-Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động (xung TK) hình thành lan truyền đi tiếp.[r]
(1)Trường THPT Bình Chánh Tổ Sinh Học
BÀI 28 – 29: ĐIỆN THẾ NGHỈ - ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG & SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH
- Mọi tế bào sống có điện: điện sinh học khả tích điện tế bào thể - Điện sinh học bao gồm : điện nghỉ điện hoạt động
I KHÁI NIỆM
- Điện nghỉ: Là chênh lệch điện màng tế bào tế bào nghỉ ngơi (khơng bị kích thích) Phía màng mang điện âm, phía ngồi màng mang điện dương
Ví dụ: Điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống là: - 70mV Điện nghỉ tế bào nón mắt ong mật là: - 50mV
- Điện hoạt động (xung thần kinh) thay đổi điện màng nơron bị kích thích Gồm giai đoạn: phân cực , đảo cực tái phân cực
II LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
Trên sợi thần kinh khơng có bao myelin Trên sợi thần kinh có bao miêlin
Dẫn truyền liên tục suốt dọc theo sợi thần kinh từ vùng sang vùng khác kề bên - Tốc độ: chậm
- Tiêu tốn nhiều lượng
- Dẫn truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác - Tốc độ : nhanh
- Tiêu tốn lượng BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINÁP
I XINAP
1 Khái niệm: Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh,
tế bào thần kinh với loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến)
2 Cấu tạo xináp: Có loại xináp: xináp hố học (phổ biến động vật)
xináp điện
Xináp hoá học cấu tạo gồm:
Chuỳ xináp chứa “bóng xináp” ti thể Bên bóng xinap chứa chất trung gian hố học (ví dụ: axêtincôlin)
Màng trước xináp, khe xináp, màng sau xináp có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hố học
Mỗi xináp có loại chất trung gian hố học (axêtincơlin, noradrênalin )
(2)Quá trình truyền tin qua xináp:
-Xung TK lan truyền đến chùy xinap làm Ca2+ vào chùy xinap
-Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ
ra Chất trung gian hóa học qua khe xinap đến màng sau