Triết luận về tuổi trẻ trong truyện ngắn phan thị vàng anh

57 19 0
Triết luận về tuổi trẻ trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== TRẦN THỊ BÍCH LY TRIẾT LUẬN VỀ TUỔI TRẺ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== TRẦN THỊ BÍCH LY TRIẾT LUẬN VỀ TUỔI TRẺ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy/cô giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên suốt thời gian qua! Do cịn hạn chế thời gian trình độ chun mơn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến thầy/cô giáo, nhà khoa học bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Trần Thị Bích Ly LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận Triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Trần Thị Bích Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét Phan Thị Vàng Anh truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đời sống văn học Việt Nam đương đại 1.3 Giới thuyết tính triết luận 10 Chương BIỂU HIỆN TRIẾT LUẬN VỀ TUỔI TRẺ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 14 2.1 Tuổi trẻ với gia đình 14 2.2 Tuổi trẻ với nhà trường 20 2.3 Tuổi trẻ với xã hội 24 2.4 Tuổi trẻ với tình yêu 26 Chương HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRIẾT LUẬN 30 VỀ TUỔI TRẺ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 30 3.1 Lựa chọn xây dựng giới nhân vật 30 3.2 Không gian nghệ thuật 35 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 38 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học nơi người gửi gắm tâm tư, tình cảm, thể tư tưởng vấn đề, tượng xã hội Cuộc sống không ngừng vận động, phát triển nên người văn học có vận động đổi thay Văn xuôi Việt Nam sau 1986 đạt thành tựu xuất sắc, bước hội nhập với văn học đại giới, đó, truyện ngắn thể loại có thành tựu tiêu biểu Cùng với đóng góp nhà văn lớp trước, xuất bút truyện ngắn chủ lực: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái… Phan Thị Vàng Anh Vàng Anh nhà văn trẻ, kể từ tham gia thi truyện ngắn tạp chí Thế giới mới, chị nhiều độc giả biết đến yêu mến Sự xuất hiện tượng Phan Thị Vàng Anh góp phần đem đến cho văn học Việt Nam đương đại thở mới, sức sống Tác phẩm chị có nhiều lớp nghĩa, mang tính triết luận sâu sắc, giáo dục nhân cách người trẻ Truyện chị thường ngắn gọn, súc tích, thâm thúy mà dư ba ý nghĩa Đây lí khiến truyện chị tạo hứng thú cho bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Thực đề tài này, muốn lần khẳng định tài năng, vị trí đóng góp Phan Thị Vàng Anh văn đàn Việt Nam Chúng tơi hi vọng góp phần vào việc phát vẻ đẹp truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nói riêng Lịch sử vấn đề Là nhà văn trẻ sớm tạo phong cách văn đàn nên truyện ngắn Vàng Anh thu hút ý đáng kể giới nghiên cứu, phê bình Nhà văn, dịch giả Huỳnh Phan Anh cho “Vàng Anh tài trẻ, bút nhà nịi, nhà văn sớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, giải thưởng quốc gia dành cho nhà văn trẻ… cịn nữa? Tất đúng, không quên vượt lên thơng tin đó, tác phẩm Vàng Anh hay khác dù bao người đọc tới nói tới, cịn mãi chờ đợi, thách thức” [1, 16] Huỳnh Phan Anh đánh giá hai tập truyện ngắn Khi người ta trẻ Hội chợ Phan Thị Vàng Anh sau: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng manh nhau, bao gồm truyện ngắn thường, có ngắn, nhiêu cho hệ hình thành, sinh sôi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy ấy, kêu gọi, bổ sung cho nhau, khơng đơn giản nó, ln vén mở, soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới” [2, 18] Huỳnh Như Phương đánh giá: “Sự xuất Vàng Anh đem đến khơng khí cho đời sống văn học thời giờ” Truyện ngắn Vàng Anh hấp dẫn người đọc chỗ “Vàng Anh biết cách lạ hóa điều quen thuộc, biết làm cho da diết điều tưởng chừng nhạt nhẽo”, “Văn chương Vàng Anh trị chơi nói ngơn ngữ trị chơi” “trong giới Vàng Anh vật gần gũi lại đưa người đến xa nhất” Huỳnh Như Phương nhấn mạnh: “Cái giới miêu tả Khi người ta trẻ có phần giống với số sân chơi, đó, nhân vật chơi đủ thứ, từ trò “ấm ớ” “vớ va vớ vẩn” trị “điên rồ”, “ngơng cuồng” Sự liên tưởng có lý Sau mệt mỏi trước việc đời, điều làm cho nhân vật Phan Thị Vàng Anh có chút nghị lực tiếp tục sống trở với ý niệm tham gia chơi” [7, 3] Nguyễn Trương Quý cho rằng: “Mỗi vấn đề nói đến nét cọ đậm màu, làm thay đổi cục diện, cung cấp cách nhìn khác tranh vốn lòa xòa màu sắc, vẽ sống người trẻ với nỗi buồn nhàn nhạt, đường sống lơ mơ, thái độ yêu ghét nửa vời” [7, 4] Vương Trí Nhàn cho rằng: “Từ trang viết Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế, ánh sáng văn hóa hướng dẫn” [13] Hồ Thế Hà khẳng định: “Thế giới Vàng Anh riêng lạ Trước hết, ngắn, ngắn vài ba trang in mà người ta thường gọi truyện ngắn mi ni Ngắn lại chứa đựng nhiều ý tưởng, nhiều mối quan hệ đời sống tất lại chứa ngôn ngữ kiểu viết tình cờ, tự nhiên khơng phải văn chương vậy” [7, 4] Trần Ngọc Hiếu nhận xét: “Truyện Vàng Anh tưởng kể chuyện vặt vãnh, nhỏ nhặt hay đùa, đặt ta đối diện với giới ý nghĩa, chờ đợi vô nghĩa, tình u vơ nghĩa, ngày học làm vô nghĩa… Văn chương Vàng Anh đề nghị thẳng thắn, khẳng định bộc trực không đến mức gây hấn, khiêu khích quyền khác, lạ cách nhìn cách viết” [6] Nguyễn Thị Bình với mắt tinh tường người nghệ sĩ bà nhận đóng góp nhà văn trẻ tiến trình đổi văn học, có Phan Thị Vàng Anh Bà nhận định: “Nhìn chung ưu tốc độ - ngơn ngữ sinh hoạt – thuộc lớp trẻ Vàng Anh viết “như chơi” mà lột tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm lí hạng người, lứa tuổi” [3, 117] Nhìn chung, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu vấn đề triết luận tuổi trẻ Đây khoảng trống để sâu nghiên cứu đề tài khóa luận Chúng tơi xem ý kiến nhà nghiên cứu gợi ý quan trọng để sâu tìm hiểu triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Phạm vi nghiên cứu tuyển tập Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2011 Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận khái quát biểu triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Mục đích nghiên cứu tìm hiểu vai trị tính triết luận truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Từ đó, thấy đóng góp khẳng định tài nhà văn thể loại truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu… Đóng góp khóa luận Khóa luận tập trung nghiên cứu tính triết luận truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh; tìm hiểu vai trị tính triết luận truyện ngắn tác giả Qua đó, thấy điểm khác biệt đóng góp Vàng Anh thể loại truyện ngắn đương đại Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm có chương chính: Chương 1: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Biểu triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Hình thức thể triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh muốn nhắc nhở điều cha dạy, để từ “tơi” ý thức sống chiêm nghiệm đời “cố học nhiều, cố làm thật nhiều” Trong Nhật kí nhân vật Khanh sống sống uể oải, vô cảm, thờ với tất diễn xung quanh Thầy giáo bảo phải viết nhật kí, viết để biết ngày hơm làm chưa làm Khanh biết dần“mất tính người” “có nhiều người chết cơ” Cơ nghĩ việc phải viết nhật kí “sau ghi ngày tháng năm vào trang đầu sổ nhật kí, tơi khơng biết phải viết thêm” Cơ hối hận năm học vốn tiếng Anh cô đủ để giao tiếp Khi học tu viện về, khóc, suy nghĩ vơ đầu“rồi lại mỉm cười người điên” Những dòng cảm xúc dâng trào “Trời chiều sụp tối lau nước mắt, cúi mặt để khơng thấy cười khẽ nói: “Cảm ơn!” Khơng gian tâm lí, cịn thấy nhiều truyện ngắn khác Phục thiện với nỗi lo sợ Thái Anh bạn trường cũ nói cho tất người biết khứ mình, Hạc Hoa muộn với băn khoăn trăn chở tuổi trẻ qua tẻ nhạt nào… Lựa chọn kiểu khơng gian tâm lí, Phan Thị Vàng Anh muốn sâu tìm hiểu suy nghĩ tâm tư nhân vật trẻ tuổi Từ nhà văn gửi gắm thông điệp: đời sống lần, tuổi trẻ không trở lại lần thứ hai, sống cho sống thực có giá trị , có ý nghĩa với tuổi trẻ Khơng thể đồng tình với sống thờ ơ, nhạt nhịa, vơ nghĩa 3.3 Ngơn ngữ giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn” [15, 215] Ngôn ngữ nghệ thuật phương tiện biểu đạt tác phẩm văn học, phương tiện, kí hiệu đặc 38 biệt để chuyên chở suy nghĩ, quan niệm tác giả Vì khám phá đặc điểm sáng tác tác giả, tác phẩm khơng thể khơng tìm hiểu đặc điểm ngôn từ nghệ thuật mà tác giả sáng tạo tác phẩm Bằng tài nhà văn có cách sử dụng ngơn ngữ riêng: Nguyễn Khải sử dụng đối thoại trực tiếp, Ma Văn Kháng lại ưa dùng độc thoại nội tâm, Phan Thị Vàng Anh lại sử dụng ngôn ngữ đối thoại rời rạc khơng có song hành Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, tái giới ngổn ngang vật, kiện chúng liên hệ với Có thể thấy mối quan hệ người sống trở nên xa lạ, họ trở thành cá thể tách biệt lẫn khiến cho đối thoại trở nên rời rạc khô khan tạo nên giới lạnh lùng, vô cảm Vàng Anh sử dụng lớp ngôn ngữ đời thường lớp ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm cảm xúc Vàng Anh khai thác trực tiếp ngôn ngữ đời thường lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân lao động đến từ ngữ mang tính ngữ Bằng khả quan sát trải nghiệm thực tế, Vàng Anh đem đến sáng tác lời ăn tiếng nói ngày, gần gũi với đời sống thường nhật nên người đọc cảm thấy dễ tiếp nhận Trong Bỏ trường nhà văn sử dụng ngôn ngữ đời thường với ngữ phương ngữ xuất nói chuyện Thảo với chị Hoa: “mệt bà đi, tưởng nhớ ơng nào, nhớ chuyện lẻ tẻ không mà nhớ” [2, 126] Hay miêu tả thứ tình cảm “giấm giấm giúi giúi ăn trộm” anh Bí thư đồn (Cuộc du ngoạn ngắn ngủi) Miêu tả hành trình miền đất đỏ truyện ngắn Đất đỏ: “Anh phụ lái vỗ vào hông xe, xe than dừng lại cách khó nhọc, đít xe mở xọc xạch, thả xuống hai đứa gái rũ rượi hai bụi đời”… [2, 97] Lớp ngôn ngữ đời thường suồng sã làm cho câu chuyện trở nên gần gũi chân thực 39 Trong truyện ngắn Vàng Anh người trẻ tuổi lớn nên có cách ăn nói suồng sã, tự do: “Hà hét lên: Con Thảo chuồng rồi, rồi!” (Đất đỏ) “Chức cách hôm thấy chạy xe vèo qua ngã ba, chở đứa gái bé kẹo, khơng ơm iếc nhìn biết bồ bịch” (Hoa muộn)… Ngôn ngữ đời thường cịn thể