1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết luận trong tiểu thuyết mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng

55 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GVC TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S La Nguyệt Anh, ngƣời tận tâm nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” công trình nghiên cứu riêng tơi, nghiên cứu khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm triết luận triết luận văn chƣơng 1.2 Triết luận tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3 Tác giả Ma Văn Kháng cảm quan triết luận văn chƣơng 10 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng 10 1.3.2 Tiểu thuyết Mùa rụng vườn - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật 12 CHƢƠNG SỰ BIỂU HIỆN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 15 2.1 Triết luận văn hóa dân tộc 15 2.1.1 Triết luận qua lễ thức văn hóa dân tộc 15 2.1.2 Ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 17 2.2 Triết luận gia đình 19 2.2.1 Gia đình – thực thể xã hội 19 2.2.2 Gia đình – nơi bảo vệ phẩm giá ngƣời 22 2.3 Triết luận ngƣời 25 2.3.1 Con ngƣời mối quan hệ gia đình xã hội 25 2.3.2 Con ngƣời thể 31 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 34 3.1 Kết cấu, cốt truyện 34 3.1.1 Kết cấu tác phẩm 34 3.1.2 Cốt truyện 36 3.2 Ngơn ngữ, giọng điệu mang tính triết luận 39 3.2.1 Ngôn ngữ đời thƣờng, đậm chất chiêm nghiệm 39 3.2.2 Giọng điệu đa với nhiều sắc thái 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trải qua thời gian, văn học luôn dõi theo ngƣời trở thành hành trang cho sống Những vấn đề, học mà nhà văn gửi vào tác phẩm mang lại giá trị tốt đẹp đến với ngƣời Cùng bƣớc vào giới văn học, thấy chặng đƣờng lịch sử dân tộc Ở thời kì, nhà văn lại sáng tạo, tìm tịi phát triển nét đặc sắc tạo nên đặc trƣng giai đoạn văn học Văn học Việt Nam sau năm 1975 có nhiều thay đổi so với giai đoạn trƣớc Các nhà văn giai đoạn sâu vào dung dị, đời thƣờng ngƣời Đó nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền… ƣớc mơ có sống đầy đủ nhƣng giữ gìn đƣợc phẩm chất vốn có trƣớc thay đổi nhanh chóng xã hội Khơng chệch khỏi đổi văn học, tiểu thuyết giai đoạn có đổi thay tích cực để phù hợp với khuôn khổ phát triển thời đại Trong dịng mạch cảm xúc có nhiều nhà văn, tác giả bật hệ nhà văn sau 1975 nhƣ Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Trần Quang Quý, Nguyễn Việt Chiến, Dƣ Thị Hoài, Y Phƣơng (trong thơ)… Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phƣơng, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái (trong văn xuôi)… Trƣơng Đăng Dung, Đỗ Lai Thúy, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Hịa (lý luận phê bình)… Và không kể đến nhà văn Ma Văn Kháng nhà văn bật văn học đƣơng đại Việt Nam nửa sau kỷ XX Tác phẩm Ma Văn Kháng thu hút đƣợc ý ngƣời đọc Ông đƣợc biết đến với nhiều tác phẩm tiếng nhƣ: Đồng bạc trắng hoa xòe (1979), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú(1986)… Với bút lực dồi nhƣ găm vào tâm khảm ngƣời đọc, đến năm 2017, Ma Văn Kháng tiếp tục xuất tiểu thuyết Chim én liệng trời cao – tác phẩm nhà văn Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu đời nghiệp Ma Văn Kháng nhƣ lạm bàn nội dung nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng mảnh đất màu mỡ để độc giả, nhà nghiên cứu khai thác tìm hiểu 1.2 Có thể nói, nét đặc sắc tiểu thuyết Ma Văn Kháng đổi tƣ tƣởng Chất triết luận yếu tố rõ ràng thể chất tƣ tƣởng mà Ma Văn Kháng gửi gắm vào tác phẩm ông nhƣ suy ngẫm thời đại, văn hóa, gia đình ngƣời Ở thu hút bạn đọc quan niệm, suy tƣ đánh giá mặt xã hội – điều mà độc giả hƣớng đến 1.3 Tiểu thuyết thể loại văn học ln ln có sức hút với thời đại Ở tiểu thuyết phản chiếu thực cách rõ ràng với hệ thống nhân vật dồi với tính cách đa dạng phức tạp Với Ma Văn Kháng tiểu thuyết ông không dừng lại việc phản ánh thực xã hội mà mang yếu tố triết luận vô sâu sắc Nghiên cứu yếu tố triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng làm rõ khuynh hƣớng vơ phát triển sau 1975 Với lí mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” Việc nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề hƣớng nghiên cứu đầy triển vọng, hứa hẹn đem lại nhiều khám phá mẻ chiều sâu tƣ tƣởng tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói riêng Hy vọng hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Ma Văn Kháng Lịch sử vấn đề 2.1 Khuynh hƣớng triết luận văn chƣơng sau đổi phát triển vô mạnh mẽ đặc biệt mảng văn xuôi Bắt kịp xu hƣớng thời đại, Ma Văn Kháng sáng tạo bổ sung vào văn chƣơng Việt Nam tác phẩm mang yếu tố triết luận rõ ràng sâu sắc Nhiều tác giả sâu vào việc nghiên cứu chất triết luận mảng văn xi nhƣ khảo cứu Triết lý văn hóa triết luận văn chương Hoàng Ngọc Phách, Triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải (Nguyễn Thị Huấn – Luận văn thạc sĩ Ngữ văn – ĐHSPHN 2002), Chất triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Hoàng Thị Nhiệm- Luận văn tốt nghiệp- Đại học sƣ phạm Hà Nội 2013)…đều cơng trình sâu nghiên cứu yếu tố triết luận văn xi để tìm hiểu tƣ tƣởng mẻ nhà văm thể nét dung dị đời sống 2.2 Yếu tố triết luận trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng trở thành đối tƣợng quan tâm nhiều nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai luận văn thạc sĩ: Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi nhận ra:“Văn phong Ma Văn Kháng xuất nhiều câu, đoạn mang đậm tính triết lí, chiêm nghiệm, đánh giá nhà văn sống người, nhân tình thái” [12] nhƣng chƣa nghiên cứu sâu vấn đề tiểu thuyết ơng Vì luận văn “Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” tiếp nối cơng trình trƣớc khuynh hƣớng triết luận để tìm hiểu triết luận cách sâu sắc tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói riêng văn xi Việt Nam nói chung 2.3 Các tác phẩm Ma Văn Kháng ln trở thành “những mảnh đất màu mỡ” để tìm hiểu nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng nhƣ Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Nguyễn Thị Phƣơng – Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, 2014), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi (Nguyễn Thị Thanh Mai- Luận án thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 2008), Văn hóa gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn (Lƣu Thị Thanh Nga – Khóa luận tốt nghiệp – ĐHSP Hà Nội 2, 2015)… nhƣng chƣa có viết sâu vào nghiên cứu yếu tố triết luận tiểu thuyết Ma Văn Kháng Điểm qua tình hình nghiên cứu yếu tố triết luận tiểu thuyết Ma Văn Kháng có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu yếu tố triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Chính mà tơi mong khóa luận nghiên cứu độc đáo sâu vào khuynh hƣớng triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhà văn Ma Văn Kháng Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài: “Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” nhằm mục đích: Tìm hiểu triết luận đƣợc thể tiểu thuyết Ma Văn Kháng để thấy đƣợc tiếp thu phát triển nhƣ nét triết luận nhà văn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề mang tính triết luận tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng nói riêng Nghiên cứu số phƣơng diện triết luận : Triết luận thời đại, triết luận dân tộc, triết luận gia đình, triết luận ngƣời… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Triết luận đƣợc biểu Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng phƣơng diện nội dung nghệ thuật tác phẩm 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp lịch sử: Tìm hiểu vận động phát triển văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng nói riêng Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu tiểu thuyết Ma Văn Kháng với tiểu thuyết, truyện ngắn nhà văn khác (Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu) để thấy đƣợc nét bật triết luận tiểu thuyết ông học: Đó cấu thành liên kết bố cục phận tác phẩm 3.1.1.2 Kết cấu tác phẩm văn học mang lại nhiều vai trò tác phẩm Trƣớc hết, kết cấu góp phần thể lên chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Bên cạnh đó, kết cấu cịn có nhiệm vụ tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, kiến, biến cố, cảm xúc…làm cho tác phẩm văn học gắn bó cách chặt chẽ trở thành hỉnh thể tồn vẹn Đi tìm hiểu Mùa rụng vườn nhận thấy nét nghệ thuật đặc sắc mà tác giả đƣa vào tác phẩm Kết cấu tiểu thuyết tạo nên nét nghệ thuật thể nên tính triết luận tiểu thuyết Ma Văn Kháng Trong tác phẩm, nhà văn sử dụng kết cấu vịng, bên cạnh cịn câu chuyện lồng vào để tạo nên hình ảnh, chân dung ngƣời tác phẩm Ma Văn Kháng tài tình ơng mở đầu tiểu thuyết vào ngày giáp tết kết thúc câu chuyện vào chiều 30 tết Đối với Ma Văn Kháng, tạo nên câu chuyện sáng tạo miệt mài không ngừng nghỉ ngƣời nghệ sĩ, khơng cần có tài mà cịn cần có miệt mài, cố gắng Với thơng minh nhạy bén, suy nghĩ, trải nghiệm sống sâu xa mình, tạo nên kết cấu tác phẩm đầy tính nghệ thuật làm cho ngƣời đọc cảm thấy nhƣ bị hút vào tác phẩm khơng phải điều mà làm đƣợc Thế nhƣng Ma Văn Kháng làm đƣợc điều Câu chuyện gia đình nhà ơng Bằng mở đầu vào ngày giáp tết mà ngƣời gia đình tất bật chuẩn bị cho ngày tết tới Sự mở đầu gây cho ngƣời đọc hứng thú ngày giáp tết ngƣời Việt Nam ngày vui vẻ, tất bật để chào đón năm, muốn đƣợc trở đồn tụ với gia đình ngày Bên cạnh đó, nhà văn cịn đƣa loại triết lí gia đình nhƣ hình ảnh đẹp ngày tết cổ truyền dân tộc mang đến cảm giác thiêng liêng ấm áp Từ mở đầu vào ngày 30 tết năm cũ Ma Văn Kháng cịn khéo léo đƣa vào dự cảm năm tới nhà ông Bằng vơ khó khăn phức tạp Và ngày 30 tết, ngƣời nhắc đến niềm vui, kể chuyện năm qua để đón chào năm 35 nhƣng gia đình nhà ơng Bằng lại trở nên nặng nề nhắc đến câu chuyện Cừ Điều tạo cho độc giả nghi ngờ nhân vật nhân tố tạo nên rắc rối cho câu chuyện Và kết thức tác phẩm, Ma Văn Kháng để câu chuyện lắng xuống vào ngày 30 tết, nhƣng khơng cịn khơng khí đơng đúc, thiêng liêng nhƣ năm trƣớc mà tràn ngập hoài niệm ngày cuối năm trƣớc sóng gió mà gia đình trải qua năm ngắn ngủi Cách chọn thời điểm nhƣ tập trung đƣợc nhiều nhân vật, bộc lộ đƣợc nhiều tính cách, tâm mà thống định hƣớng: làm để ni dƣỡng cốt văn hố ngƣời Tất thể tinh tế nhà văn mà hết sâu thẳm kết cấu này, Ma Văn Kháng đem đến tƣ tƣởng, triết lí cho độc giả chuyện năm cũ, bỏ qua để tìm đƣợc niềm vui, hạnh phúc yêu thƣơng đón chào hân hoan năm Những câu chuyện cuối lại dĩ vãng, ngƣời sống cho hôm nay, cho tháng ngày đừng nhìn q khứ mà sợ hãi nhận định cách rập khuôn mà phải mở rộng lịng mình, suy nghĩ điều tốt đẹp khiến sống nhẹ nhàng thoải mái Phải thoát khỏi nỗi sợ hãi thân, đừng giống nhƣ nhân vật Cừ mãi sống ghen tng, ích kỉ thân mầ phải khỏi để cảm nhận đƣợc ngày ta sống ngày hạnh phúc nhất, trọn vẹn Qúa khứ khơng đi, mà học nhƣ trải nghiệm mà ngƣời cần có Bên cạnh đó, tác phẩm thấy đƣợc Ma Văn Kháng có thay đổi liên tục mạch cảm xúc truyện Truyện đƣợc kể theo ngơi thứ ba nói kể sâu vào việc thể tâm lí tính cách nhân vật Mỗi nhân vật, Ma Văn Kháng lại tạo nên suy nghĩ riêng nhƣng hợp lại thể nên triết lí qua ngƣời Đây nét đặc sắc độc đáo góp phần thể tính triết luận sâu sắc Mùa rụng vườn 3.1.2 Cốt truyện Cũng nhƣ kết cấu, cốt truyện yếu tố thiếu tác phẩm tự đặc biệt thể lọai tiểu thuyết Mỗi tiểu thuyết 36 có cốt truyện khác để làm nên khác biệt với câu chuyện khác Và văn phong Ma Văn Kháng, cốt truyện nơi để ơng thể tính triết lí, triết luận sâu xa gửi gắm tác phẩm 3.1.2.1 Theo Wikipedia, “Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể, tổ chức theo yêu cầu nghệ thuật định, tạo thành phận quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc thể loại tự sự” Cịn theo giáo sƣ Trần Đình Sử : “Cốt truyện tổng hồ kiện, biến cố có tính nhân làm nên sở truyện, chất liệu đời sống để nhà văn dựng nên truyện Cốt truyện tóm tắt, vay mượn, chuyển di từ tác phẩm sang tác phẩm khác, thân chưa phải sản phẩm nghệ thuật, chưa phải thành phần tác phẩm tự Đây mà tiếng Nga gọi “fabula” Chuỗi kiện (hành động) xếp theo trật tự: trình bày – thắt nút – phát triển – cao trào – mở nút truyền thống, có từ thời cổ đại, thực chất trật tự nghệ thuật, có sườn, lõi, khơng gắn với thứ tự kể lời kể, gọi “cốt truyện.” Cốt truyện yếu tố tất yếu cho loại tác phẩm văn học mà tồn tác phẩm thuộc loại tự (tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, truyện thơ ), kí tác phẩm kịch Trong số tác phẩm thuộc loại kí, khơng có u cầu xây dựng cốt truyện cách chặt chẽ Loại tác phẩm trữ tình khơng có yếu tố cốt truyện tác phẩm trữ tình chủ yếu thể trực tiếp tâm trạng, tình cảm, ý nghĩ cảm xúc tác giả, khơng địi hỏi nhà văn phải xây dựng kiện, biến cố, hành động thành hệ thống liên tục làm sở cho triển khai tính cách Chính vậy, hiểu khái niệm cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự kịch để thể mối quan hệ qua lại tính cách hồn cảnh xã hội định nhằm thể lên chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm văn học 3.1.2.2 Cốt truyện mang đến nhiều vai trò cho tác phẩm văn học Trƣớc hết, cốt truyện đƣợc coi yếu tố quan trọng nhất, yếu tố định nơi xuất phát sáng tạo nghệ thuật Tiếp 37 theo, cốt truyện nơi bộc lộ tính cách nhân vật tác phẩm văn học, nơi để triển khai tính cách đặc trƣng nhân vật văn học Trong Mùa rụng vườn, cốt truyện mà Ma Văn Kháng mang đến cho độc giả khơng cịn cốt truyện thơng thƣờng mà thêm vào triết lí, chiêm nghiệm mà ơng nhận hành trình đời Trong hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thƣơng ơng có viết: “Ơi! Cái đời sống tự nhiên muôn thuở với câu chuyện tạp vặt tầm phào! Nó vẻ đẹp sống động sống văn chương Phải viết sách đề tài gia đình Về xảy gia đình mình, người thân Ý nghĩ vừa nảy nở có sức quyến rũ lạ thường.” [8,tr.241] Về cốt truyện, tác phẩm mang cốt truyện đơn giản Câu chuyện xoay xung quanh thành viên gia đình nhà ông Bằng mối quan hệ họ với gia đình ngồi xã hội Nhƣng truyện đặc sắc chỗ từ mẩu chuyện vụn vặt sống Ma Văn Kháng lồng ghép đƣợc triết lí nhân sinh cao sống, thời đại, ngƣời, văn hóa dân tộc đặc biệt gửi gắm ý nghĩa sâu xa gia đình Cốt truyện tác phẩm đƣợc tạo từ chiều 30 tết, kịch tính đƣợc bắt đầu gia đình nhận đƣợc thƣ Cừ, ngƣời trai thứ tƣ ông Bằng Từ thƣ ngƣời ngỗ nghịch đó, chuyện khơng vui ƣờng nhƣ xảy liên tiếp gia đình mà xƣa ngỡ nề nếp, gia phong đủ điều Cừ ngƣời tạo mở nút cho câu chuyện Từ nhân vật Cừ, Ma Văn Kháng nhƣ hóa thân vào nhân vật khác gia đình ơng Bằng, mang lại triết lí sâu xa ngƣời thời kì đổi nhƣ: “Cuộc sống thật phức tạp Mỗi gia đình, người thật khơng đơn giản!” [6,tr.35] Hay “Bản chất người sinh thể tự nhiên…Ta vừa phải thỏa mãn nhu cầu nhu cầu người người Nhưng thỏa mãn cầu để phát triển nhân cách người” [6, tr.355] Tạo nên cho ngƣời đọc cảm nhận thay đổi gia đình thời kì đất nƣớc có nhiều biến đổi Tính cách nhân vật Cừ Mùa rụng vườn yếu tố để thể cốt truyện mang tính triết luận Cừ ngỗ nghịch, không tuân theo nề nếp gia phong ln làm phiền lịng ngƣời 38 gia đình nhà ơng Bằng Nhƣng thân Cừ biết rõ khác anh, chị, em nhà Và sau trải qua ngày tháng trôi ạt xã hội Cừ nhận nhiều điều sống : “Ôi! Người ta quý trọng kẻ em lại lợi ích, danh vọng cho người ta thơi!” [6, tr.221], hay “kẻ hư hỏng chẳng qua có sẵn mầm mống hư hỏng từ lâu mà thôi.” [6, tr.222] Ngay nhan đề tác phẩm gợi lên nghĩ suy lòng độc giả Bắt nguồn từ câu “ Lá rụng cội”, câu chuyện gợi lên lòng độc giả ý nghĩa dù có thỏa thuê đón nhận ánh nắng, hịa với gió thiên nhiên nữa, nhung đến ngày kia, làm tròn nhiệm vụ nó, rụng xuống trở với nơi mà bắt đầu Nó mang đến hy vọng nhân vật Cừ Lý câu chuyện, dù có sa ngã trƣớc cám dỗ đời, giây phút tuyệt vọng nhất, gia đình niềm hy vọng, khát khao trở Mùa rụng nhƣ mà gia đình ơng Bằng trải qua, dù khó khăn nhƣng trơi để đón chào xuất vƣờn chịu nhiều thƣơng tổn 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu mang tính triết luận Triết luận chiêm nghiệm, lí giải sống tinh thần triết học, nên tác phẩm này, ngôn ngữ giọng điệu triết luận mag đặc điểm 3.2.1 Ngơn ngữ đời thường, đậm chất chiêm nghiệm Trong tiểu thuyết, tác giả tạo nên nhân vật đó, nhân vật sử dụng ngơn ngữ riêng để bộc lộ tính cách Và tiểu thuyết này, nhân vật cho dù đối thoại, hay độc thoại riêng Ma Văn Kháng vô khéo léo sử ụng ngôn ngữ đời thƣờng, giản dị nhƣng vẫnlồng ghép đƣợc lí giải mang đậm chất văn phong ông gửi gắm vào 3.2.1.1 Ngơn ngữ đối thoại Ở Mùa rụng vườn ngơn ngữ đối thoại thể tính triết luận rõ nét Trong câu chuyện, bắt gặp nhiều đối thoại nhân vật Đó đối thoại hai nhân vật 39 nhóm nhân vật với Và đố thoại góp phần lớn thể tính triết luận qua ngơn ngữ Qua trị chuyện nhân vật gia đình nhà ơng Bằng, dƣờng nhƣ nhân vật Ma Văn Kháng đƣợc kinh nghiệm thân đƣợc tích lũy qua mơi trƣờng ngồi xã hội Các nhân vật sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu nhƣng lại mang nội dung triết lí sâu sắc Ngay mở đầu tác phẩm, nhà văn đƣa dến với trò chuyện Lý Phƣợng Cuộc trò chuyện giữ hai chị em dâu gia đình tƣởng chừng nhƣ bình thƣờng, kể đồ tết hơm chị Lý mua Đó đối thoại giữ Lý Luận nhƣ Lý nhận ra:“Đời phải biết nựng nọt, cưng chiều Nịnh tùy chỗ xấu Chứ vợ chồng nịnh nhau, chiều xấu chỗ nào?” [6, tr.41] Những ngơn ngữ đời thƣờng cịn đƣợc Ma Văn Kháng thể qua chiêm nghiệm, lí giải thói hƣ tật xấu ngƣời xã hội kiểu nhƣ : “Nhưng đáng sợ đáng lưu tâm chỗ này: Rõ ràng có lối sống có nguy hình thành: Coi tất chuẩn mực đạo đức giả trá, vô bổ, vô lý, coi tất quan hệ tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc, gia đình, bố mẹ, anh chị em vô nghĩa.” [6, tr.38] nhận định Cừ sau hiểu tất sai lầm thân: “Con phải nói điều này, khơng lại có ngộ nhận: nước ngồi khơng phải nơi làm hỏng người ta đâu Kẻ hư hỏng chẳng qua người có sẵn mầm hư hỏng từ lâu mà thôi.” [6, tr.222] Với từ ngữ giản dị sống, Ma Văn Kháng tạo nên trị chuyện vơ dễ hiểu nhân vật:“ Em em tin Văn hóa dân tộc đủ sức làm người lớn lên , đủ sức tỉnh ngộ kẻ lầm lạc Nói điểm : Bây số người thấy đời phi lý quá, sống chết, vô nghĩa! Nhưng người khơng xem xét vấn đề cách ích kỉ Chết đâu có hết Chết cịn để lại cho cháu Tuy nhiên, ý kiến thằng Cừ nên lắng nghe… Trong giáo dục người, động tốt phải kèm với phương pháp Tuổi trẻ vốn nhạy bén với bất công!” [6, tr.228] Không sử dụng từ ngữ Hán Việt mà chủ yếu 40 sử dụng từ ngữ Việt nhƣ: “dân tộc, sống, chết, tuổi trẻ, bất công” nhƣng thể đƣợc điều mà ngƣời nói muốn gửi gắm Chất triết luận thông qua hoạt động đối thoại Đông Luận đƣợc thể qua nhìn nhận vấn đề Với Luận, thƣ Cừ mang lại cho anh suy ngẫm cách dạy dỗ nghiêm khắc mang tính sai lầm gia dình phần để tạo nên sai trái ngƣời Cừ Luận hiểu rằng, phải thay đổi cách giáo dục tạo nên ngƣời tốt giữ bất công lịng trẻ để từ hằn lên vết thƣơng lớn nhƣ Cừ Cuộc đối thoại Luận Đông phần gửi gắm thông điệp với gia đình biết dạy dỗ cách đắn, biến sai lầm thành học nỗi đau lịng trẻ “Có loại người hồn cảnh ngang trái, từ nhỏ ấp ủ quan niệm sai đạo lý trượt mãi, cuối loạn, phủ nhận tình cảm nhân văn, tôn sung lối sống vị kỉ Cuối loạn bế tắc! Hóa vật chất không làm yên ổn họ Đã người phải có thiêng liêng để mà sống chứ!” [6, tr.229] 3.2.1.2 Ngơn ngữ độc thoại Đan xen vào việc thể ngôn ngữ giản dị nhƣng mang đậm tính triết luận đây, Ma Văn Kháng tạo nên thứ ngơn ngữ độc thoại riêng nhân vật Đó cảm xúc, suy nghĩ, nhân vật ngƣời, gia đình hay xã hội Nhƣng ngơn ngữ độc thoại lại mang tính triết lí Và nhân vật mang lại suy nghĩ sâu xa kể đến nhân vật Luận - nhà báo hiểu đời, hiểu lí lẽ Muốn hiểu sâu, hiểu rõ ngôn ngữ Luận phải sâu chuỗi vào triết lí gia đình, ngƣời mà tác giả gửi gắm qua nhân vật Dƣờng nhƣ, Ma Văn Kháng để điểm nhìn nằm phía nhân vật Luận để Luận thể thứ ngơn ngữ riêng anh Luận hiểu rõ, hiểu lí lẽ sống Luận phân tích cách rõ ràng, mạch lạc, phải – trái, – sai, tốt – xấu đời Đối với Luận Có thể nói ngơn ngữ mang tính triết luận Mùa rụng vườn đƣợc Ma Văn Kháng thể nhiều qua nhân vật Luận Bởi anh ngƣời ln ln tìm 41 hiểu đạo lỹ, tích lũy kinh nghiệm, vốn sống nhƣ gửi gắm chiêm nghiệm, lý giải tác giả vào nhân vật Luận nhận ra, vẻ đẹp tiềm ẩn ngƣời Phƣợng – vợ anh : “ Lịng xót thương người khác thân nét đặc trưng tính cách Phượng mà Luận phát ra.” [6, tr.240] Anh nhận Phƣợng đẹp từ tâm hồn đến tính cách, khiến anh không nể phục, trận trọng yêu thƣơng Luận thấy đƣợc vẻ đẹp Lý – ngƣời chị dâu lầm lỡ, sa ngã nhƣng anh lí giải đƣợc chị có vẻ đẹp vốn có: “Anh thấy bà chị dâu đầy nhược điểm cạnh ưu lớn lao Lý giàu thực tiễn lại nghèo tư duy, tư động có khả hiệu chỉnh thân Chị trẻo nhiều lúc, tính yêu đời, ham sống, nhạy cảm, tháo vát Nhưng chị mong manh, dễ thay đổi thiếu tảng, dễ bị kích động tức hứng thời ý tưởng cuông nhiệt, hoang đường.” [6, tr.314] Bên cạnh Luận, Phƣợng nhân vật mang ngôn ngữ độc thoại nội tâm sâu sắc mang chiêm nghiệm, lí giải thân để đánh giá, suy nghĩ ngƣời Phƣợng nhƣ Luận, ln tìm nét đẹp tâm hồn ngƣời dù bị che lấp hẹp hịi, ích kỉ Phƣợng thấy chị Lý đẹp, nhận nét tiêu biểu bà trƣởng phòng mà ngƣời thƣờng hay sợ hãi Có thể nói, Ma Văn Kháng gửi trọn vào tác phẩm điều đặc biệt nhất, cảm xúc sâu xa qua ngƣời bình dị Từ thể rõ ngơn ngữ mang tính triết luận tiểu thuyết 3.2.2 Giọng điệu đa với nhiều sắc thái Giọng điệu mang tính triết luận đƣợc Ma Văn Kháng thể đa dạng qua cách thể nhân vật Ma Văn Kháng tạo nên giọng điệu hài hòa từ tác giả nhân vật tác phẩm 3.2.2.1 Giọng điệu chiêm nghiệm,hàm súc Và ngƣời nói thể giọng điệu trải nhân vật ơng Bằng Ơng Bằng mang đến giọng điệu chiêm nghiệm đời, vốn sống văn hóa dân tộc nhƣ: “Mấy chục năm tiếp xúc va chạm khơng Bạn tốt lắm, kẻ xấu nhiều Lúc thênh thang vui vẻ, tủi hổ nhục nhã 42 nếm trải đủ vành Hành trình cõi đời khơng cịn ỏi năm tháng, vững củng cố cốt cách tinh than riêng: Lấy bình ổn, cân làm bản, dùng thiện tâm để đối xử, giúp ích cho đời để diện Con nuôi dưỡng tinh thần tu rèn bổn phận, thực bất cầu bão, cư bất cầu an, coi trọng đạo lý rời xa phù phiếm, kết hợp đạo đức cộng sản tinh hoa cha ông Gặp trắc trở kiên trì, nhẫn nại, khơng nao núng, ngã lịng, hiểu : Có thành cơng kẻ tiểu nhân, có thất bại người qn tử” [6, tr.55] Ơng Bằng ln nhìn nhận, suy nghĩ đời, sống ngƣời trải Sự tích lũy kinh nghiệm, vốn sống mang đến cho ông giọng điệu riêng làm bật lên tính cách ông Bằng Bên cạnh ông Bằng giọng điệu Luận nhà báo nên luôn hiểu đời, lẽ đời cách điềm đạm: “Gia đình phải lơ cốt cố thủ Gia đình phải nơi khơng có chi phối đồng tiền, đó, người sống với tình cảm thật sự” [6 Tr.63] “Trong chúng ta, có xấu, có tốt Cái xấu, biết xấu, mà cuối nhiều người không tránh Âý dục vọng lại gặp nhân tố kích thích từ bên ngoài.” [6, tr.327] Giọng điệu nhân vật Luận vừa có hiểu biết ngƣời thơng thái, nhƣng lại có trải nghiệm sống thời đại Anh ln nhìn đời cách tích cực Dù cho ngƣời sai lầm, Luận nhận nét đẹp tính cách ngƣời họ Mỗi câu nói, giọng điệu Luận tạo nên trững trạc, điềm đàm lạc quan Hay thấy giọng điệu gay gắt nhân vật Cừ: “Phải, đạo đức gỉa Người ta đánh mi sợ mang tiếng với ơng đồng hồ Người ta bắt nẹt mi để giữ gìn danh giá gia đình tri thức Bóc trần ra, người thơi.” [6, tr.221]; “Ơi! Người ta quý trọng kẻ đem lại lợi ích, danh vọng cho người ta thôi!” [6, tr.221] Với Cừ, Ma Văn Kháng dùng giọng điệu kẻ trải qua sai lầm sống thức tỉnh nhận cách đầy cay đắng Cừ sớm trải qua nhiều biến cố sống, trải nghiệm đƣợc sai lầm tác giả ùng giọng điệu gay gắt Cừ để thể bất mãn sống Ta cịn thấy giọng điệu mang tính triết luận lời lẽ 43 mỉa mai nhân vật Lý : “Sự thật ơng Ơng nghỉ hưu rồi, ông tiếp xúc với thực tế, ông không hiểu, đời tệ lắm, ơng Có tiền xong hết!” [6, tr.27] Với Lý, nói chị ngƣời trải qua nhiều việc, biến cố sống Với nhạy bén tƣ duy, Lý hiểu hoàn cảnh xã hội lúc Và với chị, Ma Văn Kháng mang lại giọng điệu mỉa mai, châm biếm đả kích 3.2.2.2 Giọng điệu triết lí tranh luận Bên cạnh giọng điệu triết lí trầm tƣ, cịn nhận thấy giọng điệu triết lí tranh luận nhân vật tác phẩm Ma Văn Kháng tạo nhiều tranh luận sơi nhân vật để từ họ lí giải sống nhƣ bộc lộ tính cách Có thể kể đến giọng điệu triết lí tranh luận trị chuyện Luận Đơng thƣờng tranh luận với để bàn nét đẹp phai nhạt di ngƣời, biến đổi ngƣời với xã hội Đó câu nói vơ gay gắt Ma Văn Kháng nhân vật tự tạo tiếng nói riêng, cách thể riêng Vừa mang lại suy nghĩ lịng độc giả, vừa tạo tính cách riêng cho nhân vật Những tranh luận ln xảy ngƣời gia đình nhà ông Bằng Có thể nói, giọng điệu triết lý, tranh luận tác phẩm đặc biệt phong phú Bởi câu chuyện đan xen nói chuyện nhân vật gia đình Trong câu chuyện họ, ngƣời đƣa ý kiến để bảo vệ quan điểm riêng thân nhƣng mang lại triết lí vơ sâu sắc Trong nói chuyện ơng Bằng Luận đầu tác phẩm, hai ngƣời có ý kiến riêng thời đại, xã hội: “-Vâng Nhưng có thời kì người ta ảo tưởng bỏ qua quan hệ gia đình, cho khơng quan trọng xong xi rồi, quan hệ cha con, vợ chồng, anh em… chẳng cịn để bàn bạc 44 -Ba đọc báo nước thấy có nhà xã hội học nói: Sau thời đại ti vi, tủ lạnh, người đến đâu? Phải quay với giá trị tinh thần May ân tộc khơng có vấn đề đó.” [6, tr.63] Ai ln bảo vệ ý kiến nhƣng bên cạnh mang lại suy tƣ lịng độc giả Ma Văn Kháng vơ tài tình vừa thể đƣợc giọng điệu riêng nhân vật vừa thể đƣợc triết lí mà ông muốn gửi gắm vào tác phẩm Chúng ta thấy đƣợc nét phong phú giọng điệu mang tính triết luận Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng điểm đặc biệt để mang lại thu hút bạn đọc đến với tác phẩm này.Với giọng điệu mang tính đa nhiều sắc thái thể qua nhân vật Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng góp phần phát triển thêm tính triết luận tác phẩm văn học Qua giọng điệu nhân vật, ngƣời đọc hình dung chiêm nghiệm, triết lí mà Ma Văn Kháng gửi gắm qua tác phẩm Từ thể đƣợc tài năng, tầm hiều biết nhà văn Nghệ thuật mang tính triết luận đặc trƣng lớn đƣợc Ma Văn Kháng bộc lộ qua Mùa rụng vườn Qua nét nghệ thuật tiêu biểu mang đậm chất triết luận mà tác giả khéo léo lồng ghép tác phẩm, cảm nhận đƣợc chất triết luận thổi hồn vào tác phẩm tạo nên bƣớc phát triển đề tài triết luận văn học sau 1975 45 KẾT LUẬN Từ tƣ tƣởng mẻ nhà văn Ma Văn Kháng, chúng tơi sâu vào tìm hiểu tác phẩm Mùa rụng vườn với ƣớc muốn khám phá đƣợc tƣ tƣởng, điều đặc biệt riêng nhà văn liên quan đến vấn đề mà ông quan tâm đến thời đại, văn hóa dân tộc, gia đình ngƣời Tất vấn đề bật thời đại mang đến kiến thức ngƣời nhƣ đất nƣớc Việt Nam ta qua nhìn, hiểu biết nhà văn Qua chúng tơi nhận thấy triết lí sâu xa mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Với cảm nhận triết luận sâu sắc tìm hiểu để lí giải nhận định vấn đề cách sâu sắc, tác phẩm Ma Văn Kháng mang đến cho học tuyệt vời kinh nghiệm đáng quý góp phần làm mẻ nhận thức nhƣ giúp tạo đƣợc thêm cho hành trang sống Ma Văn Kháng thể riêng đƣợc suy nghĩ, cảm xúc vấn đề quan niệm thời đại, dân tộc, nét văn hóa quý báu điểm bật ngƣời, gia đình Nhà văn tìm hiểu luận giải thời đại mắt tinh tế ngƣời gắn bó với đất nƣớc chiến trƣờng kì dân tộc để vừa lí giải đƣợc thời đại sống vấn đề dân tộc đậm nét Bên cạnh đó, tác giả mang đến triết luận văn hóa dân tộc, nét đẹp tiêu biểu văn hóa suy ngẫm gìn giữ nhƣng nét đẹp trƣớc mai thời gian Với gia đình ngƣời, ơng mang đến hiểu biết tình cảm gia đình, mối quan hệ ngƣời với gia đình xã hội Ơng đề cao tình thân gia đình cách nhìn nhận ngƣời mang tính cá thể Việc thể câu chuyện kết hợp với hình thức triết luận tạo cho tác phẩm Mùa rụng vườn sâu sắc mặt tƣ tƣởng nhƣ mang lại nét độc đáo cho tác phẩm Những nét tƣ tƣởng mang tính nghệ thuật sâu sắc Ma Văn Kháng thấy dó hiểu biết giới đa dạng phong phú Những điều mà nhà văn khám phá thể tác động đến nhận thức ngƣời Tính triết học đƣợc tạo nên từ tính tốn nhƣ kinh nghiệm mà thân Ma Văn Kháng học hỏi đƣợc sống đƣợc 46 đƣa vào tác phẩm cách rõ ràng, sâu sắc mang tƣ nghệ thuật Tác giả nhƣ hóa thân vào nhân vật để thể cảm quan triết luận cách tốt Lã Nguyên nhận xét: “Mang chiều sâu triết luận nhân đời sống, nội dung tác phẩm Ma Văn Kháng vƣợt ý nghĩa đề tài, chất liệu” [15, tr.35] Ma Văn Kháng nhà văn vơ thành cơng với tính triết luận tác phẩm văn học Bằng tài năng, kinh nghiệm sống dồi phong phú Ma Văn Kháng tin tƣởng văn học Việt Nam có đƣợc nguồn nhân lực vô xứng đáng mảng triết luận văn xuôi Việt để tiếp bƣớc hệ trƣớc tạo nên thành công vang dội Tất điều tạo nên hút văn chƣơng Ma Văn Kháng Nghiên cứu tìm hiểu “Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng” đóng góp vơ nhỏ bé riêng vào công nghiên cứu văn chƣơng nhà văn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội Lý Thị Kim Dung (2018), Đề tài gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Trung Trung Đỉnh (2018), Nhà văn phải biết đùa (chân dung văn học), Nxb Trẻ Phan Thị Thanh Hoa (2015), Con người buổi giao thời tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Quảng Bình Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2013), Khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Ma Văn Kháng (2016), Mùa rụng vườn (tiểu thuyết) ), tái bản, Nxb Văn học Ma Văn Kháng (2001), “Mấy suy nghĩ tiểu thuyết”, Báo Nhân dân http://www.giaodiemonline.com/thuvien/docbao-vn/tieuthuyet-vn.htm, ngày 26/05/2001 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (hồi kí), nxb Hội nhà văn Ma Văn Kháng (2012), Phút giây huyền diệu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Ma Văn Kháng (2003), Ngƣợc dịng nƣớc lũ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2010), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 12.Nguyễn Thị Thanh Mai ( 2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ văn học Trƣờng Đại học sƣ phạm TP.HCM 13 Nguyễn Thị Mai (2012), Tiểu thuyết gia đình đại (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân), Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lƣu Thị Thanh Nga (2015), Văn hóa gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học (9), tr.35 16.Hoàng Thị Nhiệm (2013), Chất triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 17.Vân Thanh (1986), “Mấy ý nghĩ Mùa rụng vƣờn” ,Văn nghệ quân đội năm 1986 18.Trần Đình Sử (2009), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lý luận nghiên cứu văn học ta”, Tạp chí Sơng Hƣơng số 255/5-2010 19.Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên ... hƣớng triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn nhà văn Ma Văn Kháng Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài: ? ?Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng? ?? nhằm mục đích: Tìm hiểu triết luận đƣợc... luận văn ? ?Triết luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng? ?? tiếp nối cơng trình trƣớc khuynh hƣớng triết luận để tìm hiểu triết luận cách sâu sắc tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói riêng văn xi Việt... TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 15 2.1 Triết luận văn hóa dân tộc 15 2.1.1 Triết luận qua lễ thức văn hóa dân tộc 15 2.1.2 Ý thức giữ gìn sắc văn

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2012
2. Lý Thị Kim Dung (2018), Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn
Tác giả: Lý Thị Kim Dung
Năm: 2018
3. Trung Trung Đỉnh (2018), Nhà văn thì phải biết đùa (chân dung văn học), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn thì phải biết đùa
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2018
4. Phan Thị Thanh Hoa (2015), Con người buổi giao thời trong tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Con người buổi giao thời trong tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
Tác giả: Phan Thị Thanh Hoa
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Khuynh hướng triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2013
6. Ma Văn Kháng (2016), Mùa lá rụng trong vườn (tiểu thuyết) ), tái bản, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa lá rụng trong vườn
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
7. Ma Văn Kháng (2001), “Mấy suy nghĩ về tiểu thuyết”, Báo Nhân dân http://www.giaodiemonline.com/thuvien/docbao-vn/tieuthuyet-vn.htm,ngày 26/05/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về tiểu thuyết
Tác giả: Ma Văn Kháng
Năm: 2001
8. Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (hồi kí), nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương
Tác giả: Ma Văn Kháng
Nhà XB: nxb Hội nhà văn
Năm: 2011
11. Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2010), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Thanh Mai ( 2008), Những chuyển biến trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ văn học Trường Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển biến trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới
13. Nguyễn Thị Mai (2012), Tiểu thuyết về gia đình hiện đại (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân), Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết về gia đình hiện đại (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)
Tác giả: Nguyễn Thị Mai
Năm: 2012
14. Lưu Thị Thanh Nga (2015), Văn hóa gia đình trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng
Tác giả: Lưu Thị Thanh Nga
Năm: 2015
15. Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học (9), tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn
Tác giả: Lã Nguyên
Năm: 1999
16. Hoàng Thị Nhiệm (2013), Chất triết luận trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất triết luận trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Hoàng Thị Nhiệm
Năm: 2013
17. Vân Thanh (1986), “Mấy ý nghĩ về Mùa lá rụng trong vườn” ,Văn nghệ quân đội năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý nghĩ về Mùa lá rụng trong vườn
Tác giả: Vân Thanh
Năm: 1986
18. Trần Đình Sử (2009), “Cần sửa lại một thuật ngữ dịch sai trong lý luận và nghiên cứu văn học của ta”, Tạp chí Sông Hương số 255/5-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần sửa lại một thuật ngữ dịch sai trong lý luận và nghiên cứu văn học của ta
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Trường Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Yến
Năm: 2010
9. Ma Văn Kháng (2012), Phút giây huyền diệu, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Khác
10. Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w