Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

20 11 0
Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tiết 2 I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần âm đầu, vần, thanh - Nhận [r]

(1)Giáo án Luyện từ và câu lớp Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG (Tiết 1) I.Mục tiêu - Nắm cấu tạo (gồm ba phận) đơn vị tiếng tiếng Việt - Biết nhận diện các phận tiếng, từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chung và vần thơ nói riêng - Có kĩ phân tích nhanh cấu tạo tiếng - Yêu thích tiếng Việt II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Dạy - học bài mới: 2.1 Tìm hiểu ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng GV ghi bảng câu thơ Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn) + Gọi HS nói lại kết làm việc + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng + GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Hoạt động học HS lắng nghe HS đọc thầm và đếm số tiếng - HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng - HS đánh vần và ghi lại - Một HS lên bảng ghi – HS đọc - Quan sát - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh) HS trả lời – HS sơ đồ HS lắng nghe Tiếng Âm Vần Thanh đầu HS phân tích cấu tạo bầu b âu huyền - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận ? Đó là phận nào ? + Gọi HS trả lời + Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (2) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại câu thơ cách kẻ bảng GV có thể chia bàn HS phân tích đến tiếng + GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài + Hỏi: tiếng nào tạo thành ? Cho ví dụ + Trong tiếng phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ? - KL: 2.2 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ - KL: 2.3 Luyện tập: Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi các bàn lên chữa bài Bài 2: Goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghỉ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích - Nhận xét đáp án Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, câu đố phần bài tập, chuẩn bị bài sau + Tiếng phận: âm đầu, vần , tạo thành: thương + Tiếng phận: Vần, dấu tạo thành: + Trong tiếng phận vần và dấu không thể thiếu Bộ phận âm đầu có thể thiếu HS lắng nghe HS đọc yêu cầu SGK - HS phân tích vào nháp - HS chữa bài HS đọc yêu cầu SGK Suy nghĩ HS trả lời: đó là chữ sao, ao Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo tiếng gồm phần (âm đầu, vần, thanh) - Nhận diện nhanh các phận tiếng - Hiểu nào là tiếng bắt vần với thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ xếp chữ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (3) Giáo án Luyện từ và câu lớp Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng câu: Ở hiền gặp lành và Uống nước nhớ nguồn Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích nhóm GV giúp đỡ - Nhóm làm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét bài làm HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: + Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ, tiếng nào bắt vần với ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Hỏi: Qua bài tập trên, em hiểu nào là tiếng bắt vần với ? Hoạt động trò HS lên bảng làm - HS đọc trước lớp - Nhận đồ dùng học tập - Làm bài nhóm - Nhận xét - HS đọc trước lớp Câu tục ngữ viết theo thể lục bát Ngoài – hoài - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài vào bảng - Nhận xét và lời giải đúng - tiếng bắt vần với là tiếng có phần vần giống hoàn toàn không hoàn - Nhận xét câu trả lời HS và kết luận toàn - Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã - Nối tiếp trả lời học có các tiếng bắt vần với Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trầu/đầu - Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay - Ngày/cày - Xưa/chưa… GV chấm bài - Nếu HS khó khăn việc tìm chữ GV có - HS đọc to trước lớp thể gợi ý + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng - Tự làm bài + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (4) Giáo án Luyện từ và câu lớp nghĩa là bỏ âm cuối - GV nhận xét Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT (Tiết 3) I MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết dùng các từ ngữ - Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và biết dùng các từ đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng người - HS lên bảng HS loại gia đình Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ - Nhận xét - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào - Trao đổi, làm bài giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - Goi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu - HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự đặt câu - Goi HS viết câu mình đặt lên bảng - đến 10 HS lên bảng viết - Gọi HS nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Thảo luận Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (5) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Gọi HS trình bày: GV nhận xét - HS trình bày ý kiến Củng cố dặn dò: - Điền tiếp vào chỗ trống: a từ trái với “nhân hậu” : Độc ác, - Làm vào bảng b từ trái với “đoàn kết” : Chia rẽ, - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:DẤU HAI CHẤM (Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước nó - Biết cách dùng dấu hai chấm viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm bài - HS đọc(mỗi HS đọc bài) Bài mới: a Giới thiệu bài: bài học hôm giúp - Lắng nghe các em hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm b Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu SGK Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? - Đọc thầm, tiếp nối trả lời Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? có câu trả lời đúng: Dấu chấm báo hiệu phần sau là lời nói - KL: (như SGK) Bác Hồ * Ghi nhớ: *1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ c Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - HS đọc to trước lớp - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng - Thảo luận cặp đôi dấu hai chấm câu văn Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (6) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Gọi HS sửa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn nó dùng để giải thích thì sao? - Tiếp nối trả lời và nhận xét có câu trả lời đúng - HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Khi dùng để giải thích nó - Nhận xét cho điểm HS viết tốt và không cần dùng phối hợp với giải thích đúng dấu nào - Viết đoạn văn 3Củng cố dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (Tiết 5) I MỤC TIÊU - Hiểu khác các tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức - Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột nội dung bài phần nhận xét và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: tác - HS lên bảng dụng và cách dùng dấu chấm - Giới thiệu đoạn văn viết sẵn bảng phụ - Đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa dấu chấm - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp - HS đọc thành tiếng: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (7) Giáo án Luyện từ và câu lớp Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều năm liền Hanh là HS tiên tiến + Em có nhận xét gì các từ câu - Có từ gồm tiếng, có từ văn trên? gồm tiếng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Phát giấy và bút cho các nhóm - Nhận đồ dùng và hoàn thành - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu phiếu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng - Dán phiếu và nhận xét Bài 2: - Hỏi: + Từ gồm có tiếng? + hay nhiều tiếng + Tiếng và từ dùng để làm gì? + Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu + Thế nào là từ đơn, từ phức? +Từ đơn gồm có tiếng Từ phức gồm hay nhiều tiếng c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng d.Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - Dùng bút chì gạch vào SGK Hỏi: + Những từ nào là từ đơn? + … phức? Bài 2: - HS đọc yêu cầu trongSGK - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nhóm nối tiếp tìm - Các nhóm dán phiếu lên bảng từ - Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu và mẫu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS đặt câu - Đặt câu có từ mình chọn Chú ý : Đặt câu có từ nào em chọn thì - Chỉnh sửa câu HS dùng bút gạch chân từ đó Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập 2, và chuẩn bị bài sau Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (8) Giáo án Luyện từ và câu lớp Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT (Tiết 6) I MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng thực yêu cầu + Tiếng, từ dùng để làm gì? Ví dụ + Thế nào là từ đơn, phức? ví dụ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b.Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS sử đụng từ điển và tra từ - Sử dụng từ điển - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét bổ sung - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài trên nhóm SGK - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng - Trao đổi và làm bài - Dán bài, nhận xét, bổ sung Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm SGK - Tự làm bài lên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét - Hỏi: Em thích câu hỏi nào nhất? Vì sao? - đến HS đọc thành tiếng Bài 4: - Tự phát biểu - Gọi HS đọc yêu cầu bài Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (9) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Gợi ý: Làm mẫu - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu - Tự phát biểu nối tiếp Củng cố dặn dò: Tìm từ phức: - Có tiếng ác đứng trước: - Có tiếng ác đứng sau: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có bài và viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay thành ngữ trên Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Tiết 7) I/ Mục tiêu: - Hiểu từ láy và từ ghép là cách tạo từ phức tiếng Việt: - Phân biệt từ ghép và từ láy, tìm các từ ghép và từ láy dễ - Sử dụng từ ghép và từ láy để đặt câu II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột và bút - Bảng phụ viết sẵn ví dụ cảu phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước; nêu ý nghĩa cột câu mà em thích Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo từ trên  Đề bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ gợi ý - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động học - HS thực y/c - Đọc các từ trên bảng - từ trên là từ phức - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi Trang Lop4.com (10) Giáo án Luyện từ và câu lớp + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, thành? đời sau, lặng im … + Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện +Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có âm + Từ phức: thầm thì, chầm vần lặp lại tạo thành? chậm, cheo leo, se 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thàmh tiếng y/c nội dung bài - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc y/c SGK - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS trao - Hoạt động nhóm đổi tìm từ và viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng khác nhận xét bổ sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ trên bảng Củng cố dặn dò: + Từ ghép là gì? Lấy ví dụ + Từ láy là gì? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Tiết 8) I/ Mục tiêu: - Nhận diện từ ghép, từ láy câu văn, đoạn văn - Xác định mô hình từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láycả âm vần Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án Luyện từ và câu lớp II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Từ điển, to vài trang cho nhóm HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiên yêu cầu + Đọc các từ mình tìm + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích + Thề nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút cho nhóm Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy + bút Y/c HS làm việc nhóm - Gọi HS nhận xét bài bạn - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tuyên dương em hiểu bài Củng cố dặn dò: - Hỏi: + Từ ghép có loại nào? Cho ví dụ + Từ láy có loại nào? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài tập 2, và chuẩn bị bài sau Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh có nghĩa phân loại - HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập, làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án Luyện từ và câu lớp Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VÔN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (Tiết 9) I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Hiểu nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặc câu - Tìm các từ cùng nghĩa trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột và bút - Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, HS làm bài Cả lớp làm vào nháp - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động học + HS lên bảng thực y/c, HS lớp viết vào - Lắng nghe + HS đọc thành tiếng + Hoạt động nhóm + Dán phiếu nhận xét bổ sung + Chữa lại các từ - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Y/c HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu - Suy nghĩ và nói câu mình với từ cùng nghĩa và câu trái nghĩa với Bạn Minh thật thà Chúng ta không nên gian dối trung thực Ông Tô Hiến Thành là người chính trực Gà không tin vội lời cáo gian manh Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án Luyện từ và câu lớp - HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa tự trọng Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn hợp phẩm giá mình - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung - Tự tin: Tin vào thân - Tự quyết: Quyết định lấy công việc mình - Tự kiêu tự cao: Đánh mình quá cao và coi thường người khác - HS tự đặt câu - Y/c HS đặt câu với từ tìm Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng các nhóm khác bổ sung - Kết luận Củng cố dặn dò: - Hỏi : Em thích câu thành ngữ tục ngữ nào?Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS ngồi bàn trên thảo luận với - Trả lời bổ sung + Các câu thành ngữ a,c,d nói tính trung thực + Các câu thành ngữ b,e nói lòng tự trọng Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ (Tiết 10) I/ Mục tiêu: - Hiểu danh từ là nguời vật (người vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Xác định danh từ trrong câu, đặcc biệt là danh từ khái niệm - Biết đặt câu với danh từ II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài phần nhận xét - Tranh sông, cây dừa, trời mưa, truyện … III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Tìm từ trái nghĩa và từ cùng nghĩa với từ trung thực Đặt câu với từ vừa tìm Bài mới: a Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực y/c - HS đọc y/c và nội dung - Thảo luận cặp đôi, ghi các từ vật dòng thơ vào nháp - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ - Tiếp nối đọc bài và nhận dòng thơ GV gọi HS nhận xét xét dòng thơ GV dùng phấn màu gạch chân từ vật - Gọi HS đọc lại các từ vật vừa tìm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút cho - Hoạt động nhóm nhóm Y/c HS trao đổi nhóm và làm - Dán phiếu nhận xét bổ sung + Chỉ người: ông cha, cha ông bài - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng + Chỉ Vật: sông, dừa, chân trời + Hiện tượng: nắng, mưa Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng +Khái niệm: sống, truyện cổ, sống, xưa, đời - Những từ vât, người, vật, + Đơn vị: cơn, rặng, tượng, khái niệm và đơn vị gọi là danh từ + Danh từ là gì? + Là vật người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị + Danh từ người là gì? + Là từ dùng để người + Danh từ khái niệm là gì? + Là vật không có hình thái rõ rệt + Danh từ đơn vị là gì? + La nhũng vật có thể đếm, định lượng b Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng - Y/c HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi - Lấy ví dụ nhanh vào cột trên bảng c Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án Luyện từ và câu lớp Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ - HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo cặp đôi khái niệm - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét bổ - Các danh từ khái niệm: điểm, sung đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách - Nhận xét tuyên dương em có hiểu mạng … biết Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự đặt câu - HS đọc thành tiếng - Đặt câu và tiếp nối đặt câu - Gọi HS đọc câu văn mình mình - Nhận xét câu văn HS Củng cố dặn dò: - Hỏi: Danh từ là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm loại danh từ Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (Tiết 11) I/ Mục tiêu: - Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửa Long ) - Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung, danh từ riêng + bút - Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Danh - HS lên thực y/c từ là gì? Cho ví dụ - Y/c HS đọc đoạn văn viết vật và - HS đọc bài tìm các từ đó có đoạn văn đó - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Tại có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài tập hôm giúp các em trả lời câu đó b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: - Nhận xét và giới thiệu đồ và giới thiệu vua Lê Lợi người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta\ Bài 2: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS trao đổi cặp đôi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung - Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Hỏi: Tại em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - HS đọc thành tiếng - Thảo luận tìm từ a – sông b - Cửu Long c – vua d – Lê lợi - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Chữa bài - Vì dãy là từ chung núi nối tiếp liền Thiên Nhẫn là tên riêng dãy núi và viết hoa Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Nhận xét tuyên dương HS hiểu - HS đọc y/c bài Bài 2: - Viết tên bạn vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu nháp HS lên bảng viết - Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (Tiết 12) I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Hiểu nghĩa cảu các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài - Thẻ từ, từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực y/c - HS lên bảng thực y/c 1) Viết danh từ chung 2) Viết danh từ riêng - Gọi HS đọc phần bài làm thêm giao tiết - HS đọc phần bài làm trước - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Hoạt động theo cặp, dung bút - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và làm bài chì viết vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ - Làm bài, nhận xét, bổ sung thích hợp HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài - Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước hình thức Nhóm 1: Đưa từ Nhóm 2: Tìm nghĩa từ Sau đó đổi lại - Nếu nhóm nào nói sai từ, chơi dừng lại và gọi nhóm - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung và y/c - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, Các nhóm khác nhận xét bổ sung - KL lời giải đúng - Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa các lỗi câu, sử dung cho HS - Nhận xét tuyên dương HS đặ các câu hay Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại BT1, BT4 vào và chuẩn bị bài sau - Chữa bài - HS đọc lại bài - HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm - nhóm thi - HS đọc lại lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - HS đọc y/c - Nối tiếp đọc Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tiết 13) I/ Mục tiêu: - Hiểu quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam viết II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án Luyện từ và câu lớp - Bản đồ hành chính địa phương - Giấy khổ to + bút - Phiếu kẻ sẵn cột: Tên người, tên địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng và làm miệng theo - Gọi 3HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với y/c từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái, - Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Khi viết, ta cần phải viết hoa truờng hợp nào? - Khi viết ta cần viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng người, tên - Bài học hôm giúp các em nắm vững địa danh và vận dụng quy tắc viết hoa viết b Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai xét cách viết + Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm + Tên người, tên địa lí viết hoa Cỏ Tây chữ cái đầu tiếng - Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần tạo thành tên đó phải viết ntn? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc to trước lớp, + Tên người VN thường gồm thành Cả lớp theo dõi đọc thầm để thuộc lớp phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? + Họ, tên đệm, tên riêng Ta cần d Luyện tập: chú ý phải viết hoa các chữ cái Bài 1: đầu tiếng là phận - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung tên người - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - HS đọc thành tiếng - Y/c HS viết bảng nói rõ vì phải viết - HS lên bảng viết, HS lớp hoa tiếng đó cho lớp theo dõi làm vào - Nhận xét, dặn HS ghi nhơ cách viết hoa - Nhận xét bạn viết tên bảng Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án Luyện từ và câu lớp viết địa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó -Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm nhóm và ghi vào phiếu thành cột a và b - Treo bảng đồ Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết địa phuơng mình Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết HS lớp làm vào - Nhận xét bận viết lên bảng - (Trả lời bài 1) - HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm trên đồ Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tiết 14) I/ Mục tiêu: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu in sẵn bài ca dao - Bản đồ địa lí Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy - HS lên bảng nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Gọi H lên bảng viết tên và địa gia đình em, HS viết tên các danh làm thắng - HS lên bảng viết Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan