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Bài 42 Thấu kính hội tụ Bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Bài 44 Thấu kính phân kì Bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Bài 47 Sự tạo ảnh máy ảnh Bài 48 Mắt Bài 49 Mắt cận và mắt lão Bài 50 Kính lúp Bài 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Bài 53 Sự phân tích ánh sáng Bài 54 Sự trộn các ánh sáng Bài 55 Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu Bài 56 Các tác dụng của ánh sáng BÀi 58: Tổng kết chương III Phần 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP SỰ BT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Bài 59 Năng lượng và sự chuyển hóa lượng Bài 60 Định luật bảo toàn lượng Chương 2: ĐIỆN TỪ HỌC Bài 32: ĐIÊU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG A MỤC TIÊU - Xác định được có sự biến đổi( tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín làm TN với NC vĩnh cửu hoặc NC điện HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI - Dựa quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 B LÝ THUYẾT Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây - Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn sớ đường sức từ xun qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng một dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên Phương pháp giải a) Giải thích xuất dòng điện cảm ứng - Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động từ trường và cắt các đường cảm ứng từ - Khi mạch điện kín không chuyển động từ trường từ trường xuyên qua mạch điện đó là từ trường biến đổi theo thời gian b) Cách nhận biết xuất dòng điện cảm ứng - Dùng Ampe kế, NC thử để nhận biết - Có thể dùng bóng đèn để nhận biết C BÀI TẬP Câu Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn kín thời gian có sự… qua tiết diện S của cuộn dây A biến đổi của cường độ dòng điện B biến đổi của thời gian C biến đổi của dòng điện cảm ứng D biến đổi của số đường sức từ Câu Hãy chỉ đúng sai các câu sau: Khi nào dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn kín? Trường hợp Đáp án Đúng Sai Khi số lượng đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín tăng dần Khi số lượng đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín giảm dần Khi giữ cho từ trường xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín không thay đổi HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI 2 VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 Khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín Câu Hãy quan sát xem các đường sức từ (hình 32.1 SGK) xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thế nào (tăng hay giảm) các trường hợp sau: Trường hợp Tăng hay Câu giảm Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây Đặt nam châm đứng yên cuộn dây Đưa nam châm xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm Trong trường hợp nào dưới đây, cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ? A Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S của c̣n dây dẫn kín mạnh Câu Ở hình bên là một NC và một vòng dây dẫn kín Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng? Tại sao? Trường hợp Vòng dây đứng yên còn NC chuyển động Nam châm đứng yên còn vòng dây chuyển động HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI Vòng dây và NC chuyển động Sự xuất hiện của dòng điện Giài thích cảm ứng Có Không VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 D ĐÁP ÁN Câu Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện cuộn dây dẫn kín thời gian có sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây → Đáp án D Câu Đúng- Đúng- Sai- Sai( Theo thứ tự xuống) Câu Tăng- Không đổi- Giảm- Tăng( Theo thứ tự xuống) Câu Dòng điện cảm ứng xuất hiện một dây dẫn kín đặt từ trường của một nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên → Đáp án C Câu Trường hợp Vòng dây đứng yên còn NC chuyển động Nam châm đứng yên còn vòng dây chuyển động Vòng dây và NC chuyển động Sự xuất hiện của dòng điện Giài thích cảm ứng Có Không Khi NC chuyển động( xa hoặc lại gần) vòng dây sớ đường sức từ X xuyên qua vòng dây kín là thay đổi nên có dòng điện cảm ứng xuất hiện Khi vòng dây chủn đợng( xa hoặc lại gần) NC sớ đường sức từ xuyên X qua vòng dây kín là thay đổi nên có dòng điện cảm ứng xuất hiện Mặc dù cả NC và vòng dây chuyển động là chuyển động X nên số đường sức từ xuyên qua vòng dây kín là không đổi, đó không xuất hiện dòng điện cảm ứng Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIÊU A MỤC TIÊU - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường B LÝ THUYẾT sức từ qua tiết diện S của cuộn dây Chiều dòng cảm -1 Phát biểu được đặcđiện điểm củaứng dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi - Dựa vào quam sát TN để rút điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 - - Dòng điện cảm ứng cuộn dây kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại giảm mà chuyển sang tăng Dòng điện xoay chiều và cách tạo dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều Cách tạo dòng điện xoay chiều: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường của NC hay cho NC quay trước c̣n dây dẫn c̣n dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều Phương pháp giải Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng: - Vì: chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây phải có chiều cho đường sức từ nó sinh ngược với chiều của đường sức từ sinh nó Như vậy, muốn xác định chiều dòng điện cảm ứng thì:  B1: Xác định chiều đường sức từ sinh nó (quy tắc bàn tay phải)  B2: Xác định chiều đường sức từ nó sinh (ngược với chiều của đường sức từ sinh nó)  B3: Xác định chiều dòng điện cảm ứng (quy tắc bàn tay phải) C BÀI TẬP Câu Hoàn thành bảng sau: Hai cách để tạo dòng điện xoay chiều Cách thứ 1: Cách thứ 2: Câu Khoanh vào đáp án đúng Dòng điện xoay chiều là: A dòng điện luân phiên đổi chiều B dòng điện không đổi C dòng điện có chiều từ trái qua phải D dòng điện có một chiều cố định Câu Trường hợp nào dưới c̣n dây dẫn kín x́t hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A Cho nam châm chuyển đợng lại gần c̣n dây HÊ THƠNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 B Cho cuộn dây quay từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ C Đặt nam châm vào lòng ống dây cho cả hai đều quay quanh một trục D Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một nam châm cho cuộn dây quay quanh trục của nó Câu Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A.Luôn tăng B.Luôn giảm C.Luân phiên tăng giảm D.Ln ln khơng đởi Câu Khi nào dòng điện cảm ứng một cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A Nam châm chủn đợng dừng lại B C̣n dây dẫn quay dừng lại C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng giảm hoặc ngược lại D Sớ đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm Câu Treo một nam châm đầu một sợi dây và cho dao đợng quanh vị trí cân OA hình: Dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn kín B là A Dòng điện xoay chiều B Dòng điện có chiều không đổi C Không xuất hiện dòng điện cuộn dây D Không xác định được Câu Khi cuộn dây dẫn kín quay từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì, c̣n dây có thể x́t hiện dòng điện cảm ứng A.Một chiều B Xoay chiều C Lúc xoay chiều, lúc một chiều D Dòng điện kín D ĐÁP ÁN Câu Hai cách để tạo dòng điện xoay chiều Cách thứ 1: Cách thứ 2: Cho cuộn dây kín quay từ trường Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn của NC Câu Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều → Đáp án A Câu Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều cho cuộn dây quay từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ lúc đó sớ đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn biến thiên → Đáp án B Câu → Đáp án C Câu Số đường sức từ xun qua tiết diện c̣n dây tăng giảm hoặc ngược lại dòng điện cảm ứng mợt c̣n dây dẫn kín đởi chiều HÊ THƠNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 → Đáp án C Câu Dòng điện cảm ứng xuất hiện cuộn dây dẫn kín B là dòng điện xoay chiều → Đáp án A Câu Vì c̣n dây dẫn kín quay từ trường của nam châm hoặc cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn nên cuộn dây sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều → Đáp án B Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIÊU A MỤC TIÊU - Nhận biết được bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ được Roto và B LÝ THUYẾT máy Stato Cấu tạo và hoạtloại động máy phát điện xoay chiều - Trình bày được ngun tắc hoạt đợng của máy phát điện xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục Nam châm Tạo từ trường Có thể là NC vĩnh cửu hoặc NC điện Cuộn dây Tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều - Một hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto Có hai loại máy phát điện xoay chiều: NC quay Cuộn dây quay Nếu là nam châm điện, người ta thường đưa dòng điện vào nam châm bộ góp, gồm hai vành khuyên và hai quét Dùng bộ góp gồm hai vành khuyên và hai quét để đưa dòng điện cảm ứng từ cuộn dây mạch ngoài Chú y - Số vòng quay giây của cuộn dây gọi là tần số của dòng điện xoay chiều, đo đơn vị Héc (kí hiệu là Hz) - Trên các dụng cụ sử dụng điện thường ghi AC 220V, kí hiệu AC có nghĩa là dòng điện xoay chiều HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 Máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay Máy phát điện xoay chiều có NC quay Cách chế tạo máy phát điện xoay chiều - Dựa vào cách làm cho Roto quay mà các nhà máy phát điện có tên khác Ví dụ:  Nhà máy thủy điện: Dùng sức nước để làm quay Roto  Nhà máy nhiệt điện: Dùng động nổ để làm quay Roto  Nhà máy điện gió: Dùng sức gió để làm quay Rôto C BÀI TẬP Câu Xác định cấu tạo của máy phát điện xoay chiều sau và cho biết máy phát điện này thuộc loại nào? Câu Trong máy phát điện xoay chiều roto là nam châm,khi máy hoạt đợng nam châm có tác dụng gì? A Tạo từ trường B Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng C Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm D Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu Máy phát điện xoay chiều biến đổi: A Cơ thành điện B Điện thành C Cơ thành nhiệt D Nhiệt thành HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 Câu Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo dòng điện? A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn và nam châm D Cuộn dây dẫn và lõi sắt Câu Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động thế nào máy làm việc? A Luôn đứng yên B Chuyển động lại thoi C Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều D Luân phiên đổi chiều quay Câu Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng: A Hưởng ứng điện B Cảm ứng điện từ C Tự cảm D Cả A,B,C đều đúng Câu Máy phát điện xoay chiều gồm có bộ phận chính là: A Stato và rôto B Nam châm quay và rôto C Cuộn dây quay và stato D Nam châm và cuộn dây dẫn Câu Trong máy phát điện xoay chiều, nam châm quay c̣n dây dẫn x́t hiện dòng điện xoay chiều A Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây tăng B Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng C Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi D Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm Câu ( Không bắt buộc) Hãy so sánh chỗ giống và khác về cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều công nghiệp? D ĐÁP ÁN Câu Cuôn dây Chổi quét Nam châm Vành khuyên Câu Trong máy phát điện xoay chiều roto là nam châm, máy hoạt đợng nam châm có tác dụng làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây biến thiên → Đáp án D HÊ THÔNG BAI TÂP PHU ĐAO VÂT LY 9- HOC KI VÂT LY 9, NĂM HOC 2019- 2020 Câu Máy phát điện xoay chiều biến đổi thành điện cho nam châm (hoặc c̣n dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều các máy nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện → Đáp án A Câu Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể tạo dòng điện: Cuộn dây dẫn và nam châm → Đáp án C Câu Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động quay tròn quanh một trục theo một chiều máy làm việc → Đáp án C Câu Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ → Đáp án B Câu Máy phát điện xoay chiều gồm có bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn → Đáp án D Câu Trong máy phát điện xoay chiều, nam châm quay c̣n dây dẫn x́t hiện dòng điện xoay chiều Sớ đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm → Đáp án D     Câu Giống nhau: Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo từ trường Hoạt động: Dựa hiện tượng cảm ứng điện từ Khác nhau: về cấu tạo Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo dòng điện có công suất nhỏ Phần ứng chỉ có một cuộn dây Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn Phần ứng có nhiều cuộn dây Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ngoài Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦADÒNG ĐIỆN XOAY CHIÊU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIÊU A MỤC TIÊU HÊ TH ÔNG BAI TÂPđược PHU Đtác AO V ÂT LY nhiệt, 9- HOC KI - Nhận biết dụng quang, từ của dòng điện xoay chiều - Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo 10 Câu 10 Ánh sáng chiếu vào bộ pin Mặt Trời lắp một máy tính bỏ túi sẽ gây đồng thời tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện → Đáp án C Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III QUANG HỌC A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì: A Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ 90o Câu Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d = 2f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và vật D Ảnh thật chiều với vật và vật Câu Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d < f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn vật C Ảnh ảo chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật và lớn vật Câu Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có: A Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và vật D Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn vật Câu Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ ảnh của nó tạo thấu kính có đặc điểm là: A Ảnh ảo chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo chiều với vật và lớn vật Câu Đặc điểm nào sau không phải là đặc điểm của thấu kính hội tụ? A Một vật sáng đặt trước thấu kính, tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo thấu kính có là ảnh thật, có là ảnh ảo chiều với vật và lớn vật B Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm F trục chính C Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật và nằm khoảng tiêu cự của thấu kính D Thấu kính có phần rìa mỏng phần giữa của thấu kính Câu Ảnh của một vật phim máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, chiều vời vật và nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ vật Câu Một máy ảnh chụp ảnh một vật rất xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm Tiêu cự của vật kính có thể: A Lớn 5cm B Vào cỡ 5cm C Đúng 5cm D Nhỏ 5cm Câu Một người chụp ảnh một tượng cách máy ảnh 5m Ảnh của tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm Chiều cao của tượng là: A 25m B 5m C 1m D 0,5 m Câu 10 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A Hiện tượng ánh sáng đổi màu truyền từ môi trường này sang môi trường khác B Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền truyền từ môi trường này sang môi trường khác C Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác D Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác Câu 11 Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng từ: A Nước vào không khí B Không khí vào rượu C Nước vào thuỷ tinh D Chân không vào chân không Câu 12 Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45o góc khúc xạ là: A 45o B 60o C 32o D 44o59’ Câu 13 Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh Khi đó góc khúc xạ có giá trị: A 90o B 0o C 45o D 60o Câu 14 Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước Nếu tăng góc tới lên lần góc khúc xạ: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng theo qui luật khác D Giảm theo qui luật khác Câu 15 Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30o Khi đó góc khúc xạ là 22o Vậy nếu chiếu một tia sáng từ nước ngoài khơng khí với góc tới 22o góc khúc xạ là: A 30o B 45o C 41o40’ D 18o Câu 16 Câu nào phát biểu không về thấu kính hội tụ? A Thấu kính hội tụ chỉ được làm thuỷ tinh B Thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm hai bên nằm đối xứng với quang tâm C Trừ tia qua quang tâm, các tia sáng còn lại qua thấu kính hội tụ bị bẻ về phía trục chính D Thấu kính hội tụ thuỷ tinh có ít nhất một mặt lồi Câu 17 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm đặt mợt ngọn đèn cách thấu kính 24cm có thể: A Hứng được ảnh ngọn đèn chiều một màn đặt sau thấu kính B Hứng được ảnh ngọn đèn ngược chiều một màn đặt sau thấu kính C Hứng được ảnh ngọn đèn chiều và sáng vật một màn đặt sau thấu kính D Hứng được ảnh ngọn đèn chiều và tói vật một màn đặt sau thấu kính Câu 18 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm Mắt đặt sau thấu kính sẽ nhìn thấy các dòng chữ: A Cùng chiều, nhỏ vật B Ngược chiều, nhỏ vật C Cùng chiều, lớn vật D Ngược chiều, lớn vật Câu 19 Nếu đưa một vật thật xa thấu kính phân kỳ ảnh của vật: A Di chuyển gần thấu kính B Có vị trí không thay đổi C Di chuyển xa vô D Di chuyển cách thấu kính một khoảng tiêu cự Câu 20 Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A Buồng tối, phim B Buồng tối, vật kính C Bộ phận đo sáng D Vật kính Câu 21 Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim cách điều chỉnh ống kính về phía trước B Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim cách điều chỉnh ống kính về phía sau C Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim D Giảm độ sáng của vật Câu 22 Khi vật vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét phim, ta cần: A Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính B Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính C Điều chỉnh cho phim nằm tiêu điểm của vật kính D Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất Câu 23 Bộ phận nào sau của mắt đóng vai trò thấu kính hội tụ máy ảnh; A Giác mạc B Thể thuỷ tinh C Con D Màng lưới Câu 24 Một những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là: A Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự B Có thể dễ dàng đưa phía trước vật kính máy ảnh C Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh D Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ Câu 25 Sự điều tiết của mắt là: A Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ võng mạc B Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ võng mạc C Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ võng mạc D Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ võng mạc Câu 26 Điểm cực cận là: A Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được B Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được C Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt D Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách 1mm vật Câu 27 Mắt lão là mắt: A Có thể thuỷ tinh phồng so với mắt bình thường B Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường C Có điểm cực cận gần so với mắt bình thường D Điểm cực cận xa mắt bình thường Câu 28 Mão cận thị có: A Điểm cực cận xa mắt bình thường B Thuỷ tinh thể phồng so với mắt bình thường C Có điểm cực viễn xa so với mắt bình thường D Có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường Câu 29 Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ C Kính lão D Kính râm Câu 30 Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo: A Thấu kính phân kỳ B Thấu kính hội tụ C Kính viễn vọng D Kính râm Câu 31 Thấu kính nào có tiêu cự sau được chọn làm kính lúp: A 5cm, 8cm, 10cm B 100cm, 80cm C 200cm, 250cm D 50cm, 30cm Câu 32 Trên các kính lúp lần lượt có ghi x5, x8, x10 Tiêu cự của các thấu kính này là: f 1, f2, f3 Ta có: A f1 < f2 < f3 B f3 < f2 < f1 C f2 < f3 < f1 D f3 < f1 < f2 Câu 33 Mỗi kính lúp có đường kính càng lớn thì: A Sớ bợi giác càng lớn B Tiêu cự càng lớn C Ảnh càng rõ nét D Phạm vi quan sát càng lớn Câu 34 Kính lúp thường có số bội G nằm khoảng: A G

Ngày đăng: 06/04/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w