Phân biệt các bộ phận các giác quan của cơ thể bé

6 24 0
Phân biệt các bộ phận các giác quan của cơ thể bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tóm tắt ý trẻ và giới thiệu: Mắt gọi là thị giác dùng để nhìn; Mũi là khứu giác để ngửi; Tai là thính giác dùng để nghe; Lưỡi là vị giác dùng để nếm vị thức ăn … các giác quan vừa kể t[r]

(1)

-o0o -GIÁO ÁN MẦM NON

CHỦ ĐỀ: PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ BÉ

Người soạn : Bùi Loan Hương

Ngày soạn : 09/10/2018

Ngày giảng : 11/10/2018

Đối tượng dạy : Lớp tuổi

(2)

PHÂN BIỆT CÁC BỘ PHẬN CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ

A Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng

I Đón trẻ

- Đón trẻ  

II Thể dục buổi sáng

- Thể dục sáng  

III Điểm danh

Điểm danh  

IV Hoạt động góc

- Góc phân vai: Đóng vai: gia đình, siêu thị đồ chơi, phòng khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống - Góc xây dựng: - Xây khu cơng viên giải trí - Xếp hình bé tập thể dục - Góc tạo hình: - Cắt dán hình be tập thể dục - Góc sách: Làm sách tác dụng giác quan - Góc khoa học: Xem tranh hình vẽ phận thể người

 

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Cơ đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

Chào cô, chào bố mẹ -Cất đồ dùng cá nhân

Hoạt động cô

Hoạt động của trẻ

* Thể dục sáng: - Khởi động: Cho trẻ thành hàng kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng… - Trọng động Bài tập phát triển chung: Tập động tác hô hấp tay, chân, bụng, bật (Thứ 2,4,6) theo nhạc tháng 10 - Thứ 3, tập theo nhịp đếm cô giáo - Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ

- Trẻ tập động tác theo cô

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Cô gọi tên trẻ - Chấm ăn cho trẻ Kiểm tra vệ sinh cho trẻ Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo

Dạ cô Báo cáo bạn vắng -Cùng kiểm tra với cô - Chú ý lắng nghe

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định lớp, trị chuyện Cơ trẻ đọc thơ “ Đơi mắt em -Bài thơ nói điều gì? - Cơ giáo dục trẻ Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp Cơ giới thiệu góc chơi mà tổ chức cho trẻ chơi Thoả thuận chơi Cô giới thiệu chủ đề chơi trẻ trao đổi thảo luận, cho

(3)

-V Hoạt động trời

- Dạo chơi phát âm khác sân chơi + Quan sát thay đổi thời tiết, trao đổi vấn đề liên quan đến thời tiết sức khoẻ Mặc quần áo phù hợp với thời tiết + Chơi trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê” + Hát nghe đọc thơ, truyện có nội dung thân + Chơi với cát, nước chơi với đồ chơi, thiết bị trời

 

VI Hoạt động ăn trưa

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh + Dạy trẻ biết ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch (không làm vãi cơm, ăn không nói chuyện, hắt biết lấy tay che miệng…)

 

trẻ nêu ý tưởng chơi góc theo chủ đề, trẻ thống nội dung chơi góc Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ lựa chọn tạo nhóm chơi góc chơi tự thỏa thuận vai chơi nhóm 3.Qúa trình chơi Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi,Cơ gợi ý, giúp trẻ sáng tạo chơi Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi 4.Nhận xét q trình chơi Cơ cho trẻ nhận xét góc chơi mình, bạn Con chơi góc nào? nhóm có Các tạo sản phẩm gì? - Cơ nhận xét chung, cho trẻ xem sản phẩm góc chơi, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi lên giá để

Chú ý nghe - Trẻ chơi góc - Trẻ góc chơi thỏa thuận chơi với bạn nhóm - Quan sát lắng nghe - Trẻ chơi tích cực, đồn kết - Cùng lắng nghe - Trẻ tự nhận xét góc chơi bạn -Chú ý lắng nghe Thu dọn đồ chơi

Hoạt động cô Hoạt động của

trẻ

Hoạt động có mục đích - Cơ hướng dẫn trẻ địa điểm phù hợp để quan sát thời tiết + Các thấy thời tiết hôm nào? Đây kiểu thời tiếtcủa mùa gì? Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe, đội mũ nón ngồi - Chọn địa điểm để lắng nghe âm - Các lắng nghe xem xung quanh sân trường có âm gì? Trị chơi vận động: Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê” + Cơ giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến cách chơi, Luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi – lần -Cơ bao qt động viên, khích lệ trẻ trình chơi + Nhận xét tuyên dương trẻ c.Chơi tự do: Cô tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi trời

- Thời tiết mát mẻ - Mùa thu Trẻ lắng nghe -Lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Trả lời Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ

Hoạt động cô Hoạt động của

trẻ

* Trước ăn - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo - Cho trẻ kê bàn ghế giúp - Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm * Trong ăn: Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn - Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm * Sau ăn - Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

(4)

VII Hoạt động ngủ trưa

Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ (thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông) tạo tâm thế thoải mái cho trẻ ngủ - Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng phịng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

 

VIII Hoạt động chiều

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều.Hoạt động theo ý thích - Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề - Xếp đờ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp - Biểu diễn văn nghệ - Sử dụng cuốn LQV toán, Tạo hình, KPKH - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cá nhân - Trả trẻ

 

B Hoạt động học

Tên bài: Phân biệt phận giác quan thể bé

Lĩnh vực: phát triển nhận thức

Hoạt động bổ trợ: Hát “Tay thơm tay ngoan”

ăn

Hoạt động cô Hoạt động

của trẻ

* Trước trẻ ngủ - Nhắc trẻ vệ sinh, chuẩn bị phòng ngủ giúp cô - Cô cho bạn nam bạn nữ nằm riêng Giảm ánh sáng phòng - Mở nhạc hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ * Trong trẻ ngủ - Quan sát, phát xử lý tình xảy trẻ ngủ * Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

- Tổ trưởng lấy gối, chải chiếu giúp cô Trẻ ngủ -Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn - Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cơ quan sát chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đoàn kết - Cô dẫn chương trình cho trẻ ơn lại thơ, truyện, hát học có liên quan đến chủ đề - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất trẻ tham gia - Hướng dẫn trẻ làm bài tập LQV toán, Tạo hình, KPKH - Gợi ý để từng trẻ tổ nhận xét - Cô nhận xét chung - Cho trẻ ngoan cắm cờ - Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân - Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp và một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh - Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn

(5)

Ngày soạn: 09/10/2018

Ngày dạy: 11/10/2018

I Mục đích, yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết gọi tên, phân biệt phận, giác quan thể - Biết chức phận, giác quan

2 Kỹ năng

- Biết phân biệt chức phận, giác quan thể 3 Thái độ

- Cháu biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh phận, giác quan thể II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên

- Tranh ảnh phận, giác quan thể 2 Đồ dùng trẻ

Ăn mặc gọn gàng - Một số hát, thơ chủ đề

III Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Ổn định lớp - Cho trẻ hát “Tay thơm tay ngoan” - Trị chuyện hát, chủ đề: + Chúng vừa hát hát gì? + Chúng có bàn tay, Bàn tay để làm gì? Giới thiệu - Hôm cô tìm hiểu Phân biệt phận chức năng, giác quan thể bé Hướng dẫn thực hiện: a, Trò chuyện phận thể: * Trò chơi: “Giấu tay” - Chọn cháu đứng trước lớp hỏi: + Con vừa chơi trị chơi đấy? Đâu chân tay con? + Con co chân lên đứng lúc thấy nào? + Vậy co hai chân sao? + Vậy chân làm gì? + Chân có đặc điểm gì? (Mấy ngón, bàn chân sao, bàn chân lên gọi gì? ) + Cơ giữ chặt tay cầm cho cô bút xem nào? + Vì khơng cầm bút? + Vậy tay làm gì? Tay có đặc điểm gì? - Cơ tóm tắt ý trẻ giới thiệu: Chân, tay phận thể - Cho trẻ kể tên phận thể (Quan sát tranh) - Tóm tắt ý trẻ giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh phận thể, không nghịch dao, kéo, đồ vật sắc… làm đứt tay chân… b, Nhận biết phân biệt giác quan thể: - Cho trẻ đọc thơ: “Cái lưỡi” gợi hỏi trẻ: + Chúng vừa đọc thơ đấy? + Cái lưỡi để làm gì? - Giới thiệu “Lưỡi” giác quan thể để nếm vị ngọt, mặn, chua cay… + Ngồi lưỡi cịn có giác quan mà biết nữa? (Cho trẻ liên hệ kể tên) + Con bịt mũi lại lát xem thấy nào? + Vậy mũi để làm

(6)

các con? + Thế nhắm mắt lại xem có trơng thấy khơng? Vậy mắt làm gì? + Vậy tai để làm gì? Con biết mắt gọi khơng? -Tóm tắt ý trẻ giới thiệu: Mắt gọi thị giác dùng để nhìn; Mũi khứu giác để ngửi; Tai thính giác dùng để nghe; Lưỡi vị giác dùng để nếm vị thức ăn … giác quan vừa kể gọi giác quan thể người, giác quan người khó khăn sống: Như người bị “mù”, “điếc”… * Giáo dục cháu giữ vệ sinh giác quan, bảo vệ giác quan thể người khơng để mắc bệnh, đau đớn… c, Trị chơi: “Thi tìm nhanh” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi: + Luật chơi: Phải tay vào phận, giác quan mà cô gọi tên miêu tả + Cách chơi: - Cô đứng trước lớp gọi tên phận, chức thể tay vào phận, giác quan Trẻ lắng nghe làm theo - Cơ tổ chức cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chơi 4.Củng cố - giáo dục - Cô củng cố lại học - Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể - Nhận xét – tuyên dương trẻ Kết thúc: Cô trẻ múa hát: “Đôi mắt xinh”

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan