Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐOÀN THỊ THU HUYỀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐOÀN THỊ THU HUYỀN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – T.S Nguyễn Thị Hƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy Khoa Giáo dục Mầm non hết lịng giảng dạy, bảo cho em suốt trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận nghiệp Em xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát thực nghiệm để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè ln khuyến khích động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Đoàn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân em với hƣớng dẫn tận tình T.S Nguyễn Thị Hƣơng Khóa luận em khơng trùng với đề tài khác Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Đoàn Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả Thiết nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON 1.1.Khái quát giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm STEM 1.1.2 Phân loại giáo dục STEM 1.1.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.2 Đặc điểm trẻ mầm non 1.2.1 Đặc điểm tâm lí - sinh lí trẻ Mầm non 1.2.2 Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non 10 1.2.3 Đặc điểm thể chất trẻ Mầm non 12 1.3 Hoạt động giáo dục thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Mầm non 12 1.3.1 Hoạt động giáo dục 12 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động giáo dục 12 1.3.1.2 Vai trò hoạt động giáo dục phát triển trẻ Mầm non 12 1.3.2 Thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Mầm non 14 1.3.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục 14 1.3.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ 14 1.4 Đặc điểm chƣơng trình giáo dục trẻ Mầm non 14 1.4.1 Nội dung chƣơng trình giáo dục trẻ Mầm non 14 1.4.2 Đặc điểm chƣơng trình giáo dục 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON 19 2.1 Khái quát thực trạng 19 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 19 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát thực trạng 19 2.1.3 Nội dung khảo sát 19 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 19 2.2 Kết khảo sát 19 2.2.1 Hiểu biết giáo viên STEM 20 2.2.2 Hiểu biết giáo viên hoạt động giáo dục 21 2.2.3 Hiểu biết giáo viên nguyên tắc thiết kế hoặt động giáo dục 22 2.2.4 Hiểu biết giáo viên quy trình thiết kế hoạt động giáo dục 23 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON 27 3.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình thiết kế 27 3.1.1 Đảm bảo đăc trƣng hoạt động giáo dục STEM cho trẻ 27 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng trẻ Mầm non 28 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với tiêu chí giáo dụcError! defined Bookmark not 3.2 Quy trình thiết kế giáo dục STEM 28 3.2.1 Xác định vấn đề, bối cảnh thực tiễn 28 3.2.2.Mục tiêu hoạt động giáo dục STEM 28 3.2.3 Các hoạt động 28 3.2.4 Thiết kế hoạt động giáo dục STEM mẫu 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Hiểu biết giáo viên STEM 20 Biểu đồ 1: Hiểu biết giáo viên STEM 20 Bảng 2: Hiểu biết giáo viên hoạt động giáo dục 21 Biểu đồ 2: Hiểu biết giáo viên hoạt động giáo dục 22 Bảng Hiểu biết giáo viên nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục 22 Biểu đồ 3: Hiểu biết giáo viên nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục 23 Bảng Hiểu biết giáo viên quy trình thiết kế hoạt động giáo dục 23 Biểu đồ Hiểu biết giáo viên quy trình thiết kế hoạt động giáo dục 24 Bảng 5: Thực trạng giáo viên việc thiết kế hoạt động giáo dục STEM 24 Biểu đồ Thực trạng giáo viên việc thiết kế hoạt động giáo dục 25 STEM 25 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tính tảng giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ ; hình thành yếu tố nhân cách ; chuẩn bị cho trẻ vào lớp Với vai trò bậc học đặt móng , chất lƣợng giáo dục mầm non ảnh hƣởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ nhƣ chất lƣợng giáo dục cấp học tiếp theo” Trong xã hội ngày nay, trẻ em phát triển khác nhau, khơng có đứa trẻ giống với đứa trẻ Có trẻ học tốn giỏi, có sở thích với số, với trị chơi trí tuệ nhƣng lại giao tiếp không giỏi tham gia hoạt động thể chất Có trẻ vẽ đẹp, hát hay nhƣng lại không giỏi mơn khoa học Có trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua nhìn, có trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua hành động điều ảnh hƣởng lớn tới công việc sống trẻ sau mục đích hết giáo dục đào tạo ngƣời tồn diện Chính khác mà nhà giáo dục nghiên cứu khẳng định đứa trẻ có loại hình thơng minh đa dạng khác Trong thời gian gần giáo dục mầm non không ngừng thay đổi phát triển để phù hợp với phát triển xã hội Với tƣ cách trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực tƣơng lai cho xã hội, giáo dục mầm non cần phải đổi mới, đổi liên tục, đổi trƣớc tiên từ chƣơng trình giáo dục mầm non Nhƣ vấn đề có tính cấp thời giáo dục mầm non phát triển chủ đề giáo dục chƣơng trình mầm non để tạo hoạt động giáo dục vừa thể rõ tinh thần tích hợp đƣợc xác lập, vừa định hƣớng phát triển trí tuệ, kỹ sống cho trẻ, vừa phải làm cho hoạt động giáo dục có thở thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đời sống trẻ, vừa phải phù hợp với trẻ độ tuổi, vùng miền khác “STEM chƣơng trình giảng dạy dựa ý tƣởng trang bị cho ngƣời học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học - theo cách tiếp cận liên mơn ngƣời học áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày” Có thể nói giáo dục STEM khơng hƣớng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sƣ hay kỹ thuật viên mà chủ yếu trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Giáo dục STEM tạo ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc kỷ 21, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc đƣợc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trƣờng học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM khả cạnh tranh kinh kế mới” (Theo Hiệp hội Giáo viên dạy khoa học Mỹ-NSTA) Tuy nhiên, thực tế nhiều trƣờng Mầm non chƣa tổ chức đƣợc hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm Non Chính nên chúng tơi chọn đề tài: “ Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học cho trẻ Đối tƣợng nghiên cứu, khách nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy trẻ Mầm non học tập khám phá Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sở lí luận thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non 4.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non 4.3 Đưa quy trình thiết kế hoạt động giáo dục thiết kế mẫu hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non - Thời gian: Tháng 12-2018 đến tháng 4-2019 - Địa điểm: Một số trƣờng Mầm non thuộc thành phố Hà Nội Ngày 1: Ngun nhân hình thành gió * Hoạt động ngồi thảm sáng - Gíao viên chia sẻ với trẻ cảm xúc ngày học mới, điều trẻ tham gia cảm xúc trẻ ngày hôm qua trẻ nói điều lạ điều thú vị giới trẻ - Mỗi ngày, trẻ giới thiệu với giáo viên bạn đồ chơi điều mà trẻ u thích - Sử dụng trị chơi, trị chuyện hát , thơ để bắt đầu giới thiệu ngày học nhằm tạo hứng thú cho trẻ vào ngày học * Hoạt động thể chất: gió khơng khí đưa vào thể, điều hịa hoạt động thể - Cho trẻ tập động tác vƣơn thở điều hịa giúp trẻ có thở đặn, tốt cho phổi sức khoẻ trẻ * Hoạt động khám phá trải nghiệm - TC1: Gió thổi, chia trẻ làm nhóm lấy số vật liệu , dùng gió từ miệng thổi nhận xét vật bay đƣợc( co quan sát trẻ chơi cho trẻ nhận xét vật bay đƣợc, vật khơng giải thích - TC2: Trẻ trải nghiệm với gió tự nhiên: 43 Chơi với chong chóng Trẻ ngồi khám phá với gió thiên nhiên ( Cho trẻ trải nghiệm nhìn, sờ nắm bắt gió quan sát cảnh vật xung quanh có gió thổi) * Hoạt động thực hành: khám phá thở (gió) thể – thổi cánh hoa - Chuẩn bị: cô chuẩn bị cánh hoa cắt giấy màu đặt bàn cho trẻ thổi - Tiến hành: giới thiệu động tác thổi hoa Cô hƣớng dẫn trẻ thổi cánh hoa bàn cho với động tác nêu * Hoạt động ngồi thảm chiều - Giáo viên chia sẻ cảm xúc với trẻ ngày học vừa kết thúc, điều trẻ tham gia cảm xúc cảu trẻ ngày hơm Hoặc nói điều lạ, thú vị giới trẻ Mỗi ngày, trẻ giới thiệu với giáo viên bạn đồ chơi hoạt động mà trẻ yêu thích Ngày 2: Tác hại gió * Hoạt động ngồi thảm sáng - Gíao viên chia sẻ với trẻ cảm xúc ngày học mới, điều trẻ tham gia cảm xúc trẻ ngày hơm qua trẻ nói điều lạ điều thú vị giới trẻ - Mỗi ngày, trẻ giới thiệu với giáo viên bạn đồ chơi điều mà trẻ yêu thích - Sử dụng trò chơi, trò chuyện hát , thơ để bắt đầu giới thiệu ngày học nhằm tạo hứng thú cho trẻ vào ngày học * Hoạt động thể chất: gió thổi đâu - Chuẩn bị: nhà gỗ thỏ trắng, nhà băng thỏ đen - Tiến hành: cô chia lớp thành đội lần lƣợt thi đua, nói “ gió nhè nhè rong chơi” trẻ chơi bình thƣờng, nói “ gió to qúa ù ù mƣa rồi” trẻ chạy thật nhanh nhà thỏ trắng chiến thắng *Hoạt động trải nghiêm: Gió cho cối đổ - Cơ cho trẻ xem hình ảnh tác hại gió, tiến hành thử nghiệm mơ hình sau giải thích cho trẻ hiểu - Hình ảnh tác hại gió: gió làm đổ thứ qua 44 - Cơ tiến hành chuẩn bị mơ hình cây, nhà giấy, giấy vụn quạt to - Tiến hành: cô cho trẻ thực bật quạt trƣớc giấy vụn, ban đầu bật số bé thấy giấy bay đứng nguyên, bật quạt số to trẻ thấy nhà, giấy bay - Trẻ tiến hành thí nghiệm giải thích tác hại gió - Cơ kết luận lại * Hoạt động thực hành: mặc áo ấm - Chuẩn bị: cô chuẩn bị nhiều áo ấm đủ cho số trẻ tham gia - Khi nói trời trở lạnh, trẻ mặc áo vào Khi nói trời nóng q trẻ cởi bớt áo - Cô rút kết luận: giáo dục trẻ biết tự mặc ấm quàng khăn giữ ấm cho thân trời lạnh 45 * Hoạt động ngồi thảm chiều - Giáo viên chia sẻ cảm xúc với trẻ ngày học vừa kết thúc, điều trẻ tham gia cảm xúc cảu trẻ ngày hơm Hoặc nói điều lạ, thú vị giới trẻ Mỗi ngày, trẻ giới thiệu với giáo viên bạn đồ chơi hoạt động mà trẻ u thích Ngày Vai trị gió giới tự nhiên * Thể chất: Trị chơi kết trái + Chuẩn bị: nhị nhụy cắt giấy xốp, hình ảnh minh họa hoa +,Tiến hành: chia trẻ thành đội nam(Nhị), nữ(nhụy) để tạo thành 46 Khi cô hô nam cầm nhị quay sang phải nữ cầm nhụy quay sang trái trẻ thực Cứ nhƣ ghép dc tranh với tạo thành hoa * Khám phá trải nghiệm: quan sát thụ phấn hoa Cho trẻ quan sát trình thụ phấn hoa cho trẻ đƣa nhận xét thân * Thực hành: cho trẻ nghe tiếng vỏ ốc biển - Chuẩn bị: chuẩn bị số vỏ ốc biển để trẻ nghe - Tiến hành: cô hƣớng dẫn trẻ đặt vỏ ốc áp sát vào tai nghe xem có tiếng khơng cho trẻ đƣa nhận xét cô nhận xét cụ thể lại Ngày Sức mạnh gió * Hoạt động ngồi thảm 47 - Giáo viên chia sẻ với trẻ cảm xúc ngày học mới, điều trẻ tham gia cảm xúc trẻ ngày hôm qua trẻ nói điều lạ điều thú vị giới trẻ - Mỗi ngày, trẻ giới thiệu với giáo viên bạn đồ chơi điều mà trẻ u thích - Sử dụng trị chơi, trị chuyện hát , thơ để bắt đầu giới thiệu ngày học nhằm tạo hứng thú cho trẻ vào ngày học * Hoạt động thể chất: chong chóng quay có sức gió - Chuẩn bị: trẻ chong chóng, chƣớng ngại vật, bãi sân rộng - Tiến hành: + Mỗi trẻ cầm chong chóng thổi cho chóng chóng quay, sau cho trẻ cầm chong chóng chạy vƣợt qua chƣớng ngại vật + Cho trẻ so sánh tốc độ chong chóng thổi khi chạy? Vì chạy chóng chóng lại quay nhanh thổi? Sức mạnh gió thổi chạy mạnh hơn? * Hoạt động khám phá trải nghiệm: khám phá sức gió quạt - Giáo viên chia trẻ thành nhóm, nhóm có quạt nho nhỏ, quạt có gắn sợi dây + Cơ cho trẻ khám phá sức gió quạt cách hƣớng dẫn trẻ ấn nấc xem biểu dây thay đổi mức gió (nấc nhẹ dây bay nhẹ, nấc dây bay mạnh) * Hoạt động thực hành, sáng tạo: sức mạnh trái bong bóng (sức gió thể mình) - Chuẩn bị: cốc giấy đƣợc đặt úp thành dọc bàn, trái bong bóng - Tiến hành: cho trẻ thổi bong bóng giữ thật chặt đầu bóng lại bóng khơng bị bay Đƣa bóng bóng lại gần cốc thả tay từ từ cho gió bóng bay để thổi bay cốc giấy xuống đất Sức gió lớn, bạn thổi khỏe cốc nhanh chóng bị thổi bay xuống đất * Hoạt động ngồi thảm cuối ngày - Cô cho trẻ kể hoạt động trẻ ngày, cho trẻ nêu cảm xúc Hỏi trẻ mong muốn đƣợc khám phá buổi học sau Ngày 5: Ứng dụng gió 48 Hoạt động ngồi thảm sáng Cơ cho trẻ xem hình ảnh, làm quen với mơ hình tạo hình gió - Rèn kĩ nhận biết, nghe nhìn phán đốn tác dụng gió - Trẻ biết tự tạo gió cách cách đơn giản - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Giáo dục: - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trƣờng, biết tiết kiệm điện - Biết tận hƣởng nguồn gió tự nhiên, nhân tạo biết sử dụng gió nhân tạo hợp lý - Biết bảo vệ thể thời tiết thay đổi(tránh gió lùa) Hoạt động thể chất: + Trò chơi nhanh + Mục đích yêu cầu: - Cháu biết gấp quạt từ loại giấy & trang trí theo ý thích - Rèn kỹ gấp, miết giấy, ơn kỹ bơi hồ, dán & trang trí họa tiết - Giáo dục cháu biết giữ gìn quạt giấy, khơng để quạt bẩn & sử dụng quạt giấy để tiết kiệm điện - Trẻ thực - Cô cho trẻ vào góc chuẩn bị chỗ ngồi, tự lấy nguyên vật liệu để xếp quạt - Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ gấp kỹ & trang trí đẹp - Cháu thực xong lấy quạt quạt bạn - Con thấy có mát khơng? Theo sử dụng quạt vào lúc nào? Khi nhà cúp điện lấy quạt cho nhà mát mà không cần đến quạt điện - Trẻ biết đƣợc cơng dụng gió từ quạt giấy - Hoạt động khám phá trải nghiệm: SỰ DI CHUYỂN CỦA THUYỀN BUỒM I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦÙ - Nhận biết đặc điểm đặc trƣng thuyền buồm, loại PTGT di chuyển biển nhờ sức gió - Rèn kỹ đếm nhận biết nhóm số lƣợng tƣơng ứng với chữ số qua trò chơi - Luyện khéo léo ngón tay khiếu thẩm mỹ với kỹ vẽ theo nét chấm tô màu thuyền buồm - Phát triển ngơn ngữ trí nhớ có chủ định, tƣ duy, tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ 49 - Giáo dục trẻ ý thực hành tập nhận thức II CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ hay mơ hình loại thuyền buồm - Một số thuyền có dán chấm trịn cánh buồm hình tam giác có dán chữ số III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “ Thuyền gió ”: Cơ cho trẻ kết nhóm hay trẻ, nhóm đứng theo hàng dọc nắm vào vai làm thành thuyền Khi nói “gió thổi ”về hƣớng tất quay hƣớng -Cô hỏi trẻ: “ Đố bạn loại thuyền di chuyển đƣợc nhờ sức gió? ” -Cho trẻ tự lấy tranh thuyền buồm, gợi ý cho trẻ quan sát : + Chiếc thuyền buồm có đẹp? + Hình dáng thuyền buồm sao? + + + + Những cánh buồm có hình dạng nào? Vì nói thuyền buồm di chuyển đƣợc nhờ sức gió? Di chuyển thuyền buồm có tiện lợi không? Thuyền buồm di chuyển đâu? * Hoạt động 2: -Tổ chức cho trẻ chơi TC “Gắn cánh buồm ”: giới thiệu thuyền có dán chấm trịn,cho trẻ tự lấy cánh buồm hình tam giác ( cánh buồm có dán chữ số ), cho trẻ đọc chữ số cánh buồm cầm + Cách chơi: gọi nhóm trẻ lên gắn buồm vào thuyền, cho cánh buồm có chữ số tƣơng ứng với số lƣợng chấm trịn thân thuyền + Có thể tổ chức cho trẻ chơi theo hình thức thi đua: chia trẻ thành nhóm , gắn sẵn thân thuyền bảng Cho lần lƣợt trẻ nhóm lên chọn cánh buồm gắn vào thuyềncó số lƣợng chấm trịn tƣơng ứng với chữ số cánh buồm -Cô trẻ kiểm tra kết thực hiện, gợi ý cho trẻ tự sửa sai … * Hoạt động 3: + Gợi ý cho trẻ quan sát hình ảnh trang tập : đếm số lƣợng nhóm đối tƣợng hình vẽ , so sánh số lƣợng 50 + Gợi ý trẻ vẽ trùng khít với nét chấm để có hình dạng thuyền buồm hồn chỉnh, sau lựa chọn bút màu để tơ cho đẹp ( tƣơng tự với cá dƣới biển ) - Khuyến khích trẻ cách sử dụng phối hợp màu sắc cho hợp lý , sáng tạo - Hoạt động thực hành: Thả diều Cho trẻ thực hành thả diều khơng gian rộng rãi, thống mát cho trẻ hiểu diều bay lên đƣợc nhờ sức gió 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.1 Để thiết kế đƣợc hoạt động giáo dục STEM cho trẻ nhiệm vụ trƣớc tiên cần thực giáo viên cần phải nắm rõ đƣợc nguyên tắc đề xuất quy trình thiết kế Các nguyên tắc bao gồm: 1/ Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trƣng hoạt động giáo dục STEM cho trẻ; 2/ Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trƣng trẻ Mầm non; 3/ Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với tiêu chí giáo dục 1.2 Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ khâu có tính lề, định lớn tới hiệu thực tế phát triển nhận thức trẻ Để thiết kế đƣợc hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non trình thiết kế cần phải thực theo quy trình thiết kế Quy trình thiết kế bao gồm: 1/ Xác định đƣợc vấn đề, bối cảnh thực tiễn chủ đề; 2/ Xác định đƣợc mực tiêu họa động giáo dục STEM; 3/ Đƣa đƣợc hoạt động phù hợp với chủ đề để trẻ đƣợc tham gia hoạt động cách tích cực 1.3 Với nguyên tắc quy trình thiết kế hoat động STEM giáo viên dễ dàng cho trẻ thực hoạt động STEM để trẻ thỏa sức trải nghiệm hoạt động STEM, thỏa sức khám phá điều thú vị sống 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc cho trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục STEM vô quan trọng thiết thực với phát triển trẻ Qua đề tài “ Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non, ngƣời nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất: Qua đề tài nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu nêu đƣợc khái niệm STEM gì? STEM có vai trị quan trọng nhƣ trẻ Mầm non Thông qua ta thấy đƣợc giáo dục STEM có vai trị vơ dùng quan trọng trẻ Trẻ đƣợc tham gia vào hoat động STEM thông qua nhiều hình thức khác Khi tham gia hoạt động STEM trẻ đƣợc thỏa sức trả nghiệm phá sống xung quanh Thứ hai: Trong khóa luận ngƣời nghiên cứu thống kê đƣợc lí thuyết STEM,khảm sát thực trạng đồng thời newu đƣợc nguyên tắc quy trình để thiết kế hoạt động giáo duc STEM thiết kế đƣợc hoạt động giaso dục STEM cho trẻ Mầm non Kiến nghị Xuất phát từ kết thu đƣợc qua trình nghiên cứu đề tài, ngƣời nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Về phƣơng diện giáo dục: Cần tăng cƣờng đầy đủ sở vật chất cho lớp học mầm non nhƣ đồ dùng dụng cụ lớp, sân trƣờng, thiết bị dạy học, tranh ảnh, tài liệu - Về đào tạo bồi dƣỡng: Đội ngũ cán giáo viên phải đƣợc bồi dƣỡng , đào tạo thƣờng xuyên chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ mặt Trang bị cho giáo viên số kiến thức cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, cần đƣợc bồi dƣỡng thêm cho giáo viên việc dạy học cho trẻ theo hoạt động giáo dục STEM - Về công tác phối kết hợp chặt chẽ gia dình nhà trƣờng để thống nội dung, để thơng qua trẻ đƣợc thỏa sức trải nghiệm tìm tịi phám phá - Việc tổ chức dạy học cần phải linh hoạt hơn, cho trẻ hoạt động nhiều hơn, trải nghệm, sáng tạo nhiều 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị soos/CT-TTg việc tăng cƣờng lực tiesp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 04 tháng năm 2017 Quyết định số 522/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án “Giáp dục hƣớng nghiệp đinh hƣớng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 – 2025” Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 14 tháng năm 208 Chƣơng trình tổng thể (Kèm theo Thơng tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 26 tháng 12 năm 2018) Quyết định sô 32/2018/TT-BGDĐT việc ban hành quy chế cơng nhận phịng học môn trung học đath chuẩn quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 24 tháng năm 2004 Quyết định số 4045/QĐ- BGDĐT việc phê duyệt Đề án “Phát triển thiết bị dạy học tự làm giáo dục mầm non phổ thông giai đoạn 2010 – 2015” Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 16 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huán Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng trung học sở mơn hóa học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), tài liệu Hội thảo, Định hƣớng giáo dục STEM trƣờng Trung học, Hải Phòng Đỗ Hƣơng Trà & cộng (2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 1, Khoa tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Xuâ Quang (2017) Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002) Phƣơng pháp dạy học vật lý trƣờng phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải ghiệm nhà trƣờng phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tố Khuyên (2016) Dạy học chủ đề tích hợp STEM “Nano đời sống” trƣờng THCS, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 54 13 Nguyễn Văn Biên cộng (2015) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ: Xây dựng 15 chuyên đề kiến thức tích hợp để phục vị bồi dƣỡng, nâng cao lực dạy học tích hợp giáo viên trug học; mã số B2014 – 17 – 05NV 14 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực môn sinh học NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực môn sinh học NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực mơn tốn NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực mơn tốn NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực môn vật lý NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Biên cộng (2018) Phát triển lực môn vật lý NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Biên (2015) Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Tap chí khoa học Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 60 (2), 61-66 21 Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Tố Khuyên (2013): Xây dựng thiết bị thí nghiệm để sử dụng dậy học ngoại khóa lƣợng gió, Tạp chí thiết bị giáo dục Việt nam, số 96, 33-34 22 Tƣởng Vi Hải cộng (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Tƣởng Vi Hải cộng (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Tƣởng Vi Hải cộng (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp NXB Giáo dục Việt nam, Hà Nội 25 Tƣởng Vi Hải cộng (2017) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Kính thƣa q thầy Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến việc thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ, tiến hành thu thập ý kiến thầy cô giáo công tác trƣờng Mầm non Mong thầy, cô vui lịng đóng góp ý kiến qua việc trả lời theo câu hỏi gợi ý phiếu khảo sát Những ý kiến đóng góp q thầy có ý nghĩa quan trọng q trình nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học Chúng đảm bảo thông tin thầy cô cung cấp đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Thầy (cơ) đánh dấu (X) vào trống mà cho nhất) Câu 1: Theo Thầy ( Cô) STEM gì? A STEM chƣơng trình giảng dạy dựa ý tƣởng trang bị cho ngƣời học kiến thức, kĩ liên quan đến ( lĩnh vực) khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học B STEM dạy cho ngƣời học kiến thức, kĩ liên quan đến ( lĩnh vực) khoa học, cơng nghệ C STEM chƣơng trình giảng dạy dựa ý tƣởng trang bị cho ngƣời học kiến thức, kĩ D Lần nghe thấy từ Câu 2: Theo Thầy ( Cô) Hoạt động giáo duc gì? A Hoạt động giáo dục hoạt động đƣợc thực theo chiến lƣợc, chƣơng trình đƣợc thiết kế, tác động đến ngƣời học nhằm hƣớng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực ngƣời họ B Hoạt động giáo dục trình đƣợc tổ chức dƣới hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm ngƣời đƣợc trao truyền cho từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo nghiên cứu C Cả A,B D Phƣơng án khác Câu 3: Theo Thầy ( Cô ) để thiết ké hoạt động giáo dục cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A Đảm bảo tính tự giác B Đảm bảo tính trực quan C Rèn luyện, củng cố D Đảm bảo tính tự giác tích cực, tính trực quan, tính khoa học, hệ thống tồn diện Câu 4: Quy trình thiết kế hoath động giáo dục bao gồm bước? A Bao gồm bƣớc B Bao gồm bƣớc C Bao gồm bƣớc D Bao gồm bƣớc Câu 5: Theo Thầy ( Cô) việc thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Bình thƣờng C Cần thiết D Không cần thiết ... chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non 4.3 Đưa quy trình thiết kế hoạt động giáo dục thiết kế mẫu hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thiết kế hoạt. .. dục STEM cho trẻ Mầm non Chƣơng 3: Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ Mầm non PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO TRẺ MẦM NON 1.1.Khái... mặt thể chất Trẻ vui hứng thú tham gia hoạt động lớp Chính hoạt động giáo dục STEM phù hợp với trẻ 1.3 Hoạt động giáo dục thiết kế hoạt động giáo dục trẻ Mầm non 1.3.1 Hoạt động giáo dục 1.3.1.1