Gián án Lop 3 -Tuan 20 - Kien

21 323 0
Gián án Lop 3 -Tuan 20 - Kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Buổi sáng Thứ hai ngày10 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dới cờ ------------------------------------------------- Toán Điểm ở giữa-trung điểm của đoạn thẳng I- Mục tiêu: HS hiểu đợc thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trớc và trung điểm của 1 đoạn thẳng. Biết tìm các điểm ở giữa trung điểm của 1 đoạn thẳng . Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, tự chiếm lĩnh kiến thức, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Vẽ hình bài 3 vào bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: ( 3-5) Giải bài 3, 5. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu điểm ở giữa. - GV vẽ hình trong SGK lên bảng. - Em có nhận xét gì về điểm AOB ? - Kể từ trái sang phải điểm nào đầu tiên, rồi đến điểm nào ? - Điểm nào nằm ở giữa ? - GV nhấn mạnh: Điểm A bên trái điểm O, điểm B nằm bên phải điểm O nhng 3 điểm đó phải thẳng hàng. - GV cho HS lấy ví dụ 3 điểm thẳng hàng, tìm điểm giữa. - GV cho HS lấy ví dụ 3 điểm không thẳng hàng để khắc sâu kiến thức trên. 3- Giới thiệu trung điểm của 1 đoạn thẳng. - 2 HS, HS khác theo dõi. - HS nghe. - HS quan sát hình vẽ. - Thẳng hàng, 1 HS trả lời. - AOB, 1 HS trả lời. - O nằm ở giữa 2 điểm AB. - HS nghe. - HS lấy ví dụ vào nháp, đổi vở kiểm tra nhau, 1 HS lên bảng. - GV vẽ hình SGK lên bảng. - Nhận xét 3 điểm AMB. - Tìm điểm ở giữa ? - Nhận xét đoạn thẳng AM và MB. - GV: Vây M là trung điểm của đoạn AB - GV lấy thêm ví dụ. C- Thực hành: * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Tìm 3 điểm thẳng hàng. - M là điểm giữa của 2 điểm nào ? - 3 điểm MON điểm nào ở giữa ? - 3 điểm CND điểm nào ở giữa ? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Quan sát hình vẽ thì ta thấy 3 điểm AOB thế nào ? - AO và OB thế nào với nhau ? vậy O là gì của đoạn thẳng AB ? - Quan sát hình tiếp để tìm tơng tự nh trên. Bài tập 3: GV treo bảng phụ. - GV cho HS giải thích vì sao có điểm là trung điểm của đoạn thẳng, có điểm lại không phải. - GV cùng HS chữa bài - HS quan sát hình vẽ. - 2 HS: Thẳng hàng với nhau. - 1 HS: Điểm M. - 1 HS: đoạn AM = MB. - HS nhắc lại. - HS quan sát. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nêu miệng. - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS suy nghĩ trả lời. - Nhận xét đoạn thẳng AO = OB O là trung điểm của đoạn thẳng AB. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng làm bài ở dới làm nháp. IV- Củng cố dặn dò: - Để biết điểm ở giữa ta cần chú ý điều kiện nào ?. - Muốn tìm trung điểm của đoạn thẳng ta cần chú ý gì ? - Về tìm thêm các điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. Tập đọc - Kể chuyện. (2 tiết) ở lại với chiến khu I- Mục tiêu: A- Tập đọc. - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( ngời chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Trung đoàn trởng lán, tây, việt gian, thống thiết, vệ quốc quân, bảo tồn. - Hiểu đợc nội dung câu chuyện.: ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trớc đây.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) B- Kể chuyện: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi kể chuyện. - Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc (đoạn 2). III- Hoạt động dạy học: Tập đọc. 1- Giới thiệu bài.(1-2) 2- Bài mới: Luyện đọc: (15-20 ) - GV đọc cả bài. - HD đọc nối câu, giảng từ. - HD đọc đoạn. - HD đặt câu: Thống thiết, bảo tồn. - HD đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài:(15) - HD đọc thầm đoạn 1. - GV nêu câu hỏi 1. - HD đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - GV chốt lại: Vì các chiến sỹ nhỏ rất xúc động, bất ngờ nghĩ rằng mình phải rời xa - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm đoạn 1 SGK. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ, trả lời, nhận xét. chiến khu, xa chỉ huy, . - Thái độ của Lợm và các bạn thế nào ? - GV nêu câu hỏi 3,4. - HD đọc đoạn 3. - Thái độ của trung đoàn trởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?. - HD đọc đoạn 4. - GV nêu câu hỏi 5. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sỹ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? 4- Luyện đọc lại(15-18) GV hớng dẫn đọc lại đoạn 2. - GV đọc đoạn 2. - GV treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc. - GV cho HS thi đọc. - GV cho thi đọc cả bài, nhận xét cho điểm. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. - HS đọc thầm đoạn 3. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi. - 2 HS trả lời, nhận xét. - Rất yêu nớc, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc ngắt hơi, nhấn giọng các từ ngữ trong đoạn văn. - 2 HS thi đọc, nhận xét. - 4 HS đọc, nhận xét. Kể chuyện (20) 1- GV nêu nhiệm vụ. 2- Hớng dẫn kể chuyện. - GV treo bảng phụ. - GV cho HS kể mẫu đoạn 2. - HD kể cả 4 đoạn. - HD kể cả chuyện. - GV nhận xét cho điểm. - HS nghe. - 1 HS đọc câu hỏi. - 1 HS kể, HS khác theo dõi. - 4 HS kể nối tiếp, nhận xét. - 1 HS kể cả chuyện IV- Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu nội dung bài nói gì?. - Về kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện này. Buổi chiều Tự học: Rèn chữ Luyện viết bài 18 I.Mục tiêu : - Học sinh viếtđợc bài ôn chữ hoa N theo kiểu chữ đứng, nghiêng nét thanh, nét đậm - Rèn cho học sinh viết đúng, đẹp. - Giáo dục học sinh ý tự giác rèn chữ viết. II.Chuẩn bị : Chữ mẫu Phấn màu, bảng con.vở luyện viết III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên chấm bài của học sinh và nhận xét. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : Ghi bảng. b.Hớng dẫn học sinh viết bài. - Học sinh đọc bài và hỏi cách trình bày của bài - Nêu cách viết bài? - Cho các em viết vào bảng con các chữ cái viết hoa:N, L, C, Đ, H,T. - Giáo viên nhắc nhở các em một số điều để các em viết bài đợc tốt hơn. * Học sinh viết vào vở. * Giáo viên quan sát và hớng dẫn thêm cho những em viết còn chậm. - Thu chấm một số bài và nhận xét, tuyên dơng. c.Hớng dẫn bài về nhà : - Học sinh đọc bài Ai trồng cây - Hỏi học sinh cách trình bày bài thơ và cách viết. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? (tự do, chữ nghiêng nét thanh, nét đậm) - Nhắc nhở học sinh về nhà hoàn thành bài luyện viết theo đầu bài 3.Dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học.Về nhà hoàn thành bài áng mây ¤n To¸n Luyện tập nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhận biết điểm ở giữa,trung điểm của một đoạn thẳng. - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II. Chuẩn bò: * GV: Bảng phu chép sẵn BTï, phấn màu. * HS: Vở, nháp. III. Các hoạt động d ạy – học : 1. Gi ới thiệu + ghi đầu bài(2’ ) 2. N ội dung luyện tập(30’) * Bài 1. Mục tiêu: Giúp Hs tìm ba điểm thẳng hàng và trung điểm của đoạn thẳng. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát bài trên bảng và thảo luận nhóm đôi. Hs làm vào vở. Đại diện các cặp Hs lên bảng làm. Gv nhận xét, chốt lại. * Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Chấm bài cả lớp. - Gv mời 6 Hs lên thi làm bài. - Gv + Hs nhận xét, chốt lại. *Bài 3. Mục tiêu: Giúp tìm điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trên bảng. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào nháp, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: 3. Tổng kết – dặn dò (3’) - Về tập làm lại bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. «n tiÕng viÖt: Ôn tập đọc-kể chuyện: Ở lại với chiến khu I. M ụ c ti êu : Rèn cho HS TB-yếu kĩ năng đọc đúng, rõ ràng - HS khá giỏi đọc diễn cảm. - Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, biết nhận xét bạn kể. - Tạo không khí lớp học vui vẻ, thoải mái. II. Đồ dùng dạy và học: *GV: ChÐp s½n các câu hỏi gợi ý trªn b¶ng. * HS: Luyện đọc kĩ bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Giới thiệu bài: (2’ ) Gv nêu M Đ, YC tiết học. 2.Luyện đọc: (15’) - 1 HS khá đọc. - HS luyện đọc cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Trả lời câu hỏi. GV + HS nhận xét - Hs xung phong thi ®äc diÔn c¶m 1 ®o¹n trong truyÖn - GV + HS nhận xét, bình chọn. 3.Kể chuyện: (15’) - 1 Hs đọc gợi ý trên bảng lớp. - GV nêu nhiệm vụ. - Hs tËp kÓ theo cÆp. - HS xung phong kể 1 đoạn chuyện theo gợi ý. (sau mỗi lần HS kể, cả lớp v à giáo viên nhận xét, động viên) - Tổ chức cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm (kÓ ®o¹n 1 ). - GV + HS nhËn xÐt, cho điểm. 4.C ủ ng c ố , d ặ n dò: (3’ ) - Qua câu truyện này ,em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? - GV nhận xét chung tiết học. - Khuyến khích các em kể hay,đọc diển cảm. Buổi sáng Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Biết khái niệm và XĐ đợc trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trớc. Rèn kỹ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị giấy để thực hành gấp. III- Hoạt động dạy học:(35p) 1- Kiểm tra:(4p) Chữa bài 2 (98). 2- Giới thiệu bài.(1p) 3- Thực hành: * Bài tập 1 (99): - Làm thế nào để xác định đợc trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Đoạn thẳng AM = 1 phần mấy đoạn thẳng AB ? - Tơng tự xác định trung điểm đoạn thẳng CD câu b - Củng cố khái niệm và xác định trung điểm của 1 ĐT cho trớc * Bài tập 2 (99): - GV cho HS bỏ giấy đã chuẩn bị để thực hành gấp nh SGK. - GV quan sát giúp đỡ HS gấp. - GV cho HS mở tờ giấy ta đợc trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC - 2 HS lên chữa. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát mẫu SGK. - Dùng thớc đo có cm để đo đoạn thẳng AB chia đôi đoạn thẳng AB. - Dùng thớc để xác định điểm M. - AM = 1/2 AB - HS làm SGK, 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm theo SGK. - HS thự hành gấp nhiều lần. IV- dặn dò:(2p) - Về gấp giấy để tìm trung điểm. chính tả (nghe- viết) ở lại với chiến khu I- Mục đích, yêu cầu. Nghe - viết đúng bài ichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôiTrình bày rõ ràng, sạch sẽ Làm đúng bài tập 2 a/b II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép bài tập 2 (b). III- Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ (3p): 3 HS viết bảng lớp; dới viết nháp: liên lạc. nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn nghe viết (27p) * GV đọc diễn cảm toàn đoạn viết, HS theo dõi trong sgk. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? + Lời bài hát trong đoạn văn viết thế nào? - HS tìm và viết vào nháp các tiếng khó viết - GV đọc 1 số từ ngữ khó viết để HS viết bảng lớp, bảng con GV đọc cho HS viết. GV chấm, chữa bài b. Hớng dẫn làm bài tập (7p): * Bài tập 2: 1HS đọc y/c, cả lớp theo dõi trong sgk. - HS làm bài 2 (a) vào vở BT - GV cùng HS chữa - Phần b: GV treo bảng phụ . HS làm vở BT - GV cùng HS nhận xét - HS đọc lại các câu ở phần b - GV giải nghĩa để HS hiểu nội dung mỗi câu IV- Củng cố dặn dò (3p) GV nhận xét tiết học.Nhắc HS cẩn thận trong khi viết Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết2) I- Mục tiêu: - Tích cực tham gia các HĐ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhiQT phu hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức - Biết trẻ em đều có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền đợc mặc trang phục, sử dụngtiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, đợc đối xử bình đẳng. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học:(35p) 1- Hoạt động 1(10p) - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm: trng bày tranh ảnh và các t liệu su tầm đợc. - Các nhóm trng bày sản phẩm. Nhóm khác đặt câu hỏi chất vấn. - GV nhận xét, khen các nhóm làm tốt. 2- Hoạt động 2(12p) - GV cho HS viết th bày tỏ tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - 1 số HS đọc bài trớc lớp, nx. 3- Hoạt động 3 (10p) - Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - GV kết luận. - Liên hệ thực tế MT toàn cầu đang nóng lên, GD hs có ý thức BVMT IV- Củng cố dặn dò (2p) - Tìm hiểu thêm về thiếu nhi các nớc khác. ----------------------------------- âm nhạc Giáo viên chuyên dạy [...]... phơ, bót d¹ III-Ho¹t ®éng d¹y häc: A- KiĨm tra bµi cò: HS ch÷a bµi 3, 4 B- Bµi míi: 1- GV giíi thiƯu bµi - HS nghe 2- Híng dÉn phÐp céng: - HS theo dâi trªn b¶ng 35 26 + 2759 = ? - 1 HS ®äc phÐp céng - Yªu cÇu HS thùc hiƯn nh¸p - 2 HS lªn ®Ỉt tÝnh, thùc hiƯn - GV cïng HS ch÷a c¸ch ®Ỉt tÝnh, - 2 HS nªu c¸ch céng SGK céng 35 26 + 2759 6285 3- Thùc hµnh: a Bµi tËp 1 (102) - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi - GV cho HS... - 2 HS lªn b¶ng, díi nh¸p nh¸p - 2 HS nªu - GV cho HS nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh, c¸ch céng - GV cïng HS nhËn xÐt b Bµi tËp 2 (102) - 1 HS nªu yªu cÇu ? Bµi 2 yªu cÇu lµm g×? - 2 HS lªn b¶ng, díi nh¸p - GV cho HS lµm b¶ng líp, nh¸p - 2 HS nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh, c¸ch céng - GV cïng HS ch÷a bµi - 1 HS ®äc yªu cÇu c Bµi tËp 3 (102) - HD ph©n tÝch, tãm t¾t bµi - ? Sè c©y ®éi nµo ®· biÕt? - ?Hái c¸i g×? - c¶ 2 ®éi -. .. sau: 4200 999; 1450 1451; 237 5 238 5 2- Lun tËp Bµi tËp 1(101 )- 1hs nªu yªu cÇu - GV cho HS lµm vë nh¸p phÇn a- 3hs u lµm b¶ng - GV cïng HS ch÷a bµi - GV cho HS lµm bµi phÇn b - GV chÊm bµi hs u, cïng HS ch÷a Cđng cè c¸ch so s¸nh sè cã 4 c/s Bµi tËp 2 (101) – 1hs nªu yªu cÇu - HS lµm vë – 2 hs lµm b¶ng nhãm GV chÊm bµi hs TB cïng HS ch÷a bµi Cđng cè viÕt sè cã 4cs theo thø tù… Bµi tËp 3 (101) - GV cho... 2 ®éi - T×m sè c©y 2 ®éi - GV cho HS lµm bµi - 1 HS lªn tãm t¾t, 1 HS gi¶i - Díi lµm vë - Thu chÊm, nhËn xÐt d Bµi tËp 4 (102) - GV cho HS quan s¸t h×nh SGK - HD nªu trung ®iĨm ë mçi c¹nh cđa h×nh ch÷ nhËt - GV cïng HS nhËn xÐt - 1 HS ®äc yªu cÇu - HS quan s¸t h×nh - HS lµm miƯng - chÝnh t¶ (nghe – viÕt) trªn ®êng mßn Hå ChÝ Minh I- Mơc tiªu: HS nghe- viÕt ®óng bµi chÝnh t¶... 1 bµi - 1 HS ®äc ®Çu bµi, HS kh¸c theo dâi v¨n viÕt th - Yªu cÇu HS nªu miƯng, GV viÕt b¶ng - 3 HS nªu miƯng, HS kh¸c bỉ sung - GV nhËn xÐt * Bµi tËp 2: Gäi HS ®äc ®Çu bµi - 1 HS ®äc: ViÕt 1 bøc th ng¾n cho ngêi - HD häc sinh chän ®èi tỵng ®Ĩ viÕt th th©n - PhÇn ®Çu th nãi g× ? phÇn gi÷a vµ ci - 2 HS tr¶ lêi, nhËn xÐt th nãi g× ? - HS lµm bµi, 3 HS ®äc bµi tríc líp - Yªu cÇu viÕt bµi vµo vë - GV cïng... Bµi tËp (10p) * Bµi tËp: 2a) (19) - GV treo b¶ng phơ, 1 HS ®äc y/c, c¶ líp theo dâi - GV cho HS lµm vë, 1 em ch÷a bµi - GV cïng HS nx, chèt l¹i kq ®óng * Bµi tËp 3 (20) : HS ®äc y/c - HS ®Ỉt c©u theo y/c, 2 em lµm BP - Gv cïng HS ch÷a 3 - Cđng cè dỈn dß (2p): - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c HS chó ý khi viÕt chÝnh t¶ TËp lµm v¨n B¸o c¸o ho¹t ®éng I- Mơc tiªu: Bíc ®Çu biÕt b¸o c¸o... CÇn nãi lêi më ®Çu - HD tõng HS ®ãng vai tỉ trëng lªn b¸o c¸o - GV cho HS thi ®ua c¸c tỉ - GV cïng HS nhËn xÐt * Bµi tËp 2: HS ®äc y/c - GV híng dÉn viÕt HS viÕt bµi vµo vë - HS ®äc l¹i bµi - GV nhËn xÐt cho ®iĨm 3- Cđng cè dỈn dß (2p) - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nhí c¸ch tr×nh bµy b¶n b¸o c¸o «n TiÕng ViƯt:«n tËp lµm v¨n Báo cáo hoạt động I Mục tiêu: Giúp Hs - Ơn tập báo cáo... theo dâi sgk - GV gỵi ý ®Ĩ HS kĨ l¹i ®ỵc vỊ mét vÞ anh hïng - HS kĨ theo cỈp, GV theo dâi, gióp ®ì - Mêi 1 sè HS kĨ tríc líp - GV cïng HS nhËn xÐt chän b¹n kĨ tèt nhÊt - GV chèt l¹i 1 sè tõ ng÷ vỊ Tỉ qc * Bµi tËp 3: 1 HS ®äc y/c vµ ®o¹n v¨n, c¶ líp theo dâi sgk - GV gi¶ng thªm ®Ĩ HS hiĨu vỊ anh hïng Lª Lai - HS lµm bµi vµo vë ( GV chØ y/c HS viÕt 3 c©u in nghiªng trong ®o¹n v¨n ®Ĩ lµm ) - 3 HS lµm BP... BT 17 ®Õn BT 20. ( Tr 6, 7 vë BTTN) + Trong biĨu thøc cã dÊu ngc ®¬n ta lµm thÕ nµo? + HS tr¶ lêi: - GV gióp Hs n¾m ch¨c yªu cÇu cđa c¸c BT - Cho Hs tù lµm bµi GV quan s¸t gióp Hs u lµm bµi + ChÊm bµi Hs c¶ líp - Cho 3 Hs TB lªn b¶ng ch÷a bµi 17 - Cho 2 Hs khá lên bảng làm bài 18 - 1 Hs giỏi lên bảng làm bài 20 Bài 19 cho Hs trả lời miệng kết quả - GV +Hs nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng 3 Cđng cè ’... ®iĨm - 1 HS ®äc: ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n kĨ vỊ * Bµi tËp 3: Yªu cÇu HS ®äc ®Çu bµi quª h¬ng em ? - GV híng dÉn l¹i c¸ch lµm vµ cho HS - HS lµm bµi theo nhãm ®«i, ®¹i diƯn nãi lµm miƯng tríc líp - GV cïng HS nhËn xÐt bµi IV- Cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nh¾c HS nhí c¸ch lµm bµi v¨n ®· häc Ho¹t ®éngtËp thĨ Sinh ho¹t v¨n nghƯ I Mục tiêu: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần học - Nắm . Tuần 20 Buổi sáng Thứ hai ngày10 tháng 1 năm 201 1 Chào cờ Tập trung dới cờ -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán Điểm ở giữa-trung điểm. 3- Cđng cè dỈn dß (2p) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Nhí c¸ch tr×nh bµy b¶n b¸o c¸o -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- «n TiÕng ViƯt:«n tËp

Ngày đăng: 27/11/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bút dạ. III-Hoạt động dạy học: - Gián án Lop 3 -Tuan 20 - Kien

d.

ùng dạy học: bảng phụ, bút dạ. III-Hoạt động dạy học: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan