1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Bồi dưỡng Toán 3 - Tuần 35

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thái độ: - Ý thức được những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.. Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ h[r]

(1)Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy tình cảm sâu nặng người mẹ cái thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quí, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, là với tởi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diển tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm Thái độ: - Ý thức tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cái và ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học tập HS Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: I Đọc – Tìm hiểu chú thích: - GV: Đọc mẫu đoạn, sau đó gọi - HS: Nghe, đọc lại văn Đọc: học sinh đọc hết văn và phần chú thích SGK - GV: Nêu yêu cầu giọng đọc: - HS: Nghe, ghi nhớ, rút + Phần văn bản: Đọc với giọng dịu kinh nghiệm dàng, truyền cảm + Phần chú thích GV cần giải thích rõ các từ: Háo hức, bận tâm, nhạy cảm - GV: Em hãy nêu xuất xứ đoạn - HS: Trích báo yêu trẻ số Xuất xứ văn bản: trích? 166 ngày 1/9/2000 - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ - HS: Thực yêu cầu sung GV - GV: Nhận định lại và ghi bài: - HS: Nghe, ghi bài - Trích báo yêu trẻ số 166 ngày 1/9/2000 Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (2) Trường THCS Mỹ Phước - GV: Văn sáng tác theo thể loại nào? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài - GV: Truyện có nhân vật? Ai là nhân vật chính và kể theo ngôi thứ mấy? Giáo án Ngữ Văn - HS: Bút kí biểu cảm Thể loại: - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, ghi bài - Bút kí biểu cảm - HS: Có nhân vật chính: Người mẹ và đứa Truyện kể theo ngôi thứ (qua lời kể người mẹ) - GV: Cho HS khác nhận xét, bổ sung - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại - HS: Nghe, nhớ Hoạt động 2: - GV: Em hãy nêu cách ngắn gọn đại ý đoạn trích? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài - GV: Trong đêm đó, tâm trạng người mẹ và đứa có gì khác nhau? Tâm trạng đó thể qua chi tiết nào? (HSTL nhóm: phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài - HS: Văn nói tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, ghi bài - HS: Thảo luận theo yêu cầu GV II Đọc – Tìn hiểu văn bản: Đại ý: - Văn nói tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên Tâm trạng người mẹ và đứa con: - HS: Thực - HS: Nghe, ghi bài Tâm trạng mẹ - Thao thức không ngủ: Không tập trung vào việc gì - Suy nghĩ triền miên: Mẹ nhớ lại kỉ niệm mà ngày xưa mẹ đã trải qua - GV: Theo em, vì người mẹ lại có tâm trạng không ngủ được? Tâm trạng - Hồn nhiên, vô tư vào giấc ngủ cách nhẹ nhàng, thản - Hồi hộp, háo hức, hăng hái giúp mẹ dọn dẹp - HS: Vì: - Mẹ vô cùng thương yêu, Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (3) Trường THCS Mỹ Phước - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại - GV: Em hãy tìm văn chi tiết nào nó chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm lòng người mẹ? - GV: Theo em, có phải người mẹ nói trực tịếp với không? Cách viết này có tác dụng gì? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Em hãy tìm văn câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Ở cuối bài, người mẹ nói: “Bước qua mở ra” theo em giới kì diệu đó là gì? Và ví gọi đó là giới kì diệu? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS và thông qua đó liên hệ thực tế giáo dục HS Giáo án Ngữ Văn lo lắng cho - Nhớ lại kỉ niệm mà ngày xưa mẹ đã trải qua - Giúp chuẩn bị đồ dùng học tập - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Tiếng đọc bài trầm bổng: “Hàng năm dài và hẹp” - HS: Mẹ nhìn ngủ tâm với con, thực là người mẹ nói với chính thân mình Cách viết đó có tác dụng làm bật tâm trạng nhân vật và điều khó nói trực tiếp thành lời - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: “Ai biết hàng dặm sau này” - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - “Ai biết hàng dặm sau này” - HS: Vì: - Nó mở giới tri thức - Có thêm nhiều mối quan hệ: thầy cô, bạn bè - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài Hoạt động 3: - GV: Văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào chủ yếu? Vai trò, tầm quan trọng nhà trường: - Nhấn mạnh vai trò to lớn và tầm quan trọng nhà trường III Tổng kết: Nghệ thuật: - HS: - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (4) Trường THCS Mỹ Phước - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Văn nhằm thể điều gì? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Giáo án Ngữ Văn - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - GV: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Ý nghiã văn bản: - HS: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật - HS: Thực - Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người  Ghi nhớ(SGK) Củng cố:  Em hãy nêu lại tâm trạng người mẹ và đứa vào đêm trước ngày khai trường con?  Nêu vai trò và tầm quan trọng nhà trường? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Mẹ tôi Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (5) Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: MẸ TÔI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Et - môn – đô A – mi – xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vứa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) và người mẹ nhắc đến thư Thái độ: - Ý thức tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cái và ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học tập HS Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: I Đọc – Tìm hiểu văn bản: - GV: Đọc mẫu đoạn sau đó yêu -HS:Thực Đọc: cầu HS đọc hết văn và phần chú thích SGK - GV: Nêu yêu cầu: - HS: Nghe, ghi nhớ, thực - Đối với phần văn cần đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm - Phần chú thích cần lưu ý số từ quan trọng như: Khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc - GV: Em hãy nêu đôi nét tác giả? - HS: Tác giả - Tác phẩm: - Tác giả: Et - môn – đô Xuất xứ tác phẩm? A – mi – xi (1846 – 1908) là nhà văn Ý - Tác phẩm: Trích từ truyện lòng cao - GV: Cho HS khác nhận xét, bổ - HS: Thực sung - GV: Nhận định lại và ghi bài - HS: Nghe, ghi bài - Tác giả: Et - môn – đô Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (6) Trường THCS Mỹ Phước Hoạt động2: - GV: Văn viết hình thức nào? - GV: Vì tác giả lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi”? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Nghười bố đã viết thư cho En ri cô hoàn cảnh nào? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Giáo án Ngữ Văn A – mi – xi (1846 – 1908) là nhà văn Ý - Tác phẩm: Trích từ truyện Những lòng cao II Tìm hiểu văn bản: - HS: Hình thức thư bố gửi cho - HS: Vì: - Tác giả là người đặt tên cho đoạn trích - Người mẹ là tiêu điểm mà các nhân vật, các chi tiết hướng tới để làm sáng tỏ - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Khi En ri cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sữa chữa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En ri cô - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - GV: Trước lời lẽ En ri cô mẹ, người bố có thái độ nào? Tìm vài chi tiết văn để làm sáng tỏ điều đó? (HSTL: phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài - HS: Thảo luận theo yêu cầu GV - GV: Em hãy tìm văn - HS: Hoàn cảnh nghười bố viết thư: - Khi En ri cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sữa chữa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En ri cô Thái độ người bố En ri cô: - HS: Thực - HS: Nghe, ghi bài - Hết sức buồn bã và tức giận, thái độ đó thể qua lời lẽ thư mà bố gửi cho En ri cô: - Như nhát dao đâm vào tim bố - Không thể nén tức giận - Nghiêm khắc phê bình thái độ vô lễ En ri cô: “Từ nói nặng với mẹ” Hình ảnh mẹ En-ri-cô: Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (7) Trường THCS Mỹ Phước chi tiết, hình ảnh nói mẹ En ri cô? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Giáo án Ngữ Văn -Thức suốt đêm lo lắng, chăm sóc cho En ri cô En ri cô bị bệnh - Có thể hy sinh thứ vì con, thấm chí tính mạng - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - GV: Qua đó, giúp em hiểu mẹ En ri cô là người nào? - HS: Là người mẹ hết lòng thương yêu - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS và thông qua đó liên hệ thực tế giáo dục HS - GV: Điều gì đã khiến En ri cô xúc động đọc thư bố? - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Tại bố không trực tiếp nói với En ri cô mà lại viết thư? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Hoạt động 3: - GV: Em hãy nêu đôi nét nghệ trhuật và ý nghĩa văn bản? (HSTL: - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: Vì: - Bố đã gợi lại nhiều kỷ niệm mẹ và En ri cô - Những lới nói bố thân tình và sâu sắc - Thái độ kiên và nghiêm khắc bố - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - Thức suốt đêm lo lắng, chăm sóc cho En ri cô En ri cô bị bệnh - Có thể hy sinh thứ vì con, thấm chí tính mạng -Là người mẹ hết lòng thương yêu Thái độ En ri cô: - En ri cô vô cùng xúc động đọc thư bố vì: + Bố đã gợi lại nhiều kỷ niệm mẹ và En ri cô + Những lới nói bố thân tình và sâu sắc + Thái độ kiên và nghiêm khăc bố - HS: Vì tình cảm vốn kín đáo, sâu sắc, có nhiều điều không thể nói cách trực tiếp Viết thư là nói riêng cho người mắc lỗi biết và nó giữ dược kín đáo, tế nhị và không làm cho người phạm lỗi cảm thấy xấu hổ - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: - Nghệ thuật: III Tổng kết: Nghệ thuật: Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (8) Trường THCS Mỹ Phước 5phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài Giáo án Ngữ Văn + Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: En ri co mắc lỗi với mẹ + Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lòng vì + Lựu chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha - Ýnghĩa văn bản: + Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình + Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người - HS: Thực - HS: Nghe, ghi bài - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: En ri co mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh, hết lòng vì - Lựu chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha Ýnghĩa văn bản: - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình - Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người  Ghi nhớ (SGK) - GV: Người bố muốn nhắn điều gì - HS: Trả lời cho En ri cô qua thư? Củng cố:  Thái độ bố En ri cô?  Hình ảnh mẹ En ri cô? Thái độ En ri cô đọc thư bố? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Cuộc chia tay búp bê Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (9) Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: TỪ GHÉP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép cách hợp lí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa các từ ghép chính phụ và đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát Thái độ: - Vận dụng vốn từ đã học vào sống, giao tiếp hàng ngày III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học tập HS Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: I Các loại từ ghép: - GV: Yêu cầu HS đọc VD – SGK - HS: Thực Từ ghép chính phụ: - GV: Các từ ghép: Bà ngoại, thơm - HS: - Bà / ngoại ngát tiếng nào là tiếng chính, tiếng C P nào là tiếng phụ? - Thơm / phức C P - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ - HS: Nhận xét, bổ sung sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - Bà / ngoại thức cho HS: Bà nội và bà ngoại có C P nét chung nghĩa là “bà” - Thơm / phức khác tiếng phụ: Bà ngoại C P  Từ ghép chính phụ là người sinh mẹ còn bà nội lại là người sinh bố Tương tự thơm phúc và thơm ngát có nét chung nghĩa là thơm, mùi thì khác - GV: Trong từ ghép chính phụ tiếng - HS: Tiếng chính đứng Trang Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (10) Trường THCS Mỹ Phước nào bổ sung nghĩa cho tiếng nào? - GV: Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ghép chính phụ? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Cho HS đọc VD phần I.2–SGK - GV: Em có nhận xét gì cấu tạo các từ ghép: Quần áo, trầm bổng? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Ghi bảng - GV: Có loại từ ghép? Đó là loại nào? Hoạt động 2: - GV: Yêu cầu HS đọc VD – SGK - GV: Em hãy so sánh nghĩa từ:” Bà ngoại” với nghĩa từ “Bà” Nghĩa từ “ Thơm phưc” với từ “Thơm” có gì khác nhau? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS VD: Bút chì và bút - GV: Em hãy so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần, áo; nghĩa từ trầm bổng với nghĩa Giáo án Ngữ Văn trước, tiếng phụ đứng sau - HS: Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức - HS: Thực Từ ghép đẳng lập: - HS: Không phân biệt tiếng nào chính, tiếng nào phụ Chúng bình đẳng mặt ngữ pháp - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức - HS: Ghi bài - HS: Trả lời - Quần áo - Trầm bổng  Từ ghép đẳng lập  Ghi nhớ (SGK) - HS: Thực II Nghĩa từ ghép: Nghĩa từ ghép chính phụ: - HS: - Bà: Người sinh mẹ cha (nghĩa rộng) - Bà ngoại: Người sinh mẹ (nghĩa hẹp) - Thơm: Mùi thơm dễ chịu (nghĩa rộng) - Thơm phức: Mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn (nghĩa hẹp) -VD: Mùi thơm thức ăn - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức - HS: Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức - HS: - Quần áo: Chỉ quần và áo  Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính Nghĩa từ ghép đẳng lập: Trang 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (11) Trường THCS Mỹ Phước tiếng trầm, bổng có gì khác nhau? Giáo án Ngữ Văn nói chung - Quần, áo: Chỉ riêng loại trang phục - Trầm bổng: Chỉ âm lúc trâm, lúc bổng nghe êm tai - Trầm, bổng: Trầm là âm lúc thấp, bổng là âm lúc cao - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ và khắc thức cho HS - GV: Em có nhận xét gì nghĩa sâu kiến thức - HS: Từ ghép đẳng lập có từ ghép đẳng lập? tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ tạo nên nó sung - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến - Từ ghép đẳng lập có tính thức cho HS chất hợp nghĩa Nghĩa - HS: Nghe, nhớ và khắc VD: Từ ghép làm ăn, và từ làm, ăn sâu kiến thức từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó - GV: Từ ghép có đặc điểm gì nghĩa? - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần  Ghi nhớ (SGK) ghi nhớ - HS: Thực Hoạt động III Luyện tập: - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, giúp đỡ HS làm bài - HS: Làm bài Bài tập 2: Bút chì, thước kẻ, mưa to, làm cỏ, ăn cơm, trắng xóa, - HS: Sửa chữa (nếu có) vui vẻ, nhát gan Bài tập 4: Có thể nói sách, vì sách và là danh từ vật tồn dạng cá thể, có thể đếm Còn sách là từ ghép đẳng lậpcó nghĩa tổng hợp chung loại nên không thể nói sách Củng cố:  Có loại từ ghép?  Nghĩa từ ghép? Dặn dò: - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Soạn bài: Từ láy Trang 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (12) Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết là đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận diện và biết phân tích tính liên kết các văn - Viết đoạn văn, bài vcăn có tính liên kết Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập VI TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học tập HS Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: I Liên kết và phương tiện liên kết văn bản: - GV: Yêu cầu HS đọc VD – SGK - HS: Thực yêu cầu Tính liên kết văn bản: - GV: Nếu bố En ri cô viết - HS: Chưa Vì các câu thì En ri cô có thể hiểu điều văn không có mối quan hệ gì mà bố muốn nói chưa? Vì sao? với - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ - HS: Nhận xét, bổ sung sung - GV: Theo em, lý nào mà En ri - HS: Vì các câu văn cô chưa hiểu ý bố muốn nói? chưa có liên kết với - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ - HS: Nhận xét, bổ sung sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức cho HS Đoạn văn trên kiến thức không có câu nào viết sai ngữ pháp Nếu chúng ta tách câu khỏi đoạn văn thì chúng ta hiểu ghép thành đoạn thí nó trở nên khó hiểu  Tóm lại, câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp chưa đủ làm nên Trang 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (13) Trường THCS Mỹ Phước văn - GV: Muốn cho đoạn văn hiểu thì nó phải có tính chất gì? - GV: Vậy tính liên kết có vai trò nào văn bản? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS VD: Một trăm đốt tre đẹp chưa đảm bảo cây tre Muốn có cây tre thì các đột tre phải nối liền với Cũng chung 1ta không thể có văn các câu văn không thực liên kết với - GV: Yêu cầu HS đọc VD 2a SGK - GV: Do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Em hãy sửa lại để En ri cô hiểu ý bố muốn nói? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Một văn không thể gắn liền, nối kết với thiếu cái dây tư tưởng nối kết các ý với - GV: Vậy các câu văn trên thiếu liên kết mặt nào? - GV: Yêu cầu HS đọc VD 2b SGK - GV: Em hãy thiếu luên kết đoạn văn trên và sửa lại? - GV: Việc chép thiếu, sai đã khiến cho đoạn văn trên nào? Giáo án Ngữ Văn - HS: Tính liên kết - HS: Là tính chất quan trọng nhát văn bản, làm cho văn trở nên rõ nghĩa, dễ hiểu - HS: Nhận xét, bổ sung .- HS: Nghe, nhớ, khắc sâu kiến thức và ghi bài - Liên kết là tính chất quan trọng nhát văn bản, làm cho văn trở nên rõ nghĩa, dễ hiểu - HS: Thực yêu cầu Phương tiện liên kết văn bản: - HS: Đoạn văn thiếu ý nhắc nhở, lới cảnh cáo bố En ri cô - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức - Liên kết mặt nội dung - HS: Thiếu liên kết mặt nội dung - HS: Thực yêu cầu - HS: - Giữa câu 1, thiếu từ liên kết “còn bây giờ” - Câu 3: Thay từ “con” từ “đứa trẻ” - HS: Làm cho đoạn văn rời rạc, khó hiểu Vì thiếu từ có tính liên kết - HS: Thiếu liên kết mặt hình thức ngôn ngữ - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Vậy đoạn văn trên mắc phải lỗi nào? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu - HS: Nghe, nhớ và khắc sâu kiến thức cho HS kiến thức - GV: Tính liên kêt có vai trò - HS: Trả lời nào văn bản? Một văn phải đảm bảo liên kết mặt nào? - Liên kết mặt hình thức ngôn ngữ  Ghi nhớ (SGK) Trang 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (14) Trường THCS Mỹ Phước Hoạt động 2: - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Giáo án Ngữ Văn - HS: Làm bài II Luyện tập: Bài tập 1: Sắp xếp lại để tạo thành văn có tính liên kết 1- – – – Bài tập 3: Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là Củng cố: Tính liên kêt có vai trò nào văn bản? Một văn phải đảm bảo liên kết mặt nào? Dăn dò: - Học bài, làm bài - Soạn bài: Bố cục văn Trang 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (15) Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận diện cách kể chuyện tác giả văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tăt truyện Thái độ: - Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập VI TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ:  Thái độ người bố En ri cô? Hình ảnh người mẹ?  Thái độ En ri cô? Ý nghĩ văn bản? Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: I Đọc – Tìm hiểu văn bản: - GV: Em hãy nêu đôi nét tác giả - HS: Tác giả - Tác phẩm: và xuất xứ tác phẩm? - Tác giả: Khánh Hoài - Xuất xứ: Được trao giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em năm 1992 - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ - HS: Nhận xét, bổ sung sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - Tác giả: Khánh Hoài kiến thức cho HS - Xuất xứ: Được trao giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em năm 1992 - GV: Đọc mẫu đoạn, sau đó - HS: Thực Đọc: yêu cầu HS đọc hết văn và phần chú thích SGK - GV: Em hãy kể tóm tắt lại nội dung - HS: HS tóm tắt truyện? Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn bản: - GV: Truyện viết ai? Về việc gì? - HS: Đại ý: Trang 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (16) Trường THCS Mỹ Phước Ai là nhân vật chính? - GV: Truyện kể thao ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì? - GV: Tại tên truyện lại là chia tay búp bê? Tên truyện có liên quan gì đến nội dung, ý nghĩa câu truyện? Giáo án Ngữ Văn - Truyện viết chia tay đầy xót xa cảm động hai anh em ruột thịt - Nhân vật chính: Thành – Thủy - Truyện viết chia tay đầy xót xa cảm động hai anh em ruột thịt - Nhân vật chính: Thành – Thủy - HS: Truyện kể theo ngôi thứ Người kể chuyện là Thành Thành vừa là người chứng kiến các việc xảy ra, vừa là người chịu nỗi đau mát - Việc lựa chọn ngôi kể thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật Mặt khác làm tăng thêm tính chân thực câu truyện Do vây, sức thuyết phục câu truyện cao - HS: Thành và Thủy là đứa trẻ hồn nhiên, vô tư, chẳng có tội tình gì Chúng giống búp bê xinh đẹp, ngộ nghĩnh Do lỗi người lớn mà hai anh em phải rơi vào cảnh ngộ éo le Cuộc chia tay búp bê chính là chia tay Thành, Thủy - Cách đặt tên truyện là hay, nó đã gợi lên tình có ý nghĩa và thể nội dung câu truyện Hoàn cảnh xảy việc: - GV: Sự việc xảy hoàn cảnh nào? - GV: Cho HS nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại - HS: Bố mẹ Thành và Thủy li hôn - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - Bố mẹ Thành và Thủy li hôn Củng cố: Tóm tắt lại nội dung câu truyện? Nêu đại ý văn bản? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn bài: Cuộc chia tay búp bê (tt) Trang 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (17) Trường THCS Mỹ Phước Giáo án Ngữ Văn Tuần: Tiết: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận diện cách kể chuyện tác giả văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tăt truyện Thái độ: - Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, ảnh hưởng mội trường tới gia đình và thân các em III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập VI TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt lại nội dung câu truyện?  Nêu đại ý văn chia tay búp bê? Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG I Đọc – Tìm hiểu văn bản: II Tìm hiểu văn bản: Đại ý: Hoàn cảnh xảy việc: Tình anh em Thành – Thủy: - GV: Em hãy tìm chi tiết - HS: Thảo luận theo yêu cầu truyện để thấy Thành – Thủy mực gần gũi, thương yêu nhau? (HSTL: phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trả lời - HS: - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành đón em học - Thành giúp em học tập - Hai anh em nhường Trang 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (18) Trường THCS Mỹ Phước - GV: Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại - GV: Lời nói và hành động Thủy thấy anh chia hai búp bê hai phía có gì mâu thuẫn nhau? - GV: Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn không? - GV: Ở cuối truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì? - GV: Liên hệ thực tế GDHS - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Liên hệ thực tế GDHS - GV: Theo em, truyện có chia tay? - GV: Chi tiết nào chia tay Thủy với lớp học làm cho cô giáo bàng hoàng và khiến em cảm động? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Theo em, vì dắt Thủy khỏi trường tâm trạng Thành Giáo án Ngữ Văn đồ chơi - HS: Thực - HS: Nghe, ghi bài - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành đón em học - Thành giúp em học tập - Hai anh em nhường đồ chơi - HS: Một mặt Thủy giận không muốn chia rẽ hai búp bê, mặt khác Thủy thương Thành, sợ không có Vệ Sĩ gác đêm cho anh ngủ Nên em bối rối sau chu tréo lên giận giữ - HS: Gia đình Thành không chia tay - HS: Thủy để Vệ Sĩ bên cạnh Em Nhỏ, để chúng không phải xa Nó gợi lên lòng thương cảm với Thủy – em gái giàu lòng vị tha và thương anh, thương búp bê, thà mình chịu chia lìa không búp bê phải chia tay - HS: Nghe, nhớ, học hỏi - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Nghe, nhớ, học hỏi - HS: Truyện có chia tay: Thành với Thủy, các đồ chơi, Thủy với cô giáo và lớp học, bố mẹ Thành – Thủy Cuộc chia tay Thủy với lớp học: - HS: Thủy không học nữa, em phải chợ bán hoa Cô giáo bàng hoàng vì cô bé còn quá nhỏ mà em phải gánh chịu quá nhiều thiệt thòi và mát - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Do diễn biến tâm lí Thành, anh em Thành phải Trang 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (19) Trường THCS Mỹ Phước ngạc nhiên thấy người lại bình thường và nắng bao trùm lên cảnh vật? - GV: Qua đó, các em thấy môi trường có tác động đến người? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Phân tích thêm để khắc sâu kiến thức cho HS Qua đó, giáo dục HS ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường Hoạt động 3: - GV: Văn có nét gì đặc sắc nội dung và nghệ thuật? (HSTL: 5phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại và ghi bài ] - GV: Theo em, qua truyện tác giả muốn nhắn gửi đến ngưới điều gì? Giáo án Ngữ Văn gánh chịu nỗi đau quá lớn mà bên ngoài người, cảnh vật bình thường - HS: Cảnh vật xung quanh có ảnh hưởng to lớn đến người, Thành tưởng cảnh vật đồng cảm với nỗi đau cảu em - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: Về nghệ thuật: - Xây dựng tình hợp lí - Lựu chọn ngôi kể thích hợp - Lời kể tự nhiên Ý nghiã văn bản: Câu chuyện gợi cho bậc làm cha, làm mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc - HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: Trả lời - Tiếng khóc thút thít đứa ban thân - Nắm chặt lấy tay chẳng muốn rời - Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa  Một chia tay đầy cảm động III Tổng kết: Nghệ thuật: - Xây dựng tình hợp lí - Lựu chọn ngôi kể thích hợp - Lời kể tự nhiên Ý nghiã văn bản: Câu chuyện gợi cho bậc làm cha, làm mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc  Ghi nhớ (SGK) Trang 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (20) Trường THCS Mỹ Phước - GV: Yêu câu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Giáo án Ngữ Văn - HS: Thực Cũng cố: Tình anh em Thành và Thủy? Gía trị nội dung và nghệ thuật văn bản? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Ca dao, dân ca Trang 20 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Lop7.net (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:12

w