cách xưng hơ nhân vật: thằng, con, mày, nó, bố nó, mẹ nó… làm cho khoảng cách nhân vật sát gần lại, độc giả đọc cảm thấy gần gũi Ngôn ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh bộc lộ rõ đặc trương văn hóa vùng miền Nhà văn chủ ý sử dụng phương ngữ để tăng tính gần gũi nhà văn bạn đọc, phương ngữ không đơn chất giọng người địa mà mang tính chủ quan người nghệ sĩ Ngôn ngữ trần thuật không truyền tải nội dung câu chuyện mà cịn truyền tải giá trị văn hóa đằng sau lớp ngôn ngữ, tạo nên hiệu nghệ thuật Ngôn ngữ Nam Bộ ngôn ngữ Bắc Bộ Vàng Anh sử dụng nhuần nhuyễn, đan cài số tác phẩm như: Hoa muộn, Hội chợ, Cuộc du ngoạn ngắn ngủi, Hồng ngủ… Độc giả bắt gặp nét văn hóa mang đậm chất Nam Bộ qua ngôn ngữ truyện Đất đỏ, từ cách xưng hô, đến câu văn miêu tả cảnh vật, gọi tên vật Khi Hà kể nguyên nhân chị Hai bị điên dại vì: “Hà phì cười: “yêu hồi nào?Bả lên khám bệnh, mê ổng, cịn có biết chị Hai tao đâu! ” Khi kể Hoài: “Hoài em tao quậy lắm! Đang đợi kết rớt đại học! Nó mà học gì! Bồ khơng hà!”… [2, 101] Những ngữ mang tính chất địa phương xuất Hội chợ Nhà văn miêu tả hội chợ “Đóng bãi đất trống ngày thường dùng để phơi bọc ny-lông bọn trai đá banh chiều”, họ “ngủ vùi gian hàng” vào ngày mưa “Đồn lơ 40 tơ” với “anh nhỏ thó, tóc dài chấm ót” quay cười với “mấy đứa mặc đồ bộ”, “láng lẩy, kẹp tóc nhổng” ngang qua Một số truyện đậm chất miền Bắc với lớp ngơn ngữ người Hà Nội gốc Có thể thấy, đưa ngôn ngữ đời thường vào văn học biện pháp nghệ thuật hữu hiệu để tác phẩm gần gũi với độc giả Vàng Anh tái tranh thực đời sống thật sinh động với gam màu lạ thông qua kết hợp ngơn ngữ trần thuật mang màu sắc đời thường Nó làm cho khoảng cách người kể chuyện - nhân vật, tác giả người đọc rút ngắn gần gũi Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chị cịn sử dụng ngơn ngữ giàu sắc thái biểu cảm hàm súc Truyện ngắn thể loại có giới hạn dung lượng nên tính hàm súc giàu sắc thái biểu cảm đặc điểm ngơn ngữ Đồng thời, Phan Thị Vàng Anh cịn người phụ nữ có tâm hồn nhạy cảm nên chị có ưu việc diễn đạt sâu sắc nội tâm nhân vật, bộc lộ đến sâu sắc thái độ, cách cảm, cách nghĩ Vàng Anh sâu khám phá phương diện, ngóc ngách tâm hồn người, phân tích tâm trạng, thái độ tình cảm đến cung bậc cảm xúc, niềm vui nỗi buồn, khát khao, đam mê Bằng cảm nhận sâu sắc, trái tim nhạy cảm, khả phát tinh tế thay đổi tâm hồn người, Vàng Anh thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật ngôn ngữ hàm súc giàu sắc thái biểu cảm Truyện Vàng Anh sử dụng nhiều tính từ, trạng từ cảm giác như: “hình như”, “có lẽ”, “cảm thấy”, “thấy”…“Tơi cảm thấy cổ áo rộng”, “Cảm thấy hành động mà khúm núm”, “thấy hèn đó” (Người có học) Trong Chuyện trẻ con, miêu tả tâm trạng Hoàn nhà văn sử dụng từ ngữ này: “Hình tơi có tình cảm giành cho Tường”, “Cả lớp lờ mờ đốn ra”, “tơi cảm thấy rõ bước 41 chân Tường tới gần”, “Có lẽ tơi lẫn Tường sợ người đốn tình cảm mình”… [2, 18] Vàng Anh cịn sử dụng nhiều từ trạng thái tâm lí để diễn tả nội tâm, tâm trí, cảm xúc lớp trẻ như: “Tơi khơng biết rõ vui hay buồn, chán nản… căm ghét cảm giác lơ lửng này, cảm giác mà ngày trải qua, từ sáng sớm đến chiều tối, không màu sắc, khơng xao động… có nhiều người chết Chúng ngày thờ mệt mỏi…” [2, 158] “Hình tơi có tình cảm giành cho Tường Rất dịu dàng, mơ hồ… khơng thể hiểu nổi… lớp lờ mờ đốn ra… có lẽ tơi Tường sợ… đầu óc trống rỗng, bối rối cực độ… yêu hay không yêu, đừng ú tim nữa” [2, 17] Những từ láy biểu cảm, giàu hình ảnh Vàng Anh sử dụng tạo nên cân đối nhịp nhàng câu văn Từ láy nhà văn sử dụng để miêu tả từ hình dáng, đến cử hành động nhân vật tác tác phẩm, làm cho truyện ngắn trở nên hấp dẫn Khi miêu tả buổi cúng đình “Một ơng già lụ khụ, mặt lạnh lùng đến gần micro, (…) Giọng ông ta sang sảng vang lên, bốn bề im phăng phắc, nhang khói vịng vèo, buổi lễ bắt đầu” (Hồi cổ) Ở Hội chợ người “thoăn dựng sạp”, người xem “đứng lô nhô”, “ngồi chôm hổm”, “mấy chó lem nhem, lom khom gầm bàn nhặt thức ăn thừa”… Miêu tả dịu dàng người gái với “tiếng cười nho nhỏ, giọng nói thật nhẹ, nghe chơng chênh mà rù rì thổi nhẹ bên tai” (Xe đêm) Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ miêu tả trực giác linh cảm, nhà văn tái hiện thực đời sống tâm lí người, đặc biệt người trẻ tuổi Vàng Anh khẳng định tài việc nắm bắt đổi thay tâm hồn người Những câu văn tiếng lòng người phụ nữ trải với kinh nghiệm 42 sống, triết lí sống Vàng Anh thành công thông qua việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, ấn tượng, thể khả kết hợp lớp từ vựng cách độc đáo, từ ta khẳng định Vàng Anh nhà văn có lĩnh, thơng minh, giàu kinh nghiệm sống, có hiểu biết rộng văn hóa Một đặc điểm nghệ thuật góp phần thể tính triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lối văn, quy cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [15, 134] Giọng điệu yếu tố góp phần tạo nên phong cách nhà văn, phạm trù thẩm mĩ Mỗi nhà văn tạo cho hệ thống giọng điệu, môi trường giọng điệu riêng Giọng điệu “chìa khóa” giúp tiếp cận tác phẩm yếu tố xác định phong cách tác giả Giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh khác với nhà văn khác Vàng Anh nhà văn thuộc lớp nhà văn trẻ, sống xã hội với cách tân nghệ thuật rõ rệt Nếu thời kì văn học trước, ta bắt gặp giọng điệu sử thi, giàu tính chiến đấu giọng điệu nhường chỗ cho đồng điệu giọng điệu khác Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh xuất văn đàn gây ấn tượng, biết đến với giọng điệu độc đáo, với nhiều sắc thái giọng điệu khác Điều làm nên phức hợp, tính chất đa giọng tác phẩm Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh độc giả ấn tượng với giọng điệu lúc bạo liệt, lúc lại thật thà, thâm trầm, lại triết lí, lúc lại đáo để, gai góc, lại đỗi dịu dàng, ấm áp 43 Thứ nhất, giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh giọng triết lí, suy ngẫm sâu xa Khơng phải nhà văn có giọng điệu triết lí, suy ngẫm sâu xa, mà phải người trải, có kinh nghiệm, hiểu biết sống Nếu truyện ngắn Nguyễn Khải mang giọng điệu triết lí triết lí vấn đề tơn giáo, nhân sinh, nghề văn với giọng tranh biện, đối thoại Truyện Hồ Anh Thái lại thể nghiêm trang, đôn hậu, giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp thường kết hợp sắc thái bi quan, khinh bạc, đến với truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chiêm nghiệm người vấn đề đời thường nhỏ nhặt,về tình u nhân, nữ giới với cảm xúc trữ tình sâu lắng thiết tha… Bằng chiêm nghiệm với giọng điệu triết lí, Vàng Anh triết lí tính lưỡng diện người, bộc lộ tài sắc sảo việc tiếp cận với người cá thể Vàng Anh để người tự chiêm nghiệm, suy ngẫm phát chất thật bên