D: Đường kính xylanh (mm)
CHỦ ĐỀ 4 4.1 Hệ thố ng đ i ề u khi ể n
NÚT NHẤN THƯỜNG ĐĨNG
cố định, cịn tiếp điểm được gắn chặt với trục của cơ cấu tác
động, tiếp điểm sẽ di chuyển lên xuống khi nút nhấn bị tác
độ
Khi tác động vào nút nhấn, lị xo bị nén lại kéo theo phần tử chuyển mạch, lúc này làm cho tiếp điểm thường
đĩng hở ra, cịn tiếp điểm thường hở đĩng lại. Khi thả tay ra, các tiếp điểm này trở về trạng thái ban đầu như hình biểu diễn. NÚT NHẤN CHUYỂN MẠCH 3 4 3 4
Khi chưa tác động vào cơng tắc, tiếp điểm 3-4 hở ra. Khi tác động vào cơng tắc, tiếp điểm 3-4 đĩng lại, dẫn
điện đi qua. Khi thả tay ra, tiếp điểm vẫn giữở trạng thái này. Tác động vào cơng tắc lần nữa, tiếp điểm 3-4 mới hở ra như trạng thái ban đầu
3
4
— Cơng tắc hành trình cĩ rất nhiều loại và kích thước khác nhau, loại nhỏ được sử dụng trong các thiết bị nhỏ và dụng cụđo, loại lớn được sử dụng trong cơng nghiệp nặng.
— Trong nhiều ứng dụng tự động thì cơng tắc hành trình là khâu yếu nhất trong hệ thống, gần 90% các lỗi gây ra do cơng tắc hành trình hay cảm biến.
— Cảm biến thì luơn được đặt tại nơi diễn ra quá trình điều khiển - nơi cĩ độ ẩm cao, nhiệt độ cao, dao động, lực tác
động lớn, cịn cơng tắc hành trình chịu sự tác động trực tiếp của lực làm cho sai số và là cơ cấu tác động cơ nên hạn chế số lần tác dụng.
CƠNG TẮC HÀNH TRÌNH
n Công tắc hành trình bao gồm các tiếp điểm bằng điện tác động bằng cơ khí, các tiếp điểm này mở hay đóng khi các xy lanh đạt tới vị trí nào đó (giới hạn), và tác động lên công tắc.
— Cĩ một số dạng thường sử dụng như sau: - Dạng chốt/ bản lề ngắn/bản lề/ bản lề dài - Dạng bản lề giả con lăn/dạng ngắn/ dạng dài.