D: Đường kính xylanh (mm)
CHỦ ĐỀ 4 4.1 Hệ thố ng đ i ề u khi ể n
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượng Bộ ổn tốc
(∆p = const), và do đĩ đảm bảo một lưu lượng khơng đổi chảy qua van, tức là làm cho vận tốc của cơ cấu chấp hành cĩ giá trịgần nhưkhơng đổi.
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Bộ ổn tốc là một van ghép gồm cĩ: một van giảm áp và một van tiết lưu. Bộ ổn tốc cĩ thể lắp trênđường vào hoặc
đường ra của cơ cấu chấp hành như ở van tiết lưu, nhưng phổbiến nhất là lắpở đường ra của cơcấu chấp hành.
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Kết cấu
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Kết cấu
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Nguyên lý
Điều kiện đểbộ ổn tốc cĩ thể
làm việc là: p1> p2 > p3> p4
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Q2 phụ thuộc vào F1x èV ổn định
4.5. Cơ cấu điều chỉnh lưu lượngBộ ổn tốc Bộ ổn tốc
Lưu lượng qua van tiết lưu: Tiết diện lưu thơng qua van:
Với:
+ r: bán kính làm việc của lỗ tiết lưu + h: chiều cao làm việc của van tiết lưu + 2α: gĩc cơn của van
+ Van một chiều.
+ Van một chiều điều điều khiển được hướng chặn. + Van tác động khố lẫn.
4.6. Van chặn
Van một chiều điều khiển được hướng chặn.
Khi dầu chảy từ A qua B, van thực hiện theo nguyên lý của van một chiều. Nhưng khi dầu chảy từ B qua A, thì phải cĩ tín hiệuđiều khiển bên ngồi tác động vào cửa X.
Van tác động khố lẫn 4.6. Van chặn
Van tác động khố lẫn
Kết cấu của van tác động khố lẫn, thực ra là lắp hai van một chiềuđiều khiểnđược hướng chặn. Khi dịng chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 theo nguyên lý của van một chiều. Nhưng khi dầu chảy từ B2 về A2 thì phải cĩ tín hiệu điều khiển A1 hoặc khi dầu chảy từ B1 về A1 thì phải cĩ tín hiệuđiều khiển A2.
Đểnối liền các phần tử điều khiển (các loại van) với các cơ cấu chấp hành, với hệthống biến đổi năng lượng (bơm dầu, động cơ dầu), người ta dùng các ống dẫn, ống nối hoặc các tấm nối. + Các đườngống hút + Các đườngống nén + Các đườngống xả 4.7. Ống dẫn 4.7. Ống dẫn Sơđồ mạch thủy lực thể hiện các đường ống
CHỦ ĐỀ 5