02 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều. - Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 máy biến thế một hiệu điện thế XC thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế XC. - Hiệ[r]
(1)1
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II – HỌC SINH TỰ HỌC MƠN: VẬT LÍ
I YÊU CẦU CHUNG:
- Phần 1: Từ 33 đến 42 (Học sinh trả lời câu hỏi gởi lại cho GVBM chấm, lấy điểm 15phút, thực hành
- Phần 2: Từ 43 đến 46 (Học sinh tự nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa, tự trả lời câu hỏi tập Nếu có chổ khơng hiểu liên hệ GVBM để hướng dẫn thêm)
II CHUẨN BỊ:
- Nội dung trọng tâm từ 33 đến 46
STT TÊN BÀI NỘI DUNG CƠ BẢN
01 Bài 33: Dòng điện xoay chiều
- dòng điện xoay chiều dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều
- Cách tạo dòng điện cảm ứng: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm
02 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
- Cấu tạo gồm phận chính: cuộn dây nam châm Một phận có
bộ phận quay gọi Roto, phận lại đứng yên gọi Stato
- Máy phát điện xoay chiều: Biến đổi thành điện năng.
03 Bài 35: các tác dụng dòng điện xoay chiều-đo cường độ hiệu điện xoay chiều.
- Tác dụng dòng điện XC: tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ
- Đo cường độ dòng điện hiệu điện ta dùng ampe kế vôn kế xoay chiều,
kí hiệu: AC (hay ~)
- Số đo ampe kế vôn kế giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện
hiệu điện XC
04 Bài 36: Truyền tải điện xa
- công suất hao phí tỏa nhiệt: Php= P2R/ U2
- Biện pháp làm giảm hao phí đường dây: tăng hiệu điện điện trên đặt vào hai đầu đường dây
05 Bài 37: Máy biến thế
- Cấu tạo: gồm cuộn dây có số vịng khác nhau, đặt cách điện với lõi sắt (thép) có pha silic
- Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện XC hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện XC
- Công thức: U1/U2 = n1/n2
06 Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: tia sáng từ mội trường suốt sang môi trường suốt khác, bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường
- Tia sáng từ khơng khí sang nước: r < i - Tia sáng từ nước sang khơng khí: r > i 07 Bài 42: Thấu kính
hội tụ
- có phần rìa mỏng phần
- Chùm tia ló khỏi thấu kính hội tụ điểm - Thấu kính có: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
- Dùng tia sáng đặt biệt để dựng ảnh điểm sáng hay vật + Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm
+ Tia tới qua quang tâm o cho tia ló truyền thẳng
+ Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục thấu kính
08 Bài 43: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ
- Khi vật đặt khoảng tiêu cự ( d<f): Ảnh ảo, chiều, lớn vật - Khi vật đặt tiêu điểm ( d=f): không thu ảnh
- Khi vật đặt khoảng hai tiêu cự ( d<2f): Ảnh thật, ngược chiều, lớn vật - Khi vật đặt khoảng hai tiêu cự ( d=2f): Ảnh thật, ngược chiều, vật - Khi vật đặt khoảng hai tiêu cự ( d>2f): Ảnh thật, chiều, nhỏ vật - Khi vật đặt xa thấu kính ( d=∞): Ảnh thật cách thấu kính khoảng tiêu cự
09 Bài 44: Thấu kính phân kì
- có phần rìa dày phần
- Chùm tia ló khỏi thấu kính loe rộng ( phân kì ) - Thấu kính có: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
(2)2 10 Bài 45: Ảnh vật
tạo thấu kính phân kì
- Vật sáng đặt mọi vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo, chiều
nhỏ vật
- Vật đặt xa thấu kính cho ảnh ảo có vị trí cách thấu kính khoảng bằng
tiêu cự
III CÂU HỎI ÔN TẬP: PHẦN 1:
Câu 1: Thế tượng khúc xạ ánh sáng?
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều gồm phận chính? Khi hoạt động có biến đổi lượng từ dạng sang dạng nào?
Câu 3: Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều? Để đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều ta dùng dụng cụ gì?
Câu 4: viết cơng thức tính cơng suất hao phí biện pháp làm giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây? Câu 5: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại hoạt động máy biến thế?
Câu 6: Nêu đường tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?
Câu 7: Một máy biến dùng nhà cần hạ hiệu điện từ 220V xuống 55V cuộn sơ cấp có 4000 vịng
a) Tính số vịng cuộn thứ cấp?
b) Nếu số vòng cuộn thứ cấp cần quấn 360 vịng phải hiệu điện xuống bao nhiêu? Câu 8: Cuộn sơ cấp máy biến có 8000 vịng, cuộn thứ cấp 400 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiếu 180V
a) Tính hiệu điện cuộn thứ cấp? b) Đây máy biến loại nào? Tại sao? PHẦN 2:
Câu 1: Nêu cách dựng ảnh vật sáng vng góc với trục thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?
Câu 2: Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?
Câu 2: Đặt vật AB cao 2cm, vng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 6cm thấu kính có tiêu cự 2cm
a) Dựng ảnh A/B/ qua thấu kính nêu đặc điểm ảnh vừa vẽ?
b) Nếu A/B/ cách thấu kính 3cm tính độ cao ảnh A/B/?
Câu 3: Đặt vật AB cao 2cm, vng góc với trục thấu kính phân kì cách thấu kính 6cm thấu kính có tiêu cự 2cm
a) Dựng ảnh A/B/ qua thấu kính nêu đặc điểm ảnh vừa vẽ?
b) Nếu A/B/ cách thấu kính 3cm tính độ cao ảnh A/B/ ?
Câu 4: Một vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, có tiêu cự f =12cm A nằm trục cách thấu kính 18cm
a) Dựng ảnh A/B/ qua thấu kính nêu đặc điểm ảnh vừa vẽ?
b) Nếu A/B/ cao 6cm tính khoảng cách từ ảnh đấn thấu kính?
Câu 5: Một vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trục cách thấu kính 8cm
a) Dựng ảnh A/B/ qua thấu kính cho ( không cần tỉ lệ )
b) Nêu đặc điểm ảnh vừa vẽ
c) Nếu ảnh A/B/ cao cm Tính khoảngcách từ ảnh đến thấu kính
Câu 6: Một vật sáng AB cao 2cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, điểm A nằm trục cách thấu kính 15cm Thấu kính có tiêu cự 10cm
a) vẽ ảnh A/B/ cho thấu kính
b) Nêu tính chất ảnh tạo thấu kính
c) Dựa vào hình vẽ, tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Câu 7: Một vật sáng AB cao 2cm có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính phân kì, điểm A nằm trục cách thấu kính 15cm Thấu kính có tiêu cự 10cm
a) vẽ ảnh A/B/ cho thấu kính
b) Nêu tính chất ảnh tạo thấu kính