người mình: “Tơi thấy hai nửa người, nửa hướng thiện nửa hướng ác” (Người có học), “Những người ngu dốt mà khơng biết ngu dốt” (Nhật kí) Đây lời nhận xét nhân vật: “Cô người đầy mâu thuẫn, ngơng nghênh mà lại sợ dư luận; ăn nói kiêu căng độc ác mà lại tự ti, chơi nhiều mà học nhiều” Còn triết lí quan niệm sống người, lẽ sống người: “một sống lặng lờ kịch không cao trào, người ta muốn khép lúc được” Khi “mất tính người, chết đấy!” “Có nhiều người chết tơi” (Nhật kí) “Người ta thường mong người khác bất hạnh để tỏ lòng thương hại, vậy, có điều, người khơn giấu đi, kẻ dại để lộ” (Mười ngày)… Vàng Anh triết lí tình yêu: “con gái 19, 20 chuyện quay chuyện tình yêu” (Chuyện trẻ con) Triết luận tuổi trẻ: “Ở tuổi người ta điên đến mức nào, ngông cuồng đến mức cần có bạn bè để an 44 ủi nhiêu, người ta lại thích trả thù chứ!” (Khi người ta trẻ) Triết luận việc học: “Học để vui, mà để khơng giết mình” (Cha tơi) Triết lí nữ giới “thiên chức phụ nữ phải chờ đợi” (Hội chợ)… Bằng lí lẽ, triết lí sâu sắc, nhà văn nói lên tiếng lòng người trẻ tuổi sống ngày Thứ hai, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cịn sử dụng giọng điệu thương cảm xót xa Giọng điệu chứa đựng lòng nhà văn: đồng cảm thương xót trước đắng cay đời Nhà văn xây dựng nhân vật thường nhạy cảm, cô đơn sống Vàng Anh sử dụng giọng điệu thương cảm xót xa chị muốn thể cảm thơng thực trạng sống buồn tẻ phận niên trẻ ngày Trong Khi người ta trẻ, Xuyên nhận rõ mặt thật người Vỹ, người đa tình, có mối tình “già nhân ngãi non vợ chồng” quê Dù biết thật chấp nhận cảnh “một gà hai mề”, cô u mê không dám từ bỏ tình tay ba khơng dám đề nghị với Cơ cho rằng, trị chơi thực bi kịch Cơ “viết trang nhật kí u uẩn, thơ tình quanh quẩn Nhật kí để lại chẳng có cụ thể, thấy u ám Mưa hay nắng u ám, chơi u ám, học u ám” [2, 43] Ai đọc câu chuyện cảm thấy xót xa cho Xun, gái trẻ bồng bột nông Hội chợ kể mối tình vụng dại, bồng bột Thảo dành cho Bá - anh chàng phong tình: “Bá thấy Thảo dễ thương, dễ thương dễ tính nhiều cô gái anh gặp… cô gái dễ tin hay ngộ nhận” Bá thấy Thảo thật “dễ thương” “dễ tính” “dễ tin” Ba “dễ” lặp lại làm cho đời Thảo trở nên lỡ làng Khi đọc đến cảm thấy 45 xót xa cho đời Thảo, yêu người ta dễ trở nên mù quáng Vàng Anh người trải, mạnh mẽ lại có trái tim đa cảm chị thể cảm thông sâu sắc trước thực tế mà chị chứng kiến hay trải qua Với giọng điệu xót xa buồn thương, nhà văn thực thành cơng việc bày tỏ lịng nhân đạo, đồng cảm sâu sắc với người bất hạn sống Thứ ba, giọng điệu hài hước, châm biếm, giễu nhại đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Đó chất giọng tạo nên ấn tượng khó phai lịng người đọc, người nghe, phản ánh mặt trái xã hội điều đáng chê trách người Trong Nhật kí lố lăng, kệch cỡm thể đời sống sinh viên “Buổi chiều nhạc quán cà phê quanh kí túc xá giống lẫn nhau, nam sinh viên ăn cơm chiều, đầu gội ướt dấu lược chải, lững thững bước vào, kéo ghế ngắm cô gái nhỏ phấn son bưng nước; vài nữ sinh viên cặp tay qua, nhìn vào bất lực quay mặt đi, vài giây thấy oán gánh nặng kiến thức đè oằn lên sắc đẹp” [2, 160] Hay giả dối chăm sóc chị phụ trách đứa trẻ bị say xe (Cuộc du ngoạn ngắn ngủi) Vàng Anh kể với giọng giễu cợt: “…Rồi đám phụ nữ ấy, từ lớn chí bé lao vào chăm sóc kẻ thiêm thiếp vẻ chu đáo nhất, trình diễn nghiệp vụ mà người đứng chấm điểm không khác anh bí thư Đồn phường” [2, 6] Đây hành động để khẳng định nét đẹp nữ tính đồng thời thể trách nhiệm chuyến đằng sau hành động toan tính mang mục đích cá nhân Qua giọng điệu hài hước, châm biếm, giễu nhại nhận thấy thực đáng buồn sống sinh viên nay, sống ngày qua ngày lặp lặp lại buồn chán tẻ nhạt, họ sống sống vô 46 nghĩa Để tạo nên cười thấu hiểu, cay đắng xót xa, từ ngữ, câu, đoạn truyện ngắn nhà văn bộc lộ qua phương thức tổ chức riêng, độc đáo Từ tạo giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai, giễu nhại khiến cho văn chương bà có sức hấp dẫn, không đơn điệu tẻ nhạt với bạn đọc Có thể thấy giọng điệu hài hước, châm biếm, giễu nhại đem đến cho truyện ngắn Vàng Anh âm hưởng riêng truyện ngắn đương đại để lại lòng bạn đọc ấn tượng sâu sắc Thứ tư, Vàng Anh khai thác giọng hoài nghi, bất lực người trẻ sống Chân (Sau ngày hẹn hò) bộc lộ cảm xúc thơng qua giọng điệu lo âu, dằn vặt buông xuôi “Tao đến đâu, ơng bồ tao khơng biết có bỏ vợ khơng?” “Chuyện theo tao có khó khăn người ta muốn!”… “Mày tưởng đứa con, nói tội nghiệp thằng con, cịn muốn sống chẳng qua nó!”… Đó cịn lời lẽ quát tháo tỏ am hiều đời: “Tao muốn chết qch cho rồi! Vì người hồn hảo vội lấy vợ?” “Mày ngu lắm, mày phải nói: đàn ơng phải đợi đến lúc có vợ trở nên hồn hảo?”… “Theo mày, hồn hảo sao?” “Khó nói Tao thấy họ không chấp nhặt nhút nhát bọn trai, họ không kiêu căng ghen tuông vớ vẩn!” “Bởi họ hết quyền để làm việc với ai, bà vợ!” [2, 166] Những người trẻ họ khơng tin vào thân mình, hồi nghi với tất thuộc Trong truyện ngắn Người có học nhân vật tự hỏi: “Hay dạy thật?” “Tơi cảm thấy cổ áo q rộng, đầu ngắn, quần to… Tóm lại khơng có học tí nào!”… Giọng điệu hoài nghi truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể thái độ nhận thức lại đồng thời cho người thấy tin cậy có cách dễ dàng, ln cảnh giác với xung quanh đơn Tóm lại, ngơn ngữ giọng điệu góp phần tạo nên dấu hiệu riêng 47 biệt, độc đáo cho truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Sự kết hợp nhuần nhuyễn sắc thái giọng điệu khác tạo nên tranh chân dung tâm lí cho nhân vật: giọng triết lí, chiêm nghiệm sâu sắc, lại thương cảm xót xa với người bất hạnh, lại châm biếm, giễu nhại, lại hoài nghi, bất lực Lựa chọn có chủ ý lớp ngơn từ loại hình giọng điệu tương ứng, nhà văn gửi gắm thật sâu sắc thông điệp triết luận tuổi trẻ sống hôm 48 KẾT LUẬN Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh mang đậm tính triết luận tuổi trẻ Mỗi tác phẩm chị viết tranh sống chân thực người trẻ với suy nghĩ, định bồng bột tuổi lớn, tâm hồn, thể xác bất biến, lo lắng trăn trở với thực tại, khứ tương lai Đó cịn lẻ loi, đơn, vơ định khơng tìm thấy điểm tựa để người trẻ rơi vào tuyệt vọng tự đẩy khỏi đời, cịn khát khao muốn khẳng định thân… Tất điều Vàng Anh thể truyện ngắn Qua đó, chị gửi gắm thơng điệp, triết lí nhân sinh thiết thực sống, người đặc biệt người trẻ Về phương diện nội dung, tính triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể việc: nhà văn lựa chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với đời sống người trẻ ngày Vàng Anh nhìn đời mắt tinh tế, sắc sảo, với kinh nghiệm người trải, Vàng Anh thể đầy đủ mối quan hệ người trẻ xã hội, để từ thể triết lí nhân văn sâu sắc Đó triết luận tuổi trẻ gia đình, nhà trường, xã hội tình u Đây vấn đề quan thiết với giới trẻ thời Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hấp dẫn, tạo hứng thú cho người đọc việc lựa chọn xây dựng giới nhân vật Đó người trẻ có hồi bão, có ước vọng lại sống u uẩn nhận sống nhàm chán tẻ nhạt Truyện Vàng Anh ý miêu tả không gian xã hội, khơng gian thiên nhiên, khơng gian tâm lí Từ nhà văn mở nhìn mẻ đời với chằng chịt mối quan hệ người: người với người, người với thiên nhiên người với Tất góp phần truyền tải tư tưởng nhà văn đến độc giả 49 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tạo dấu ấn mạnh mẽ lòng bạn đọc qua việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu độc đáo Ngôn ngữ nhà văn lựa chọn kĩ lưỡng từ thực đời sống, từ ngữ mang đậm tính ngữ sắc thái biểu cảm, hàm súc, gắn liền với tâm lí nhân vật Nhà văn thành công việc kết hợp linh hoạt giọng điệu, góp phần làm nên thành công truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Tất chứng tỏ tài năng, niềm đam mê tinh thần trách nhiệm văn chương Phan Thị Vàng Anh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, Nxb Hội Nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2011), Truyện ngắn, Nxb Trẻ Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án PTS Ngữ văn, ĐHSPHN Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 75”, Tạp chí văn học, (số 4) Đinh Thị Hồng Hạnh (2012), Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Tóm tăt Luận văn thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên Trần Ngọc Hiếu (2014), “Khi người ta trẻ… hai mươi năm sau”, Tạp chí Sơng Hương (số 299) Trương Thị Khánh Hồi (2016), Phong cách nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh qua truyện ngắn, Tóm tắt Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng Nguyễn Chí Hoan (2004), “Bơ vơ đời thường”, Người Hà Nội, (số 4) Đào Thị Hường (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 10 Tuyết Ngân (2001), “Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai bút truyện ngắn”, Báo Văn nghệ Trẻ, (số 18), ngày 5/6/2001 11 Tuyết Ngân (2004), “Thập kỉ 90 bùng nổ văn học trẻ”, Báo Văn nghệ (số 1, 2), ngày 7-14/1/2004 12 Bình Nguyên (1994), “Vài suy nghĩ bút trẻ”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 4) 13 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, (số 6) 14 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, tập 51 15 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình, Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Thị Trâm (2006), “Từ cội nguồn văn chương”, Tạp chí người làm báo, ngày 06/11/2006 18 Trần Thị Vân (2008), Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 19 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 ... luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương 3: Hình thức thể triết luận tuổi trẻ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Chương TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG... phẩm Phan Thị Vàng Anh 13 Chương BIỂU HIỆN TRIẾT LUẬN VỀ TUỔI TRẺ TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH Phan Thị Vàng Anh tái lại tranh thực sống với nhiều màu sắc đa dạng Truyện ngắn chị vừa trẻ. .. khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét Phan Thị Vàng Anh truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan