Gián án hoa 888

11 596 1
Gián án hoa 888

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CNG ễN TP MễN HO HC I. Lí THUYT : 1. H thng hoỏ kin thc lp 8 2. cỏc cụng thc hoỏ hc lm BT 3. Nghiờn cu trờn CTHH a) Fe : + KHHH ca n.t st + Cú mt n.t st + NTK: 56 vc b) Fe: + Cht ny l st + KL mol : 56 g tng ng 1mol st c) O 2 : + Cht ny l khớ Oxi + Mi p.t cú 2 n.t oxi LK vi nhau + PTK : 2*16 =32 vc + KL mol ( KL ca 1 mol P.T khớ Oxi) 2*16 =32 g + hiu c 1 mol p.t khớ oxi cú 2 mol n.t oxi d) H 2 SO 4 : + Cht ny l h.c + KL mol ( KL ca 1 mol p.t) : 2*1+1*32+4*16 = 98g ( Hiu : 1 mol p.t gm 2 mol H ; 1mol S ; 4 mol O ) 4. Nghiờn cu trờn PTHH PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl 2 + H 2 Theo t l s mol: 1 mol 2mol 1mol 1mol -> T l KL : 65g 2*36,5g 136g 2g -> Theo t l th tớch (cht khớ KTC) 22,4 l *VD : Cho 2,7 gam Al p. ht vi Khớ Clo (d) a) Vit PTHH xy ra? b) Tớnh KL Nhụm clorua to thnh theo 4 cỏch ? Gii a) PTHH: 2Al + 3Cl 2 -> 2AlCl 3 b) Cỏch 1: theo mol-> KL - cỏch 2: KL theo PTHH - cỏch 3: theo LBTKL - Cỏch 4: Khai thỏc CTHH AlCl 3 s mol ca AlCl 3 theo s mol Al 4. Nm chc Bng tớnh tan, HTTH, 1;2 SGK:42;43 5.oxit axit baz ơ - muối: KháI niệm, CTHH, phân loại, tên gọi SGK a) Ví dụ1: Viết CTHH của các axit mà trong phân tử lần lợt có các gốc axit sau: Br(I) ; Cl (I) ;NO 3 (I); S(II); SO 3 (II); CO 3 (II); PO 4 (III); và gọi tên? b) Ví dụ2: Viết CTHH của các bazơ mà trong phân tử lần lợt có các kim loại và gọi tên ? Viết các oxit tơng ứng của chúng Li(I); Cu(I) ; Cu(II); Fe(II); Fe(III) ; Mg(II); Zn(II) ;Pb(II); Ca(II); Ba(II) c)Ví dụ 3. cho các CTHH sau : hãy gọi tên ? Chúng thuộc loại hộ chất nào? K 2 O ; HF; ZnSO 4 ; CaCO 3 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; CO; CO 2 ; H 2 O; NO; NO 2 ; AlCl 3 ; H 3 PO 4 ; NaH 2 PO 4 ; Na 2 HPO 4 ; Na 3 PO 4 ; CH 3 CÔH; CH 3 COOK d)Ví dụ 4. Lập CTHH của các hợp chất với Oxi của các nguyên tố sau đây: 1 K(I); Cu(I và II) ; Fe(II và III) ; Pb(II); C(II và IV); N( I;II;III;IV; V) 6. TCHH của các chất: 1. TCHH của oxi: a) Oxi + nhiều đ.chất(KL,PK) -> oxit b) Oxi + nhiều hợp chất 2. TCHH của hiđro a) hiđro (cháy) + oxi -> nớc b) Hiđro (Khử) + Một số oxit KL ở t 0 cao -> KL + nớc 3. TCHH của nớc a) nớc + KL kiềm -> dd bazơ + hiđro b) nớc + oxit kim loại kiềm -> dd bazơ * Lu ý: nớc o p với KL mà bazơ của kim loại đó không tan trong nớc C) nớc + nhiều oxitPK -> dd axit 4. TCHH của axit-bazơ-muối 7. Dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng) ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt + O 2 : nhiệt độ thờng ở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với nớc Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H2, CO không khử đợc oxit khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao Chú ý: - Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro. - Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nhng không giải phóng Hidro. 2 8. Nhận biết các chất II. BI TP 1: 1. Vit PTHH(dóy bin i hoỏ hc, in CTHH): . SBT: 37.13, 37.12/ 45;; 33.4-41; 36.7-43- SNC: V.15; V.30; V.50 2.Nhn bit, iu ch :SGK:Bi 2/118; 5/125. SBT:37.19/45; 38.14/ 47. SNC: V.3; V.14; V.57; V.59 3. Bi toỏn.Tớnh theo phng trỡnh hoỏ hc. SBT: 27.5; 27.7/34; 29.11/ 37;29.12; 32.4/39.; 38.8; 38.15 SNC: V.6; V.9 - Bi toỏn dng hn hp: SBT: 38.9/ 47:38.6/ 46.; SNC: IV.58; V.8; V.7 ;; V.62; V.78 - Bi toỏn lng d: 29.6 / 36; 33.7/ 41.; 38.17; - SNC: IV.61 4. Phõn bit axit baz - mui: SGK: 2,4,6/ 130. SBT: 37.3; 37.11; 37,18/ 44, 45. 5. Dung dch:. SBT:; 42,5/ 50, 51.; 44.6 ; 44.7 SNC: VI.50; VI.54 n VI.60 6.Bi tp tng hp VD1-37; VD1-39-sot 7. Bi tp xCTHH SNC: V.64 ;III.46; III.51 Cụ thể I. Dạng bài tập viết PTHH ( dãy biến đổi HH, điền CTHH ) 1/ Điền thêm những CTHH của ngững chất cần thiết vào các PTPƯ sau đây rồi cân bằng PT: a) Mg + HCl --- ? + ? b) Al + H 2 SO 4 --- ? + ? c) MgO + HCl --- ? + ? d) CaO + H 3 PO 4 --- ? + ? e) CaO + HNO 3 --- ? + ? 2/ Viết PTHH biểu diễn những dãy biến hoá sau: a) S -> SO 2 -> H 2 SO 3 b) Cu -> CuO ->Cu c) Ca -> CaO -> Ca(OH) 2 d) P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 3/ Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm , magiê và dd axitsunfuric loãng và axitclohiđric a) Viết PTHH điều chế khí hiđro ? b) Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí H 2 (ĐKTC) phải dùng kim loại nào? Axit nào ? để chỉ cần một khối lợng nhỏ nhất ? 4/ Viết PTPƯ biểu diễn các biến hoá sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? a) K-> K 2 O -> KOH 3 b) P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 c) Na NaOH Na 2 O d) CaCO 3 -> CaO -> Ca(OH) 2 -> CaCO 3 5/ Cho những chất sau: Zn; Cu; Al; H 2 O; C 12 H 22 O 11 ; KmnO 4 ; KClO 3 ; dd HCl ; Dd H 2 SO 4 loãng a) những chất nào có thể dùng để điều chế khí hiđro ? b) những chất nào có thể dùng để điều chế khí Oxi ? Viết PTHH của các p xảy ra và nói cách thu khí H 2 và O 2 6/ Viết PTHH thực hiện những biến hoá sau a) Từ các chất : KMnO 4 ; Fe; Cu; HCl; điều chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi sau: Cu -> CuO -> Cu b) Từ các chất : KClO 3 ; Fe; Zn; H 2 SO 4 ; điều chế các chất cần thiết để thực hiện biến đổi sau: Fe -> Fe 3 O 4 -> Fe 7/ viết PTHH của mỗi trờng hợp tạo ra: a) 3 phản ứng tạo ra axit b) 3 phản ứng tạo ra bazơ c) 5 phản ứng tạo ra muối d) 3 phản ứng tạo ra oxit bazơ e) 3 phản ứng tạo ra oxit axit II/ Dạng bài toán nhận biết, điều chế 8/ Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi; không khí; hiđro; khí cacbonic; hãy nhận biết từng khí trong mỗi lọ. 9/ hãy viết 1 PTHH tạo ra axit? 1 PTHH tạo ra bazơ ? làm thế nào để nhận biết đ- ợc dd axit và dd bazơ ? 10/ trình baỳ phơng pháp xác định xem trong 3 lọ ,lọ nào đựng dd axit , dd bazơ (kiềm), dd muối ? áp dụng nhận biết 3 dd sau : HCl; NaOH; Na 2 SO 4 11/ hãy nêu phơng pháp nhận biết các khí : CO 2 ; O 2 ; N 2 ; H 2 12/ Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: không khí; CO 2 ; H 2 ; O 2 ;N 2 . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ ? giải thích viết PTHH ? 13/ có 3 lọ mỗi lọ đựng một chất lỏng không màu sau: H 2 O; H 2 SO 4 ; nớc vôi trong . Nêu phơng pháp hoá học nhận biết mỗi chất và viết PTHH ( nếu có) 14/ Chỉ dùng axitclohiđric.HCl có thể phân biệt 4 chất rắn ở dạng bột là : Al; Cu; CuO; Al 2 O 3 đợc không? Viết PTHH? 15/ bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các dd sau: HCl; NaOH; Ca(OH) 2 ; CuSO 4 ; NaCl . viết PTHH của các phản ứng xảy ra? 4 59/ Nhận bíêt mỗi dung dịch sau đây chỉ dùng giấy quỳ tím a) 6 dung dịch; H 2 SO 4 ; NaCl; NaOH; Ba(OH) 2 ; BaCl 2 ; HCl b) 4 dd : Na 2 CO 3 ; AgNO 3 ; CaCl 2 ; HCl 60/ Hãy phân biệt các dd sau mà không dùng thuốc thử nào khác CaCl 2 ; HCl ; Na 2 CO 3 ; KCl 61/ hãy phân biệt 3 chất rắn , trắng sau: CaO ; P 2 O 5 ; Al 2 O 3 62/ Hãy phân biệt 4 chất bột sau: Cu ; Al ; Fe ; Ag III/ dạng bài tập tính toán 1/ bài tập tính theo pTHH 16/ Lấy cùng một lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi. Chất nào cho nhiều khí oxi hơn? a) viết PTHH và giải thích ? b) Nừu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá KmnO 4 là 30.000 đ/kg và KClO 3 là 96.000đ/kg 17/ Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al a) Tính thể tích khí oxi cần dùng ? b) Tính số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế lợng oxi trên? 18/ Tính khối lợng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trờng hợp sau: a) khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (ĐKTC) b) khi đốt 6 gam cacbon trong bình chứa 13,44 lit khí oxi (ĐKTC) 19/ Nung a gam KClO 3 và b gam KMnO 4 thu đợc cùng một lợng khí O 2 . Tính tỉ lệ a/b 20/ Cần điều chế 33,6 gam sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe 3 O 4 a) Viết PTPƯ b) tính khối lợng Fe 3 O 4 cần dùng c) Tính thể tích khí CO đã dùng (ĐKTC) 21/ Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe, và dd axit HCl a) cho cùng một khối khí hiđro ột ợng các kim loại trên tác dụng hết với dd axit HCl thì kim loạ nào cho khí hiđro nhều hơn? b) Nếu thu đợc cùng một khối lợng hiđro thì kim loại nào dùng ít hơn? 22/ cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dd axit clohiđric. Hãy cho biết: a) Thể tích khí hiđro sinh ra (ĐKTC) b) Nừu dùng thể tích khí hiđro trên để khử 19,2 gam sắt (III) oxit thì thu đợc bao nhiêu gam sắt? 23/ trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế sắt bằng cách cho khí hiđro đi qua ống sứ đựng Fe 2 O 3 đun nóng và thu đợc 11,2 g sắt a) Viết PTHH xảy ra? 5 b) Tính số gam Fe 2 O 3 đã phản ứng? c) tính số lít khí H 2 đã dùng (ĐKTC) 24/ ngời ta dùng hiđro (d) để khử m gam Fe 2 O 3 và thu đợc n gam Fe. Cho lợng sắt này ttác dụng với dd axit H 2 SO 4 (d) thì thu đợc 2,8 lít khí H 2 (ĐKTC) a) Tính n ? b) tính m ? 2/ bài toán hỗn hợp 25/ Dùng khí hiđro để khử 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit . Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% về khối lợng. tính thể tích khí H 2 cần dùng? 26/ Cho 60,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCl thành phần phần trăm khối lợng của sắt trong hỗn hợp là 46,289% tính: a) Khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? b) Thể tích khí H 2 sinh ra (ĐKTC) c) Khối lợng các muối tạo thành/ 27/ Đốt cháy hoàn toàn 3 lit hỗn hợp khí CH 4 và C 2 H 2 cần dùng 7 lit khí O 2 các thể tích đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất a) xác địng % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu b) thể tích khí cacbonic và hơi nớc tạo thành sau phản ứng 28/ có một hỗn hợp gồm 75% Fe 2 O 3 và 25% CuO ngời ta dùng H 2 (d) để khử 16 gam hỗn hợp đó. a) Tính khối lợng Fe và Cu thu đợc sau phản ứng b) tính số mol hiđro đã tham gia phản ứng 29/ trong phòng thí ngiệm ngời ta dùng khí CO để khử Fe 3 O 4 và dùng H 2 để khử Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao . cho biết trong mỗi phản ứng trên đều có 0,1 mol mỗi loại oxit tham gia a) hãy viết PTHH xảy ra? b) tính thể tích khí CO và H 2 (ĐKTC) càn dùng cho mỗi phản ứng trên c) tính số gam sắt thu đợc trong mỗi phản ứng trên 30/ khử hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ở nhiệt độ cao phải dùng hết 11,2 lit khí CO (ĐKTC) a) Viết PTHH xảy ra? b) tính % theo số mol và theo khối lợng của mỗi loại oxit sắt trong hỗn hợp c) tính khối lợng sắt thu đợc sau các phản ứng trên 31/ Chia V lit hỗn hợp khí CO và H 2 thành 2 phần bằng nhau - đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng khí Oxi sau đó dẫn sản phẩm đi qua nớc vôi trong d thu đợc 20 gam chất kết tủa màu trắng - Dẫn phần thứ hai đi qua bột CuO d ,đun nóng phản ứng xong thu đợc 19,2 gam kim loại Cu a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra b) xác định V (ĐKTC) 6 c) tính % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lợng và thể tích 3.Bài toán lợng d 32/ Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 7,84 lit khí oxi (ĐKTC) hãy cho biết sau khi cháy : a) photpho hay oxi chất nào còn thừa và khối lợng là bao nhiêu? b) Chất nào đợc tạo thành và khối lợng là bao nhiêu? 33/ Cho 6,5 gam kẽm vào dd chứa 0,25 mol axit HCl a) tính thể tích khí hđro thu đợc (ĐKTC) b) sau phản ứng chất nào còn d khối lợng là bao nhiêu? 34/ cho 22,4 gam sắt tác dụng với dd loãng có chứa 24,5 gam axit H 2 SO 4 a) tính thể tích khí Hiđro thu đợc ở đktc b) chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? 35/ khí CH 4 cháy trong oxi hoặc không khí đều tạo ra khí CO 2 và hơi nớc a) Đốt 10cm 3 khí CH 4 trong 100cm 3 khí oxi . tính thể tích khí oxi không tham gia PƯ và thể tích khí CO 2 sinh ra b) Đốt cháy 10 cm 3 khí CH 4 trong 100cm 3 không khí hỏi khí oxi còn d hay không ( cho rằng khí O 2 chiếm 20% thể tích của không khí ) ? tính thể tích các khí còn lại sau phản ứng? Biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. IV/ Bài toán dung dịch 36/ Một dung dịch CuSO 4 có khối lợng riêng D =1,206g/ml khi cô cạn 165,84 ml dd này ngời ta thu đợc 36 g CuSO 4 . Hãy xác định nồng độ phần trăm của dd CuSO 4 đã dùng 37/ A là dd H 2 SO 4 có nồng độ 0,2 M , B là dd H 2 SO 4 có nồng độ 0,5 M a) Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2:3 đợc dd C . Hãy xác định nồng độ mol của dd C b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để đợc dd H 2 SO 4 có nồng độ 0,3M 39/ TRộn 200 g lu huỳnh trioxit SO 3 vào 1 lít dd H 2 SO 4 17% có khối lợng riêng D= 1,12g/ml . Tính nồng độ độ phần trăm của dd H 2 SO 4 thu đợc biết SO 3 tác dụng với H 2 O của dd tạo ra H 2 SO 4 theo phản ứng SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 40/ Trộn 150ml dd HCl 10% có khối lợng riêng D = 1,047g/ml với 250ml dd HCl 2M đợc dd A . tính nồng mol của dd A 41/ xác định nồng độ phần trăm của dd CuSO 4 thu đợc khi hòa tan 25 gam CuSO 4 .5H 2 O vào 295 gam nớc 42/ Hòa tan hoàn toàn 2,4 g kim loại Mg vào dd axit HCl 14,6% a) Tính số gam HCl và số gam dd HCl 14% cần dùng b) Tính số gam muối MgCl 2 sinh ra? số gam và thể tích H 2 (đktc) thoát ra? 7 43/ Cho 6,5 gam kẽm vào 200ml dd H 2 SO 4 loãng có nồng độ 1M a) Hỏi có chất nào d sau phản ứng ? d bao nhiêu mol? d bao nhiêu gam? b) Hỏi thu đợc bao nhieu mol muối tạo thành? c) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau sau phản ứng . coi nh thể tích thay đổi không đáng kể 44/ Cho 5,4 gam kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,5 gam dd H 2 SO 4 loãng . Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu đợc 0,6 gam H 2 a) Tìm tên kim loại b) Tìm nồng độ % của dd H 2 SO 4 ban đầu V/ Bài tập xác định CTHH 45/ xác định CTHH của các hợp chất trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử lu huỳnh và có thành phần khối lợng nh sau: a) %H= 2,04% ; %S = 32,65% ; %O = 65,31% b) %Cu = 40% ; %S = 20% ; %O = 40% 46/ Một loại oxit đồng có khối lợng mol phân tử là 80 và có chứa 80% đồng theo khối lợng còn lại là oxi lập CTHH của loại đồng oxit này 47/ Xác định CTHH đơn giản của một chất biết thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố là 82,35% N và 17,65% H 48/ 8 gam oxit của một kim loại hóa trị III tác dụng hết với 300ml dd HCl 1M hãy xác định nguyên tố kim loại ? xác định tên oxit? VI/ Bài tập tính đến hiệu suất 49/ Điện phân 2 lit dd NaCl 2M ( có màng ngăn) tính khối lợng NaOH thu đợc biết rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 85% đp PTHH điện phân : 2NaCl + H 2 O -> 2NaOH + Cl 2 + H 2 50/ Nung 150kg CaCO 3 thu đợc 67,2 kg CaO . tính hiệu suất của quá trình VII/ Bài tập tổng hơp 51/ 200gam dd BaCl 2 5,2% tác dụng vừa đủ với 300 gam dd Na 2 SO 4 a) Tính khối lợng chất kết tủa tạo thành b) Tính nồng độ % của các chất còn lại trong dd thu đợc sau khi lọc bỏ chất kết tủa 52/ Cho 400 gam dd CuSO 4 20% vào dung dịch NaOH có d . lọc lấy chất kết tủa đem nung nóng . Tính khối lợng của chất rắn thu đợc 53/ Bỏ kim loại K vào dd Fe 2 (SO) 3 có d . Lọc lấy chất kết tủa đem nung nóng thì đợc 20 g một chất rắn màu nâu đỏ . 8 a) tính khối lợng K đã dùng? b) Tính khối lợng dd muối sắt đã phản ứng giả sử dd muối có nồng độ 20% 54/ Bỏ 27,05 g tinh thể FeCl 3 .6H 2 O vào 100g dd NaOH 20% a) Tính khối lợng chất két tủa tạo thành? b) Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng 55/ Cho 10 hỗn hợp gồm các kim loại Cu, Al, Mg vào dd axit HCl có d thì thu đ- ợc 11,98 l khí H 2 (đktc) và 0,31 gam một chất không tan . Xác định % về khối l- ợng của các kim loại 56/ xác định % về khối lợng của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) Fe(OH) 2 b) CuSO 4 .5H 2 O 57/ Hòa tan hòa toàn 2g hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và và một kim loại hóa trị III cần dùng 31,025 g dd HCl 20% a) Tính thể tích khí H 2 (đktc) thoát ra b) Tính khối lợng muối khô đợc tạo thành 58/ Cho 3,06 gam oxit M x O y của kim loại hóa trị không đổi (hóa trị từ I đến III) tan trong HNO 3 d thu đợc 5,22 gam muối . Hãy xác định công thức phân tử của M x O y III. Bi tp thờm. Dng 1: Vit PTHH( dóy bin i hoỏ hc, in CTHH): Bi 1: Hon thnh cỏc s phn ng sau õy: a. Na Na 2 O NaOH b. S SO 2 SO 3 H 2 SO 4 c. Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 d. P P 2 O 5 H 3 PO 4 e. KClO 3 O 2 CuO H 2 O Ca(OH) 2 g. KMnO 4 O 2 P 2 O 5 H 3 PO 4 Bi 2: Hon thnh cỏc PTHH sau v cho bit chỳng thuc loi phn ng no ó hc, ghi rừ iu kin phn ng nu cú: a. P + - - - - > P 2 O 5 b. Fe + HCl - - - -> . + c. CuO + - - - - > H 2 O + d. Ba + H 2 O - - - - > e. Fe 2 O 3 + CO - - - - > + . t o f. KClO 3 - - - - - > + g. SO 2 + H 2 O - - - - -> . h. Na 2 O + - - - - > NaOH 9 Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất. Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau: a. Các khí không màu: O 2 ; H 2 ; CO 2 ; N 2 . b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO 2 (cát); P 2 O 5 . c. Ba chất lỏng không màu: H 2 O; dung dịch NaOH, dung dịch HCl. d. Bốn chất lỏng không màu: H 2 O; dung dịch Ca(OH) 2 ; dung dịch H 2 SO 4 loãng; dung dịch NaCl. Dạng 3: Bài toán . Bài 1: Cho 40g hỗn hợp sắt(III)oxit và đồng oxit đi qua dòng khí Hidro đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại sắt và đồng khối lượng 22g. a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2: Tính thể tích khí (đktc) cần dùng để khử các hỗn hợp sau: a. Khử hỗn hợp gồm 22,3g PbO và 32,4g ZnO bằng khí hidro. b. Khử hỗn hợp gồm 58g Fe 3 O 4 và 20g MgO bằng khí CO. Bài 3: cho 1,35g nhôm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M. a. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng. b. Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam. c. III. BÀI TẬP 2: * Làm lại các bài tập ở SGK + SBT. * Một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm . 1. Cho những hợp chất sau : 1/Na 2 O 2/ HgO 3/ KMnO 4 4/Không khí 5/KClO 3 6/ H 2 O 7/ K 2 MnO 4 . Trong phòng thí nghiệm điều chế Oxi được từ những chất trên ? A.1, 2, 7 B.3, 4, 5 C. 3, 5 D. 3, 4, 5, 7 2/ Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 gam Kali clorat ? A. 5, 6 lít B. 6,2 lít C. 6,5 lít D. 6,72 lít 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,5kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy . Biết V KK = 5VO 2 ; thể tích không khí cần dùng là : A. 4000 lít B. 4250 lít C.4200 lít D. 4500 lít 4. Cho các oxit sau : 1. Na 2 O, CaO, CO 2 , Fe 3 O 4 , MgO 2. K 2 O, SO 3 , CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . 3. SiO 2 , SO 2 , CO 2 , CuO, NO. 4. Na 2 O, CO 2 , N 2 O 5 , Cu 2 O, Fe 2 O 3 Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan được trong nước là : A. 1,2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 2 5. Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Những dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là : A. KOH, Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 B. KOH, Ca(OH) 2 , LiOH, NaOH 10 . d) 3 phản ứng tạo ra oxit bazơ e) 3 phản ứng tạo ra oxit axit II/ Dạng bài toán nhận biết, điều chế 8/ Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi; không khí;. 62/ Hãy phân biệt 4 chất bột sau: Cu ; Al ; Fe ; Ag III/ dạng bài tập tính toán 1/ bài tập tính theo pTHH 16/ Lấy cùng một lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều

Ngày đăng: 27/11/2013, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan