1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết luận trong tiểu thuyết chuyện của lý của ma văn kháng

65 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 850,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ THANH HUYỀN TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học GVC TS La Nguyệt Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới GVC.TS La Nguyệt Anh - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực, song lực thân có hạn nên khóa luận chắn cịn nhiều thiết xót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, giáo để học hỏi, chỉnh sửa rút kinh nghiệm cho cơng trình sau Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả khóa luận Hồng Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn GVC TS La Nguyệt Anh - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực - Kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả khóa luận Hồng Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Sơ lược vấn đề triết luận khuynh hướng triết luận văn học sau 1975 1.1.1 Triết luận triết luận văn học 1.1.1.1 Khái niệm triết luận 1.1.1.2 Triết luận văn học 1.1.2 Sơ lược khuynh hướng triết luận văn học Việt Nam sau 1975 1.2 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Chuyện Lý 13 1.2.1 Vài nét tác giả Ma Văn Kháng trình sáng tác 13 1.2.1.1 Vài nét tác giả Ma Văn Kháng 13 1.2.1.2 Quá trình sáng tác Ma Văn Kháng 14 1.2.2 Tiểu thuyết Chuyện Lý dịng chảy văn xi đương đại Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 18 2.1 Triết luận sống miền núi đương đại 18 2.2 Triết luận thân phận người 24 2.3 Triết luận tình yêu 37 CHƯƠNG 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 47 3.1 Cốt truyện hướng tới tính triết luận 47 3.2 Ngôn ngữ mang sắc thái tranh biện, đối thoại 49 3.3 Giọng điệu trầm tư, cảm thương 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến nhà văn Việt Nam dòng văn học đương đại, thật thiếu sót không kể đến Ma Văn Kháng - nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Hơn nửa thể kỉ cầm bút, dù lớp bụi thời gian có in dấu lên bao vấn đề lịch sử tác phẩm ông vượt không gian thời gian để sống tâm hồn bạn đọc bao hệ Với khát vọng sáng tạo nghệ thuật chưa ngưng tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc trước đời, hơm ơng ln phóng ngịi bút tinh tế, điêu luyện vốn sống sâu rộng đời tác phẩm giá trị Vượt qua năm tháng nhọc nhằn, Ma Văn Kháng đông đảo công chúng biết đến nhà văn có tài xuất sắc hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Được biết đến nhà văn có duyên với tiểu thuyết, ơng ln mang nhiệt huyết cố gắng đổi tư duy, tìm hướng sáng tạo nghệ thuật Bằng chứng sáng tạo cách tân nghệ thuật việc nhà văn tôn vinh qua nhiều giải thưởng Người yêu văn chương ơng dễ dàng nhận thấy, theo mốc thời gian, Ma Văn Kháng vinh danh số tác phẩm sau: tiểu thuyết Mưa mùa hạ - Giải thưởng Văn học Công nhân; Mùa rụng vườn - giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1985, số ba tác phẩm tặng giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2001, dựng thành phim truyền hình dài tập Mùa rụng; Gặp gỡ La Pan Tẩn - giải thưởng Hội văn nghệ dân tộc thiểu số năm 2001; Một ngựa giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2009 Gần nhất, ngày 19 tháng 05 năm 2012, ông vinh dự Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm: Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn Truyện ngắn chọn lọc Một đời cần mẫn sáng tạo với 30 tác phẩm văn xuôi, mảng đề tài miền núi dân tộc ông đặc biệt quan tâm Từ Đồng bạc trắng hoa xòe (1979) đến Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001) sau Chuyện Lý (2013), nhà viết tiểu thuyết Ma Văn Kháng chặng đường ba mươi năm đề tài dân tộc miền núi Tây Bắc Ơng gắn bó với miền đất quê hương thứ hai mình, để với tình yêu người văn hóa nơi làm nên trang văn sáng ngời số phận người trí thức người nông dân nghèo nơi phố huyện nhỏ heo hút miền núi Từ tập truyện ngắn đầu tay, dấu vết non nớt tư nghệ thuật qua câu chuyện độc đáo sống người miền núi xưa nay, đến thể loại tiểu thuyết, thể loại văn xuôi Ma Văn Kháng đặc biệt quan tâm, tìm tịi sáng tạo cho lưu giữ hình bóng sống, từ đó, ta thấy lĩnh vững vàng nhà văn Bên cạnh truyện ngắn tiểu thuyết, Ma Văn Kháng viết đề tài văn học thiếu nhi, ơng đóng góp bốn truyện hay Tác phẩm tâm huyết ông đề tài Côi cút cảnh đời, tổ chức SIAD (Thụy Điển) trao giải thưởng Những sách đời nối tiếp nhau, theo trải đời, sung mãn, điêu luyện bút lực khẳng định đóng góp tài Ma Văn Kháng văn xuôi Việt Nam nửa sau kỉ XX Như nói trên, Ma Văn Kháng nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, sáng tác ơng thường sâu, khai thác cảnh đời, số phận người từ bọn người thấp cổ bé họng đến người trí thức, quan lại Từ đó, ơng gửi gắm triết luận nhân sinh mình, vậy, văn phong ơng ln có “ngun tắc triết luận” riêng biệt Ơng viết: “tơi quan tâm đến tính triết luận, truyện ngắn tơi thích, tơi thường tìm điểm nhấn, mấu mắc vào lịng bạn đọc” Trong văn xi sau 1975, gia tăng tính triết luận, ngơn ngữ đối thoại minh chứng rõ nét cho cách tân mở rộng mối quan hệ giữ nhà văn, tác phẩm bạn đọc Ngoài tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Gặp gỡ La Pan Tẩn, tiểu thuyết Chuyện Lý cho người đọc thấy rõ triết luận sống, nguời, tình yêu mối quan hệ xã hội Với tất lý trên, tác giả khóa luận lựa chọn vấn đề “Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Từ đó, khẳng định đóng góp Ma Văn Kháng vô to lớn phương diện sáng tạo nghệ thuật mà tiêu biểu thể loại tiểu thuyết thời kì đổi mới, đồng thời khóa luận góp phần nhỏ vào kho tư liệu tham khảo vốn đa dạng sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng số nhà văn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975, sáng tác ông từ đầu tượng đặc biệt vài nhà văn văn xuôi đương đại lúc Tuy nhiên, với niềm đam mê nhiệt huyết văn chương bền bỉ, Ma Văn Kháng dần khẳng định phong cách Những đổi nghệ thuật sâu sắc nội dung tác phẩm nhà văn đề cập đến nhiều viết, lời giới thiệu sáng tác ơng Trong đó, khuynh hướng triết luận văn xi thời kì đổi đến có phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu chất triết luận tác phẩm văn chương phát triển nhanh, trở thành hướng tìm tịi, nghiên cứu nhiều viết cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ khác Có thể kể đến luận văn nghiên cứu chất triết luận “Triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải” Nguyễn Thị Huấn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN, 2002; “Yếu tố triết luận thơ Nguyễn Duy” Lê Trâm Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSPHN, 2007; “Chất triết luận trường ca Thanh Thảo” Hoàng Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSPHN, 2009 Đề tài “Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng” chúng tơi tiếp nối mạnh nghiên cứu triển vọng nói Như nói, Ma Văn Kháng người xây viên gạch văn học Việt Nam đại, đồng thời ơng người gắn bó mật thiết với đề tài văn hóa đồng bào dân tộc miền núi Từ Đồng bạc trắng hoa xòe đến Gặp gỡ La Pan Tẩn sau Chuyện Lý, Ma Văn Kháng tiến bước dài tư viết tiểu thuyết, ngòi bút ngày uyển chuyển, tung hồnh đầy sáng tạo Chính có nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu ông mảng truyện ngắn tiểu thuyết Người nghiên cứu khơng khó để nhận thấy tên tuổi tác phẩm Ma Văn Kháng xuất nhiều báo, tạp chí như: “Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng” (Tạp chí Văn học 2/1985), “Tư đổi nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80 (Tạp chí Văn học 2/1998), “Ma Văn Kháng với đời sống đương đại” (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 5/2006)… góp phần tạo tranh luận sơi làm cho đời sống văn học đương đại trở nên phong phú đa dạng Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình nhà văn, nhà thơ, bạn đọc như: Phong Lê, Lã Nguyên, Trần Đăng Suyền, Trần Đăng Khoa,… đăng tải báo, tạp chí… Tiểu thuyết Chuyện Lý nhà nghiên cứu quan tâm Luận văn thạc sĩ Phan Thị Bích Thuật bàn “Nghệ thuật tự Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Côi cút giữ cảnh đời (1989) Chuyện Lý (2013)” viết: “Đọng lại lòng độc giả trang viết hai tiểu thuyết triết lí sống Triết lí nhân sinh số phận người, luật nhân đời, lòng nhân ái, đố kị, sức mạnh đồng tiền, quyền lực… tất nhà văn chắt lọc từ sống đời thường” [13, tr.88] Như vậy, nghiên cứu đề tài nhận thấy phần lớn tác giả chủ yếu tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi Trong đó, có nhiều cơng trình đưa dẫn chứng từ tiểu thuyết Chuyện Lý Tuy nhiên, chưa có luận văn hay viết bàn sâu tác phẩm mà đặc biệt tính triết luận thể tiểu thuyết mà chủ yếu mang tính phát Trong khóa luận này, chúng tơi tập chung sâu vào tìm hiểu nghiên cứu đề làm rõ tính triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng để thấy tài năng, vai trò sáng tạo miệt mài nhà văn văn học dân dộc Việt Nam Hơn nữa, xuất phát từ ngưỡng mộ tài tâm huyết với văn chương người “nhà giáo - nhà văn hệ mới”, đồng thời mong muốn đóng góp tiếng nói vào mảng nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, lựa chọn đề tài “Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng” Hy vọng với đề tài mẻ tiểu thuyết Chuyện Lý sáng tác chưa nhà nghiên cứu, phê bình khám phá cách hồn chỉnh, đem đến điều thú vị cho văn đàn vọng vào ngày mai tươi sáng, dù hồn cảnh nào, khó khăn khổ ải chị mạnh mẽ vươn lên để dành hạnh phúc cho Bởi Nhu đâu có phải người phụ nữ yếu mềm chị vốn người gái miền biển cứng cỏi Và tình yêu lại lần ghé đến bên đời Nhu Dương trở về, thực điều lời nhắn nhủ bố Khánh hai người gặp chiến trường Đó mong muốn người xung quanh nhu cầu tự thân mẹ Lý bác Dương Anh bên cạnh mẹ Lý thời kì khó nhăn đời “Dương hình ảnh người chân bổ sung cho Khánh, vẻ đẹp tâm hồn trái tim dạt cảm xúc Đồng thời Dương tình yêu tiếp nối với Nhu từ trao gửi Khánh tính chất tất yếu sống” Đúng vậy, hạnh phúc đến với người lương thiện, Dương sống chung với mẹ Lý Như lời bà ngoại Lý “Tậu trâu, cưới vợ làm nhà Cả ba việc chung thân” Rồi việc chứng minh hạnh phúc hai người bắt đầu xây nhà Với riêng mẹ Nhu, ngơi nhà tịa lâu đài, tịa biệt thự có mộng Chẳng phải to lớn hay đầy đủ tiện nghi mà ngơi nhà cịn biểu trưng cho sống, cố gắng, gồng gan trước sóng gió đời Đây tác phẩm mồ nước mắt Nhu, người Cịn nữa, với Nhu “ngôi nhà tặng phẩm số phận” Có lẽ, đời Nhu Lý từ tươi sáng, hạnh phúc sau bao ngày tháng vất vả đấu tranh với gian nan thử thách đời Hình ảnh mẹ Nhu biểu trưng cho tranh số phận người phụ nữ lương thiện bất hạnh khao khát có hạnh phúc trọn vẹn kết họ đạt ước nguyện nỗ lực thân Ma Văn Kháng viết tình yêu đức hy sinh q đích thực sống, chắt lọc từ hiểu biết qua trải thân ông Trong Chuyện Lý tình u cao thượng giúp Nhu vượt qua khó khăn, đau khổ số phận để đến với hạnh phúc lứa đơi Nhà văn dựng lên hình ảnh người phụ nữ đại diện cho niềm tin vào tình u đích thực sức sống mạnh mẽ thân để không ngừng nỗ lực vươn lên giành hạnh phúc cho riêng Hướng tới tính triết luận, nhà văn tin tình yêu phương thuốc giúp người trở nên tốt đẹp hơn, ông tin vào 45 tồn bất biến tình yêu “tình yêu phép lạ sống thường ngày”, “tình yêu ngày giúp người vượt qua khốn khó thăng hoa” Vì vậy, tình u giúp lọc tâm hồn Bởi sống phức tạp nên buộc phải có cân bằng, có thăng phải có giáng, có vui phải có buồn ln có đan cài với Nhà văn nhìn đời mắt bình thản, lạc quan ơng hiểu “cuộc sống chưa mệt mỏi cõi bất diệt” “cuộc đời hướng hồn thiện” Ma Văn Kháng nhìn đời từ góc độ nhân văn mềm dẻo linh hoạt trái tim nhân hậu, qua câu chuyện Nhu ông nêu lên triết luận tình u vơ sâu sắc “Tình yêu sống tình yêu” để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả 46 CHƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 3.1 Cốt truyện hướng tới tính triết luận Theo Từ điển thuật ngữ văn học, cốt truyện là: “hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức tác phẩm văn học thuộc thể loại tự kịch” [11] Theo nghiên cứu TS Nguyễn Thị Thanh Hương: “Cốt truyện có trình diễn biến: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm kết thúc” [5, tr.76] Tiểu thuyết Chuyện Lý nhà văn không phức tạp mặt cốt truyện, hay nói cách khác cốt truyện đơn giản Điều nhà văn quan tâm lối sinh hoạt nét văn hóa làm bật lên tư tưởng người xã hội Điều khiến cho việc xây dựng cốt truyện thường đơn giản, mặt khác bám sát đời sống thực nên tác phẩm ơng mang tính thời cao nhằm làm rõ triết luận sâu sắc thân phận người sống nơi miền rừng núi Tác phẩm nhà văn lấy bối cảnh miền núi phía Bắc mà đặc biệt sống người dân tộc Dao Ma Văn Kháng thật nhạy bén nắm bắt vấn đề cấp thiết sống sau chiến tranh nơi với nhiều rối ren cần cải tổ cách triệt để Vì vậy, ơng đưa vào trang văn cách tinh tế vấn đề sống, từ nên lên triết luận sâu sắc đời, văn hóa người nơi rừng xanh núi đỏ Đặc biệt, với thời gian dài công tác Ma Văn Kháng có hội tiếp xúc hiểu rõ lối sống sinh hoạt người Dao, sở vốn liếng để ông cho đời tiểu thuyết Chuyện Lý thấm đẫm tính nhân văn, tiếp nối đề tài miền núi Chuyện Lý với cốt truyện xoay quanh đời nhân vật Lý từ lọt lòng đến trở thành cô thiếu nữ xinh đẹp, thông minh Số phận nhân vật gắn liền với biến thiên đời lịch sử dân tộc Sinh đứa trẻ khơng có giấy chứng sinh, chịu miệt thị người Mồ côi 47 cha, mẹ trở thành nạn nhân của thói tàn bạo tiền sử mông muội xã hội lúc Tuy nhiên, cô bé nhận đùm bọc nhân người đời Được mẹ ấp ủ, bố đẻ bố dượng soi đường hoàn thiện nhân cách Sống đời đầy nhiễu nhương với đấu tranh diễn dai giẳng liệt anh hùng gian tặc Lý mầm sống hồn nhiên căng tràn sinh lực trước lịch sử đa tạp đời Ma Văn Kháng xây dựng lên tình gặp gỡ nhân vật Mà thơng qua gặp gỡ có đối thoại, tranh luận giãy bày Từ đó, nhà văn nhân vật bộc lộ triết luận, chiêm nghiệm đời sống Tiểu thuyết Chuyện Lý nhà văn nhân vật Nhu Khánh gặp nhau, hai người trẻ đầy nhiệt huyết đem lòng yêu thương từ nhìn Nhân vật Lý đời kết tình u đẹp từ sóng gió, khó khăn chờ họ phía trước Nhưng nhờ có tình yêu ấy, khiến Khánh Nhu vượt qua tất chuyện mà người khác xem khổ ải với họ khơng Thơng qua gặp gỡ Ma Văn Kháng nên lên triết luận vô sâu sắc tình u Đó cịn gặp gỡ nhân vật Văn Quyền - đại diện cho ác với Nhu - người phụ nữ xinh đẹp, ơng Thịn - người giàu lòng nhân am hiểu tướng số, Chu Văn Dương - người mang khí phách anh hùng Nhân vật Văn Quyền gây tội ác cho người dân lương thiện, hiền lành có mẹ Nhu Những gặp đỡ giúp cho nhân vật đối thoại, tranh biện, qua chúng tơi nhận thấy, nhà văn xây dựng cốt truyện đơn giải lại phục vụ cho mục đích nêu lên triết luận thiện - ác đời thân phận nhỏ bé người xã hội Nhà văn tạo dựng cốt truyện kiểu nhằm chiêm nghiệm lẽ sống, giá trị người, tình u thương sống văn hóa người dân tộc Dao Cái nhìn mang tính triết luận Ma Văn Kháng có đan xen nhiều vấn đề sống nhằm khẳng định quan niệm vấn đề đưa Trong sáng tác nhà văn quan tâm đến “tính vấn đề” việc tạo dựng cốt truyện nhằm dựa tình có vấn đề để triết luận 48 3.2 Ngôn ngữ mang sắc thái tranh biện, đối thoại Ngôn ngữ phương tiện biểu đạt hệ thống hình tượng toàn tư tưởng tác giả trước vấn đề sống Nhờ ngôn ngữ nghệ thuật, cá tính nhà văn lộ rõ nét Mặt khác, tiếp xúc với tác phẩm văn học, việc người đọc tiếp xúc ngơn ngữ Bởi M.Gorki viết “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học”, ngôn ngữ xem “là công cụ, chất liệu văn học” Do vậy, tiếp xúc với ngơn ngữ việc làm người muốn bước chân vào giới tác phẩm đầy màu sắc Tiểu thuyết Chuyện Lý ông sử dụng nhiều ngôn ngữ mang sắc thái tranh biện, đối thoại chủ yếu Thông qua ngôn ngữ đối thoại, từ hội thoại, ta thấy tầng văn hóa, ý thức, vơ thức, hàm ngơn đằng sau hiển ngôn, tâm tư suy tưởng mà đơi bình thường, quan sát ngoại hình, cử chỉ, hành động khơng thể thấy hết Đặc biệt, thơng qua ngơn ngữ đối thoại nhà văn cịn hóa thân vào nhân vật để bày tỏ triết luận trước vấn đề sống Tác phẩm có nhiều lời đối thoại, tranh biện nhân vật, để từ đó, người đọc có suy ngẫm nhân bênh vực quyền làm người Ma Văn Kháng Nhà văn thật thông minh đưa tranh biện, đối thoại mang tính triết luận thuyết phục Ơng thường đặt vào hồn cảnh giao tiếp cụ thể, để từ phân tích, lý giải vấn đề Như việc Bí thư Văn Quyền - tên lưu manh, sảo quyệt, gian ác chuyên lừa đảo, đè nén người lương thiện, gây nên bao vụ náo loạn Phong Sa Vụ mẹ Nhu có với Khánh chưa đăng kí kết bị ông Quyền đem xỉ nhục, lăng mạ, chửi rửa nặng nề: “Con đàn bà chửa hoang… xưa đàn bà mắc tội bị làng bắt vạ, bị gọt đầu, bỏ rọ trơi sơng Cịn bây giờ, có nơi người ta bắt đeo biển dong khắp phố kìa” [7, tr.130] Mục đích việc mạt sát ơng Quyền chuyện có mẹ Nhu muốn cho dư luận đồng tình với ông, từ đẩy hai mẹ Lý vào cô lập, bị tách biệt khỏi xã hội Dù có người vào hùa theo hắn, bên cạnh cịn người chứng kiến tồn việc ơng Thịn - bậc đại hiền, người giàu lòng bác đưa triết luận sâu sắc: “Con người lý sâu xa đời” 49 Trong tiểu thuyết ta thấy nhân vật Chu Văn Dương, người tranh biện đưa lý lẽ thấu tình đạt lý: “Ơng Bí thư! người mang tiếng người, trở thành bãi đờm bệnh ho lao nào! đồng chí chi xin đừng hùa với đồ dê chó dâm lồn, đưa sống trở lại thời mơng muội man bán khai… Các vị có biết kẻ chiếm hữu chục héc-ta đất nơng trường trồng thuốc Tả Chải khơng? Có biết kẻ có tá nhân tình khắp nơi không? [7, tr.131] Qua ngôn ngữ đối thoại, Chu Văn Dương lên Đảng viên mẫu mực, với khí phách ngang tàn ngạo nghễ, dám đứng lên vạch mặt tên Văn Quyền - người nắm quyền lực cao Phong Sa để đòi lại lẽ phải, quyền sống, tự cho người lương thiện mẹ Nhu Từ đó, thấy dù người chịu sức ép dư luận, tiểu thuyết này, dư luận không đồng tình, khơng hùa theo người có chức vị cơng quyền Bí thư Văn Quyền Ma Văn Kháng viết nhân vật có học thức, ngơn ngữ Khánh Dương sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, nho nhã, thể người có học Với ơng Thịn bà Pham, hai người đại diện cho tiếng nói tình thương nơi miền núi, nên ngôn ngữ mà họ sử dụng thường ngôn ngữ cao, chất chứa kho tàng tri thức kinh nghiệm sống nét đẹp văn hóa nơi Đặc biệt, ơng Thịn - bậc đại hiền, người có vốn kiến thức uyên thâm kinh nghiệm sống lẫn văn hóa thơng tỏ tướng số ngôn ngữ mà ông sử dụng thường ngôn ngữ kinh nghiệm hiểu biết Bởi vậy, gặp Văn Quyền ơng đốn biết người hắn: “Hừ! Người mà thấy bóng thấy mùi Hẳn có Tham Lang cư cung Tỵ, Hợi, Tý, Ngọ nên nách có mùi nặng thế! Mà lạ, mang danh kẻ có quyền chức mà ăn nói lỗ mãn phường bạc hạnh vậy!” [7, tr.33] Với Lý, đứa trẻ thông minh, nhanh nhẹn, thường hưởng tố chất bố Khánh giáo dục môi trường người mẫu mực, thánh thiện ngôn ngữ mà Lý sử dụng thường câu hỏi giới xung quanh nhu cầu khám phá, thể qua câu hỏi đặt vấn đề triết luận vô sâu sắc: “Con nhớ điều bố viết Nhật kí Nhưng cịn thắc mắc: Làm để tất người 50 có tầm thức tâm hồn tốt đẹp được?” [7, tr.317] Đó phải điều Ma Văn Kháng trăn trở, băn khoăn đời, người thời kì đổi Còn nhân vật Văn Quyền nhà văn sử dụng ngôn ngữ kẻ hoang dâm vô độ thể lời nói với Nhu: “Giờ, với anh, em mỹ nhân làm mê mẩn tâm thần anh… Đêm anh mê ăn nằm với em Được lột quần em Được mê đắm giao tình với em” [7, tr.106] Qua lời nói Văn Quyền người đọc thấy rõ kẻ tha hóa, biến chất khơng với lí lịch nhơ bẩn mà lời nói chất chứa tồn ngôn ngữ kẻ vô học Như vậy, qua ngơn ngữ tranh biện, đối thoại người đọc cịn thấy rõ chất, tính cách nhân vật thể qua lời nói Ma Văn Kháng gắn bó với đồng bào dân tộc miền núi thời gian dài, ông hiểu rõ phong tục tập quán văn hóa cách nói họ Sự am hiểu nhà văn truyền tải trang văn cách hợp lý, xác tinh tế Ma Văn Kháng sử dụng ngơn ngữ theo cách nói, cách nghĩ người miền núi: đơn giản, chất phác mộc mạc đời thường Như lời ru bà Pham “Ôi i a mây dỏm hộ lìn dịng… Nào ngủ mày ngủ cho ngoan Mẹ nương ruộng rừng Đi nương bắt cào cào Đi ruộng bắt muồm muỗn…” Lời hát giản dị ru người chìm sâu vào giấc ngủ mộng lành Bên cạnh đó, quan niệm chọn mua nhà người Dao cịn thể qua ngôn ngữ đối thoại ông Thịn nói với bà Pham: “Nhà ngưỡng cửa, bậc cửa có nhiều vết dao băm chặt, tức vết dao trẻ đẽo khăng, gọt quay, chặt đơi cà kheo, vót tên nỏ, đắt tiền mua” [9, tr.10] Bởi theo ông Thịn trẻ nhỏ phúc lộc người đời Đó cịn chiêm nghiệm giá trị đích thực người qua lời ơng Thịn nói với Nhu: “Hư! Tội lỗi Con người lí sâu xa đời! Cái tờ hôn thú tờ giấy thôi! Hừ! Cịn mẹ Lý, nói rồi, khơng nói Ơn nghĩa có to hạt rau cải khơng? Nếu có để Lý trả Nó phúc lộc người đời, người đời Nó trả ơn cho ơng Giời” [7, tr.57] 51 Ngôn ngữ nhân vật cách thức để nhà văn thể nhìn sống biểu cá tính nhân vật Tiểu thuyết Chuyện Lý, Ma Văn Kháng thành công việc xây dựng ngôn ngữ cho nhân vật Mỗi nhân vật lại có ngơn ngữ riêng, phản ánh đặc điểm tầng lớp người định cho thấy giai cấp, trình độ văn hóa họ Ngôn ngữ mang sắc thái tranh biện, đối thoại giàu chất nhân văn Ma Văn Kháng gửi gắm thơng qua lời nói nhân vật tác phẩm thể rõ nét quan niệm mang tính triết luận nhà văn đời, người Từ đó, góp phần hình thành phong cách nghệ thuật đặc sắc mang dấu ấn riêng Ma Văn Kháng 3.3 Giọng điệu trầm tư, cảm thương Giọng điệu yếu tố sáng tác văn chương Nó góp phần phản ánh quan điểm, nhìn nhà văn, có vai trị khơng nhỏ việc tạo thành phong cách cá tính sáng tạo cá nhân Giọng điệu phạm trù giúp ta nhận khác tác giả với tác giả khác, “tiếng nói riêng” không lẫn với giúp xác định tài người nghệ sĩ Nói theo cách khác, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm…” Nó góp phần hình thành dấu ấn riêng qua đó, người đọc cảm nhận quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm người sáng tác Nhờ trải, lão luyện sống cảm quan tinh tế, nhà văn xây dựng tiểu thuyết Chuyện Lý bật giọng điệu trầm tư, cảm thương số phận kiếp người nhỏ bé, bất hạnh Từ đó, nhà văn đưa vấn đề triết luận mang tính khái quát sống người Tùy vào sáng tạo, mắt nhìn đời, nhìn người nhà văn khác mà lựa chọn hình thức triết luận, gửi gắm qua trang sách lại có khác biệt Chẳng hạn triết luận Nguyễn Khải vừa thông minh vừa sắc sảo, triết luận Nguyễn Huy Thiệp lại mang sắc thái bi quan khinh bỉ… Còn Ma Văn Kháng triết luận ông thường mang màu sắc giản dị, thấm đượm tinh thần nhân Trong đó, giọng điệu mang sắc thái trầm tư, cảm thương 52 tác giả sử dụng nhằm đề cập đến vấn đề phức tạp nhân vật ơng tìm giá trị đích thực đời Chuyện Lý nối tiếp đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Từng trang văn đời số phận người sống khốn khó miền núi với bao thay đổi đầy biến động Thế giới nhân vật tác phẩm phong phú, đa dạng với bao hạng người xã hội có người tốt, kẻ xấu Tuy nhiên, nhìn chung nhân vật Chuyện Lý phần đông người có học thức, văn hóa Chính vậy, bên cạnh giọng điệu giễu nhại, lên án, phê phán, người đọc thấy bật giọng điệu trầm tư, cảm thương mang đầy tính triết luận Cuộc sống người với vui lẫn lộn đề ta nhận người lý sâu xa đời đứa trẻ niềm vui sống Giọng điệu mang sắc thái trầm tư thể suy tư, trăn trở người trước đời gửi gắm qua dịng suy nghĩ nhân vật Như ơng Thịn có lần giấu khơng cho biết lập số tử vi cho Lý, xem tướng nó, ơng bảo: “Con bé diện nhật nguyệt định vị… thấy đứa trẻ sáng dạ, biết tự lập tự tin” [7, tr.81] Đúng ơng đốn định, từ cịn bé Lý đứa trẻ ngoan ngỗn chẳng khóc lóc vịi vĩnh, đến lớn Lý thiếu nữ nết na, chăm thấu hiểu hết bao nỗi vất vả mẹ Nhu Dù chậm nói so với đứa trẻ bình thường, Lý có phát triển vượt bậc nói có chủ ngữ, vị ngữ rõ ràng, điều khiến người mẹ mực thương yêu lòng mừng thầm nghĩ: “Lời trẻ tiếng nói trí khơn nơi đầu nguồn hồn nhiên trẻo đời người” [7, tr.99] Có lẽ, bé kéo dài thời gian khơng nói dường nghe để lắng nghe, để tích lũy điều từ sống, câu chuyện bà Pham thường hay kể đến lời nói người gia đình, kể “ơng vua độc ác” mà Lý giáp mặt chuyện hổ què có lần nhảy lên giường nơi Lý nằm Em nhớ hết điều, cô bé nhập vai vào thành viên xã hội Hay lần rừng Lý mẹ Nhu bác Dương, cô bé thấy bầu trời màu xanh đến lạ thấy mẹ thật giỏi nhìn mẹ làm việc cách thục Mẹ Nhu liền nói với con: “Đời 53 người mênh mơng Khó khăn Phải can đảm, phải cứng cỏi Phải chịu khó tập rèn nên người ạ” [7, tr.116] Đúng “đi ngày sàng học đàng khôn”, qua lần rừng, người phụ nữ trải bao nhọc nhằn đời dạy lĩnh cứng cỏi, gan đời cịn mn vàn khó khăn địi hỏi người phải không ngừng cỗ gắng, nỗ lực học tập rèn luyện để gặp điều ngang trái bất cơng phải thật bình tĩnh, can đảm vượt qua Ma Văn Kháng nhân vật Lý không đưa câu hỏi thắc mắc sống như: “Làm tất người có tầm mức tâm hồn tốt đẹp được?” [7, tr.317] Mà lần nói chuyện với bố Dương chất đạo đức người, Lý đưa câu nói mang đậm tính triết luận: “Đạo đức ln mang hình thức mệnh lệnh tim, hồn tồn khơng bị chi phối tự tư lợi Đạo đức! Trước hết phải có Và với khí phách để thực đạo đức” [7, tr.318] Như cô bé Lý tiểu thuyết có lần đánh rắn hổ mang để giải cho giáo Viêng lúc Lý an tồn Nhưng Lý tự nguyện đảm nhận việc trừ khử rắn an tồn người khác Như vậy, nhà văn muốn khẳng định đạo đức đức tính vơ quan trọng người, cần phải học tập, rèn luyện để hoàn thiện Trong Chuyện Lý, Khánh trước chiến trường gửi bạn thân hịm đầy sách đặc biệt có sổ Nhật kí ghi chép lời hay ý đẹp trang văn anh yêu thích nơi anh gửi gắm suy tư đời giọng điệu trầm tư:“là nhân cách văn hóa, người biết phân biệt vng với trịn, ngắn dài thơ tinh… Có gắn vào đạo lễ nên người Có văn chương cứu cánh, có lên cao, nhìn thấy ngưỡng mộ đẹp noi theo đẹp nên người” [7, tr.215] Nhà văn khẳng định giá trị người văn chương giúp cho người trở nên sáng lạng mang tầm vóc trí tuệ cao Trong tiểu thuyết nhà văn cịn Khánh - người có nhiệt huyết tuổi trẻ tâm hồn cao thượng đưa triết luận tình bạn vơ q giá: “Có thể liên minh trị thời với kẻ vốn có tâm địa ác, kết bạn với người có đạo nghĩa Vì nghĩa bạn mãi” [7, tr.161] Hay nhân vật Nhu - người phụ nữ đẹp người đẹp nết chịu nhiều bất hạnh, đắng cay phải số phận hồng nhan 54 Bởi theo ơng Thịn, bậc trưởng lão trải đời lại người thông tỏ kinh sách chữ nghĩa bảo: “Đã xinh đẹp lại có nốt ruồi đón lệ nhiều buồn nhiều khổ rồi!” [7, tr.15] Với giọng điệu trầm tư qua dòng suy nghĩ ông Thòn, nhà văn gửi gắm triết luận đời, ơng Thịn người có trải am hiểu văn hóa tộc người Dao Viết số phận người bất hạnh Ma Văn Kháng thể cảm thông, chia sẻ chân thành qua giọng điệu cảm thương để bày tỏ cung bậc cảm xúc đầy xót xa, ngậm ngùi đồng cảm đời thân phận người Trong Chuyện Lý, giọng điệu cảm thương nhà văn dành cho đưa trẻ mồ cơi người phụ nữ gặp nhiều khó khăn trắc trở, gian truân sống Mà cụ thể tiểu thuyết nhân vật mẹ Nhu bé Lý: “Cịn mẹ Lý sau khóc chán khóc chê, khóc cạn nước mắt, khàn đặc tiếng, ôm riết Lý mà hờ hồi dài thê thảm Như mưa gió lên sầu tủi… Như ốn xót xa cho quãng đời đau buồn ê chệ vừa qua mình” [7, tr.54] Nhà văn sử dụng giọng điệu tạo cho trang văn dạt cảm xúc, mang lại rung động chân thành nơi người đọc Đồng thời, giúp khơi gợi họ lòng nhân ái, tình u thương đứng trước hồn cảnh đặc biệt xã hội Ma Văn Kháng ngợi ca quan niệm bình dị người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Qua giọng trầm tư, cảm thương bên cạnh việc gửi gắm triết luận sâu sắc người, đời, nhà văn thể kính u niềm trân trọng dành cho người nơi rừng xanh núi đỏ Chính hứng thú tìm triết luận nhân sinh biểu tượng đời sống cụ thể, nâng tầm khái quát thành học sống đem đến cho văn chương vẻ đẹp trần thế, điều này, ngược lại, biến nhà văn thành triết gia đời sống hôm 55 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu dòng văn học Việt Nam đương đại Bằng trải gắn bó với mảnh đất núi rừng, ông kịp thời đưa vào sáng tác nét phong tục, tập quán, quan niệm người nơi Khi nghiên cứu đề tài “Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng” thấy phong cách nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật Với nỗ lực không ngừng lao động cống hiến cho văn chương nước nhà cách nghiêm túc, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học dân tộc khối lượng tác phẩm đồ sộ phong phú nhiều thể loại Vì lẽ đó, nhà văn tìm vị trí xứng đáng làng văn học Việt Nam Sáng tác ông sâu vào lòng bao hệ người đọc, nhà văn vào sống mảnh đời nhỏ bé Từ việc miêu tả hình ảnh người vị trí, số phận khác nhau, với trải Ma Văn Kháng đưa triết luận, chiêm nghiệm đời sống vô sâu sắc ý nghĩa Cùng lòng nhân hậu, nhân vật ông dù phải chịu bao đắng cay, thiệt thòi đời, ngòi bút nhân đạo ơng họ có sức sống bất diệt lực ý chí để vượt qua khó khăn, chiến thắng số phận giành hạnh phúc cho riêng Qua tiểu thuyết Chuyện Lý, Ma Văn Kháng thực hướng ngòi bút vào vấn đề sống đời thường vùng dân tộc Dao sinh sống Lý - nhân vật then chốt cốt truyện, giữ vai trò trung tâm thể tư tưởng, chủ đề nhà văn Sinh từ hình hài bé bỏng, chịu nhiều thiệt thịi Lý dần lớn lên tình yêu thương người Ma Văn Kháng nhân vật tiếp cận cách tự nhiên với đời biến động Lý hình ảnh chân thực hệ thiếu nhi Việt Nam trưởng thành sống hỗn độn đầy tươi Nhân vật Lý minh chứng rõ nét cho triết luận sâu sắc ý nghĩa mà Ma Văn Kháng gửi gắm tiểu thuyết: “Con người lý sâu xa đời” 56 Ngôn ngữ mang sắc thái tranh biện, đối thoại giọng điệu trầm tư, cảm thương thể triết luận sâu sắc tiểu thuyết Chuyện Lý đánh dấu phong cách sáng tác Ma Văn Kháng Trong đó, ngơn ngữ đối thoại giản dị mang đậm tính triết luận thể chủ đề, tương tưởng tác giả Lắng đọng lịng độc giả trang văn mang triết luận sống, tình thương người có tàn nhẫn, chà đạp lên số phận người khác bật tình yêu thương Tất điều tổng kết q trình nhà văn tìm tịi, phát hiện, chiêm nghiệm đúc kết từ sống Chính vậy, tác phẩm Ma Văn Kháng thường mang tầm khái quát chung, chất triết luận phong phú có sức hấp dẫn riêng Ma Văn Kháng xứng đáng đánh giá nhà văn có cơng đổi đại văn học dân tộc Nhà văn đặt mục tiêu cao “viết để bảo vệ, khẳng định giá trị chân sống người”, lẽ đó, nhiều tác phẩm ơng giải thưởng cao từ quốc gia khu vực Đó minh chứng cho sáng tạo không ngừng Ma Văn Kháng văn chương nước nhà nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Khi thực đề tài này, tác giả khóa luận hi vọng mang đến cho người đọc nhìn khái qt tính triết luận nói chung triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng nói riêng Khóa luận sở bước đầu cho nghiên cứu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Con người dân tộc thiểu số tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội Đồn Tiến Dũng (2016), Ngơn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1990), Từ điển Tiếng Việt Tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ma Văn Kháng (2011), Những năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, NXB Hội Nhà văn Hoàng Thị Nhiệm (2013), Triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Như (2017), Diễn ngôn triết luận Thượng đế phải cười Nguyễn Khải, Nghiên cứu văn học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương (2014), Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 12 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Thị Bích Thuật (2014), Nghệ thuật tự Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Côi cút giữ cảnh đời (1989) Chuyện Lý (2013), Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Võ Văn Trực (2004), “Chi chút ong làm mật”, Báo Hà Nội (17) 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Đỗ Thị Yến (2009), Bản sắc văn hóa miền núi tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xịe Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội ... tính triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Sơ lược vấn đề triết luận khuynh hướng triết luận văn học sau 1975 1.1.1 Triết luận triết luận văn học... nhà văn hệ mới”, đồng thời mong muốn đóng góp tiếng nói vào mảng nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng, lựa chọn đề tài ? ?Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng? ?? Hy vọng với đề tài mẻ tiểu thuyết. .. tiểu thuyết Chuyện Lý cho người đọc thấy rõ triết luận sống, nguời, tình yêu mối quan hệ xã hội Với tất lý trên, tác giả khóa luận lựa chọn vấn đề ? ?Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý Ma Văn Kháng? ??

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w