1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 10 tiết 12 Bài tập: hệ trục toạ độ

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 143,78 KB

Nội dung

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân:GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, ..., Soạn giáo án.. * Hoïc sinh:HS đọc trước bài học.[r]

(1)Tieát 12 Ngµy so¹n: Ngµy dËy : §4 Bài tập: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ A MỤC TIÊU I.Kiến thức: Hs biết và hiểu cách tìm toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u biết toạ độ các vectơ: u ; v và số k Hs biết sử dụng c/thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ tr/tâm tam giác II.Kyõ naêng:* HS thành thạo tìm toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u biết toạ độ các vectơ: u ; v và số k * Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm đoạn thẳng.toạ độ trọng tâm tam giác III.Thái độ:Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư linh hoạt, B PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân:GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, , Soạn giáo án * Hoïc sinh:HS đọc trước bài học Làm bài tập nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh, Líp V¾ng 2) BÀI CŨ: Toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u biết toạ độ các vectơ: u ; v và số k Toạ độ trung điểm đoạn thẳng Toạ độ trọng tâm tam giác 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t déng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ 1: Trên trục (O; e ) cho các điểm A; B; M; B1(tr:26 –SGK) Giải: N có toạ độ là:-1; 2; 3; -2; a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho a) N A B M e trên trục -2 -1 b) Tính độ dài đại số AB và MN Từ đó suy hai vectơ AB và MN ngược hướng HS1> Biểu diễn nào? HS2> Hai vectơ ngược hướng nào? HĐ 2: Tìm toạ độ các vectơ : a) a =2 i b) b =-3 j c) c = i -4 j d) d  0.2i  j HS3> Định nghĩa toạ độ vectơ trên trục?  AB = - (-1)=3; MN = -2 - 3= -5 Vậy hai vectơ AB và MN ngược hướng Định nghĩa Khi toạ độ trái dấu B3(TR:26-SGK) Giải: a) a =(2;0) b) b =(0;-3) c) c =( ;-4) d) d  (0.2; ) Lop10.com (2) HĐ Trong mp Oxy cho M (x; y) a) Tìm toạ độ điểm A đối xứng với M qua Ox b) Tìm toạ độ điểm B đối xứng với M qua Oy c) Tìm toạ độ điểm C đối xứng với M qua O HĐ B A  j x' O x  i C A B5(tr:27-SGK) Giải: M có toạ độ M (x; y) thì toạ độ A, B, C là : a) A(x; -y) b) B(-x; y) c) C (-x; -y ) B6(tr:27-SGK) Cho hình bình hành ABCD có A( -1; -2 ); B( 3; 2); C( 4; -1) Tìm toạ độ đỉnh D y Giải: AB = (4; 4) Gọi D(x; y) thì DC = (4-x; -1-y) Vì DC = AB nên : 4 - x = x =   -1 - y =  y = -5 Vậy D có toạ độ là: (0; -5) D C HĐ5 B7(27-SGK) Các điểmc A’(-4; 1); B’(2; 4); C’(2; -2) lần Giải: A điểm các cạnh BC; CA; AB lượt là trung x - = x =  A C' A = A' B'   A tam giác ABC  yA + =  y A =1 Tính toạ độ các đỉnh tam giác ABC -4 - x B = x = -  B Chứng minh trọng tâm các tam giác ABC BA' = C ' B'   1- y B =  yB = - và A’B’C’ trùng x C + = x = -  C A' C = C ' B'    yC - = HĐ 6.) Cho a = (2; -2) và b = (1; 4) hãy phân tích c = (5; 0) theo hai vectơ a và b  yC = Toạ độ trọng tâm các tam giác A’B’C’ là G’ (0; 1) Toạ độ trọng tâm các tam giác ABC là G (0; 1) Vậy G  G’ B8(tr:27-SGK) Giải: Giả sử: c = h a + k b 2h + k =  -2h + 4k = Khi đó:  h=2  k=1 Vậy: c = a + b 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, làm phần câu hỏi và bài tập, nắm toạ độ các vectơ u + v ; u - v ; k u biết toạ độ các vectơ: u ; v và số k * Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm tam giác * Làm bài tập SGK; SBT Xem bài đọc thêm * Đọc bài Lop10.com (3)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:33