1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ cấu giai cấp công nhân việt nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

196 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu Hà CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu Hà CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung cấu giai cấp công nhân cấu giai cấp công nhân Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng, xu hướng biến đổi giải pháp hợp lý hóa cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 23 1.3 Khái quát kết có giá trị tham khảo từ cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ 30 Chƣơng 2: CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 38 2.1 Một số vấn đề lý luận cấu giai cấp công nhân 38 2.2 Một số vấn đề lý luận cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 56 Chƣơng 3: CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 94 3.1 Thực trạng cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 94 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 119 Chƣơng 4: XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP HỢP LÝ HĨA CƠ CẤU GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO CỦA THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC 133 4.1 Xu hướng biến đổi cấu giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 133 4.2 Một số giải pháp giải hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 171 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 190 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ cấu giai cấp công nhân phạm trù thuộc miền lượng báo quan trọng, chí tiêu biểu để phản ánh chất giai cấp Nó yếu tố để nhận diện tác động vào giai cấp công nhân Cơ cấu giai cấp công nhân hình thành cách khách quan định trực tiếp cấu kinh tế Tuy nhiên hồn tồn tác động để điều chỉnh, thúc đẩy phát triển cấu giai cấp theo kế hoạch khoa học Do đó, chiến lược xây dựng phát triển giai cấp công nhân thiếu phân tích thực trạng, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng biến đổi cấu giai cấp công nhân nhằm tìm giải pháp hiệu để xây dựng giai cấp lớn mạnh, thúc đẩy thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử toàn giới Ở Việt Nam, giai cấp cơng nhân đóng vai trò quan trọng nhân tố định thành bại nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tư cách lực lượng trung tâm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai cấp cơng nhân Việt Nam nắm giữ sở vật chất, kỹ thuật quan trọng phương tiện sản xuất tiên tiến, đại, định phương hướng phát triển kinh tế; đồng thời lực lượng đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước Vì vậy, “xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển nhanh số lượng, nâng cao chất lượng, có cấu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” [29, tr.77-78] nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước thân giai cấp cơng nhân Trong đó, xây dựng cấu giai cấp cơng nhân hài hịa, hợp lý, hướng tới đại nội dung chiến lược phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Là lực lượng quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng nghiệp, nên cấu giai cấp công nhân phản ánh rõ mức độ phát triển công nghiệp Việt Nam Vì vậy, vấn đề hồn thiện cấu giai cấp công nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cách cấp bách, khách quan Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ làm xuất khơng bất cập Trước hết, biến đổi số lượng công nhân thành phần kinh tế Công nhân khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm mạnh xuất tình trạng lượng lớn cơng nhân có trình độ cao khu vực di chuyển sang khu vực kinh tế khác, làm ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước Sự tăng nhanh đội ngũ công nhân khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước đặt nhiều vấn đề trị - xã hội xúc cần giải Thứ hai, tỷ lệ công nhân ngành kinh tế phân bố chưa hợp lý chưa hướng đến tính đại Phần lớn cơng nhân Việt Nam tập trung ngành công nghiệp lắp ráp, gia công… hiệu kinh tế không cao; công nhân ngành nơng nghiệp, đặc biệt ngành dịch vụ cịn chiếm tỷ lệ thấp Thứ ba, cấu giai cấp công nhân Việt Nam theo trình độ có cân đối nghiêm trọng Bộ phận công nhân lao động giản đơn chiếm tỷ lệ lớn, đội ngũ công nhân trí thức cịn yếu mỏng, mức độ tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu hạn chế Thứ tư, cấu giai cấp công nhân Việt Nam theo tiền lương, thu nhập có phân hóa, phân tầng rõ nét Trong nội giai cấp công nhân Việt Nam có chênh lệch lớn thu nhập, có đến hàng chục lần, khơng ngành, thành phần kinh tế mà ngành, thành phần kinh tế, ảnh hưởng đến truyền thống đồn kết, thống giai cấp cơng nhân Những bất cập cấu giai cấp công nhân Việt Nam ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển giai cấp cơng nhân nói riêng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung Vì thế, khảo sát thực trạng biến đổi cấu giai cấp công nhân Việt Nam để thấy vấn đề đặt từ thực trạng cấu giai cấp này, sở đưa giải pháp hợp lý hóa cấu giai cấp công nhân nhằm xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa việc làm quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu cấu giai cấp công nhân Việt Nam Những biến đổi cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa nhận diện cách đầy đủ, chi tiết tồn diện Do đó, nghiên cứu chun sâu cấu giai cấp công nhân Việt Nam không vấn đề đặt từ yêu cầu thực tiễn mà xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận Vì lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận cấu giai cấp công nhân, khảo cứu thực trạng, xu hướng biến đổi vấn đề đặt từ cấu giai cấp công nhân Việt Nam; luận án đề xuất số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án - Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận cấu giai cấp công nhân cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Bước đầu phân tích thực trạng, xu hướng biến đổi vấn đề đặt số loại hình cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung: Luận án nghiên cứu cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam qua bốn loại hình cấu bản: cấu thành phần kinh tế; cấu ngành kinh tế; cấu trình độ; cấu tiền lương, thu nhập Về không gian: Luận án khảo sát giai cấp công nhân Việt Nam phạm vi nước Về thời gian: Luận án nghiên cứu cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: từ năm 1996 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tác động mang tính quy luật quan hệ vật chất quan hệ tinh thần; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cấu xã hội - giai cấp, cấu giai cấp công nhân cấu giai cấp công nhân Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp cụ thể như: thống phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, diễn dịch, so sánh nhằm biến đổi cấu giai cấp công nhân so với thời kỳ C.Mác - Ph.Ăngghen Từ luận án tập trung luận giải số vấn đề lý luận chung cấu giai cấp công nhân cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phân tích thực trạng biến đổi vấn đề đặt cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, luận án sử dụng số liệu thứ cấp từ cơng trình khoa học công bố, đặc biệt số liệu niên giám thống kê Tổng cục thống kê qua thời kỳ Với mã số chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phần thực trạng cấu giai cấp công nhân Việt Nam luận án triển khai theo hướng phân tích biến đổi cấu giai cấp công nhân Việt Nam thông qua việc so sánh số liệu thống kê năm 1997, 2007 2017 Số liệu thống kê từ năm 2018 trở số liệu thống kê mang tính chất dự báo tổ chức uy tín nước giới luận án sử dụng để phân tích dự báo xu hướng biến đổi cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời gian tới Một số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước luận án đưa sở phân tích - tổng hợp nguyên nhân, yếu tố tác động xu hướng biến đổi cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam Đóng góp luận án - Góp phần xây dựng khái niệm cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Làm rõ thêm số yếu tố tác động đến cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phân tích thực trạng, xu hướng biến đổi vấn đề đặt số loại hình cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Luận án khẳng định tính khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị giai cấp cơng nhân, giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cách mạng nói chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng - Cung cấp số luận khoa học, có giá trị tham khảo q trình xây dựng, hoạch định đường lối, sách liên quan đến phát triển giai cấp công nhân hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luận án sử dụng làm tài liệu tham cho việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan đến giai cấp cơng nhân cấu giai cấp công nhân Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương, tiết quốc tế - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia kỷ niệm 190 năm ngày sinh Ph.Ăngghen (28/11/1820-28/11/2010), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận trị: Xã hội học lãnh đạo, quản lý, NXB Lý luận trị, Hà Nội 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình cao cấp lý luận trị: Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 50 Hội đồng Lý luận Trung ương (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác Lênin thời đại nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 52 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 53 Trịnh Đức Hồng (1996), Xu hướng biến động cấu giai cấp công nhân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nay, Luận án Phó Tiến sĩ Triết học, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Hồng Ngân Hưng (2017), Bàn đại hóa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Lan Hương (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Đặng Hữu (chủ biên) (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Tuấn Anh (2014), “Biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (6), tr 87-94 179 59 Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực (2019), Giáo trình xã hội học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 60 Phan Thanh Khôi, Nguyễn Đức Bách, Nguyễn Văn Oánh (2003), Ý thức trị công nhân số doanh nghiệp Hà Nội nay: Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đỗ Thiên Kính (2012), Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Lan (2004), Phong trào công nhân nước tư thực trạng triển vọng: Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 V.I.Lênin (1977), Tồn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva 66 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva 67 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 39, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Thái Văn Long (2006), “Giai cấp công nhân điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ”, Tạp chí lý luận trị (6), tr 37-42 69 Nguyễn Đức Lộc (chủ biên) (2015), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại (Tập 1), Tình cảnh sống người công nhân: thân phận, rủi ro chiến lược sống, NXB Tri thức, Hà Nội 70 Cù Chí Lợi (2012), Mạng sản xuất toàn cầu tham gia ngành công nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Đức Luận (2017), “Quan điểm C.Mác Alvin Toffler xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (4), tr 34-39 72 Cao Văn Lượng (chủ biên) (2001), Công nghiệp hóa đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2014), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản (88), tr 48-51 74 C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 180 76 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Tồn tập, tập 46, phần I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác - Ph.Ăngghen (2017), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Miền (2019), “Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Việt Nam: Một số vấn đề giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị (1), tr 66-70 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 88 Trần Chí Mỹ, Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2010), Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác -Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Michael Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Người dịch: Huyền Giang, NXB Thế giới, Hà Nội 90 Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên (2009), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Hùng (2012), Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội điều kiện đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 92 Nguyễn Thế Nghĩa (2009), “Xây dựng giai cấp công nhân đại - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (2), tr 71-76 181 93 Nguyễn Thế Nghĩa (2014), Những vấn đề cấp bách triết học Mácxít, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 94 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Dương Xuân Ngọc (2008), “Nâng cao ý thức trị cho giai cấp cơng nhân Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ mới”, Tạp chí Lý luận trị (4) tr 11-16 96 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 97 Lê Thị Hồng Nhiên (2017), “Cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11), tr 104-110 98 Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn An Ninh (2016), “Một số vấn đề giai cấp công nhân chủ nghĩa xã hội bối cảnh nay”, Tạp chí Lý luận trị (6), tr 38-44 100 Nguyễn An Ninh (2020), “Nhận thức giai cấp công nhân nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, đăng ngày 17/10/2020 101 Vũ Thị Mai Oanh (2015), Xây dựng giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Nguyễn Văn Oánh (2008), “Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr 7-10 103 Oxford (2019) (Biên dịch: Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đoan Trang, Nguyễn Xuân Điền, Nguyễn Linh Phương), Con đường công nghiệp hóa kỷ XXI: thách thức mơ hình trội, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 104 Nguyễn Quốc Phẩm (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 35-40 105 Lê Quang Phi (2008), Đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại 182 hóa nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 107 Đỗ Nguyên Phương (1989), “Thực trạng cấu xã hội giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng biến đổi”, Tạp chí Xã hội học (3) 108 Đỗ Nguyên Phương - Nguyễn Xuân Kiên (đồng chủ biên) (2010), Cơ cấu xã hội Việt Nam vấn đề xã hội xúc q trình đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Trần Hữu Quang (2019), Xã hội học nhập môn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Lưu Hải Quân, “Logic tư với biến đổi kết cấu giai cấp công nhân Trung Quốc đương đại”, Đại Liên Liễu Ninh (116026) 111 Đào Duy Quát - Cao Đức Thái (chủ biên) (2002), Biến đổi cấu giai cấp chủ nghĩa tư đại, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Hoàng Giáp (2010), (đồng chủ biên), Giai cấp công nhân nước tư phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến Thực trạng triển vọng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Bùi Ngọc Quỵnh (2016), Nhận diện chủ nghĩa tư ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 Trần Thị Như Quỳnh (2011), Cơng nhân trí thức thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 Dương Văn Sao (2010), Giải pháp giải vấn đề xúc giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 116 Đinh Văn Sơn (chủ biên) (2019), Báo cáo thường niên kinh tế thương mại Việt Nam 2019 - Bảo hộ thương mại tác động đến xuất hàng hóa Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 117 Văn Tạo (1997), Một số vấn đề giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 118 Văn Tạo (2006), “Quan điểm giai cấp công nhân Việt Nam qua Văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (4), tr 17-22 119 Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI), NXB Lý luận trị, Hà Nội 120 Văn Tạo (2007), “Suy nghĩ giai cấp công nhân đại giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa (4), tr 26-30 121 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân - Kinh tế tri thức cơng nhân tri thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Đình Tấn (2009), “Các yếu tố tác động phân tầng xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr 13-25 123 Nguyễn Đình Tấn (2010), Xu hướng phân tầng xã hội trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội 124 Tạ Ngọc Tấn (2013), Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Viết Thảo (Chỉ đạo nghiên cứu xuất bản), Lê Văn Toan, Nguyễn An Ninh (Tổ chức sưu tầm, tuyển chọn, dịch, hiệu đính), Các học giả Trung Quốc bàn giai cấp công nhân Trung Quốc thời đại mới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 126 Phạm Ngọc Thanh (1998), “Lời mở đầu”, Lịch sử Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7-17 127 Phạm Ngọc Thanh (1998), “Lịch sử triết học Mác”, Lịch sử Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.466-499 128 Phạm Ngọc Thanh (chủ nhiệm đề tài) (2005), Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam giai cấp liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 129 Lê Hữu Thành (2016), “Vai trị kinh tế nhà nước”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (10), tr 9-14 184 130 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2008), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Thành ủy Hải Phòng (2016), Hỏi đáp chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước xây dựng giai cấp công nhân, NXB Hải Phòng 132 Nguyễn Thế Thắng (2015), Xây dựng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức điều kiện mới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 133 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Nguyễn Khắc Thân (chủ biên) (2002), Tập giảng chủ nghĩa tư đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Vũ Quang Thọ (Chủ biên) (2016), Giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam - thách thức triển vọng, NXB Lao động, Hà Nội 136 Nguyễn Quang Thuấn (2017), Cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam sau 30 năm đổi mới: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 137 Phạm Thun (2019), Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 138 Đặng Hữu Toàn (2013), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, Tạp chí Phát triển nhân lực (3), tr 14-20 139 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội 140 Tổng cục thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, NXB Thống kê, Hà Nội 141 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 142 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 185 143 Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 144 Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê, Hà Nội 145 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Viện Cơng nhân Cơng đồn (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội 146 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Viện Cơng nhân Cơng đồn (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lao động, Hà Nội 147 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 148 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2015), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Tổng liên đồn Lao động Việt Nam khóa XI, NXB Lao động, Hà Nội 149 Bùi Quang Tuấn (2019), “Thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019”, Tạp chí Cộng sản (916) tr 73-78 150 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế thị trường, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2008), Xây dựng phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Lao động, Hà Nội 152 Đặng Ngọc Tùng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Báo cáo tổng luận đề tài “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Mã số KX 04.15/06-10, Hà Nội 153 Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2011), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, NXB Lao động, Hà Nội 154 Đặng Ngọc Tùng (2014), Giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Lao động, Hà Nội 155 Vương Thị Uyên (2014), “Sự thay đổi kết cấu giai cấp công nhân Trung Quốc 186 đương đại”, Tạp chí Học viện An Thuận 15 (2) 156 Nguyễn Khánh Vân (2002), Xu hướng biến đổi giai cấp công nhân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 157 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân q trình phát triển văn minh hậu cơng nghiệp, Hà Nội 158 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những luận điểm chủ nghĩa xã hội bị lịch sử vượt qua cần nhận thức lại, Hà Nội 159 Viện nghiên cứu kinh tế trung ương - Trung tâm thông tin - tư liệu (2018), Chuyên đề số 10: Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Hà Nội 160 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 161 Ngơ Dỗn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển (Bối cảnh điều kiện Việt Nam), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 162 Nguyên Vũ (1986), “Mấy vấn đề nghiên cứu cấu xã hội giai cấp công nhân Việt Nam nay” , Tạp chí Xã hội học (4), tr.16-20 163 Dương Thị Thanh Xuân (2017), Ý thức trị cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 164 Đỗ Thị Yến (2014), Phong trào công nhân nước Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2011, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 165 Đỗ Thị Yến (2014), “Phong trào công nhân nước Tây Âu từ năm 1991 đến gợi mở xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (7), tr 82-86 Tiếng Anh 166 Adam Przeworski and Michael Wallerstein Source (1982), “The Structure of 187 Class Conflic in Democratic Capitalist Societies”, The American Political Science Review, Vol.76 (2), pp 215-238 167 John Scott (1996), Class critical concepts, New York, Routledge 168 Ray M.Tillman, Michael S.Cummings (1999), The trans formation of U.S Unions: Voices visions, and strategies from grassroots, London, Lynne Rienner 169 Robert Earl Kelley (1985), The Gold-collar worker: Harnessing the Brainpower of the new work force, Addison-Wesley Publishing Company Inc 170 Tim Brindley (1996), Remaking planning: The politics of urban change, New York, Routledge 171 William E Thompson, Joseph V Hickey Mica L.Thompson (2007), Society in Focus, MA: Pearson, Boston Tiếng Pháp 172 Serge Mallet (1969), La nouvelle classe ouvrière, Editeur: Editions du Seuil Website 173 Phạm Thị Vân Anh, “FDI kỷ lục mới”, website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/fdi-va-nhungky-luc-moi-135417.html, ngày truy cập: 29/3/2019 174 Vĩnh Chi, “So sánh khu vực kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước: Ai chủ đạo”, website: https://vietnamfinance.vn/so-sanh-khu-vuc-kinh-te-tunhan-va-kinh-te-nha-nuoc-ai-dang-la-chu-dao-20180504224222929.html, ngày truy cập: 23/10/2020 175 Giang Lê (2019), “Nhu cầu nhân lực ngành IT tăng 56% năm 2019”, website: https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/nhu-cau-nhan-luc-nganh-it-tang56-trong-nam-2019-7186.html, ngày truy cập 11/7/2020 176 Nguyễn Long, “AI tạo triệu việc làm thay thế”, website: http://enternews.vn/ai-co-the-tao-ra-hon-7-trieu-viec-lam-moi-thay-the132773.html, ngày truy cập 19/4/2019 188 177 An Nguyên, “Năng suất lao động Việt Nam đứng đâu so với nước ASEAN-6”, website: https://baodautu.vn/nang-suat-lao-dong-cua-viet-nam-dungo-dau-so-voi-cac-nuoc-asean-6-d131091.html, ngày truy cập 1/11/2020 178 Trần Thị Vinh (2008), “Từ Tuyên ngôn Đảng cộng sản 1848 đến thực trạng giai cấp công nhân Mỹ Ca-na-da năm đầu kỷ XXI”, website: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2008/1564/Tu-quotTuyen-ngon-cua-Dang-Cong-sanquot-nam-1848-denthuc-trang.aspx, ngày truy cập 3/4/2019 179 Anh Vũ, Robot AI tạo nhiều việc làm châu Á “cướp việc”, website: http://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/robot-va-ai-tao-ra-nhieu-viec-lamo-chau-a-hon-la-cuop-viec/20180727022918232p1c160.htm, ngày truy cập 19/4/2019 180 Roberta Wood (2017), “The working class in contemporary capitalism”, website: http://www.cpusa.org/article/the-working-class-in-contemporary-capitalism/, ngày truy cập: 5/5/2019 181 Roberta Wood (2019), “Convention discussion: The changing composition of the working class”, website: http://www.cpusa.org/article/convention-discussionthe-changing-composition-of-the-working-class/, ngày truy cập 5/5/2019 182 Blue Collar vs White Collar: What's the Diffence? https://www.investopedia.com/articles/wealth-management/120215/bluecollar-vs-white-collar-different-social-classes.asp, ngày truy cập 5/4/2019 189 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế Việt Nam Đơn vị tính: % Năm 2009 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nông nghiệp 51,5 49,5 48,4 47,4 46,7 46,3 44 41,9 40,2 38,1 Công nghiệp 20,0 20,9 21,3 21,3 21,2 21,4 22,8 24,7 25,7 26,6 Dịch vụ 29,5 30,4 31,4 31,9 32,3 33,1 33,4 34,1 35,3 28,5 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019 Phụ lục 2: Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nƣớc G7 Đơn vị tính: % Ngành nơng, lâm Ngành khai thác, Ngành dịch vụ, nghiệp chế tạo công nghệ cao Mỹ 28 70 Nhật 34 59 Đức 38 58 Anh 29 69 Pháp 29 66 Canada 29 68 Italia 30 66 Quốc gia (Nguồn: 117, tr.69) 190 Phụ lục 3: Tỷ lệ cấu giai cấp công nhân Việt Nam phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: % Năm Ngành Cơng nghiệp Xây dựng (bao gồm xây dựng, vận tải, bưu điện) Thương mại, dịch vụ 2002 2009 2017 57 48,5 48,2 17 15,4 15,9 20 24,5 29,7 4,9 4,5 4,2 1,8 2,5 1,7 Vận tải Nông, lâm, thủy sản Các ngành khác (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004, 2010 2017) Phụ lục 4: Tỷ lệ công nhân Việt Nam qua đào tạo phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: % Năm 2010 2012 1014 2016 Nơng, lâm, thủy sản 2,4 3,0 3,6 4,1 Khai khống 33,3 42,5 52,5 50,4 Chế biến, chế tạo 13,4 16,8 17,9 18,5 Xây dựng 12,6 12,6 13,9 14 Vận tải, kho bãi 33,6 43,5 44,5 55,2 Thông tin truyền thơng 69,8 72,7 77,7 80,8 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 79,3 78,8 80,7 83,1 Ngành (Nguồn: Niên giám thống kê 2017) 191 Phụ lục 5: Mức lƣơng tối thiểu vùng qua năm theo quy định Chính phủ Đơn vị tính: nghìn đồng/tháng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Vùng I 2.350 2.700 3.100 3.500 3.750 3.980 4.180 Vùng II 2.100 2.400 2.750 3.100 3.320 3.530 3.710 Vùng III 1.800 2.100 400 2.700 2.900 3.090 3.250 Vùng IV 1.650 1.900 2.150 2.400 2.580 2.760 2.920 Vùng (Nguồn: Tổng hợp từ nguồn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Phụ lục 6: Thu nhập bình qn tháng cơng nhân Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2009 Loại hình DN 2011 2013 2015 2017 DNNN 4.960 7.532 8.432 9.509 11.909 DN NN 2.832 3.857 4.733 6.225 7.370 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3.380 4.994 6.768 7.502 9.035 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014 2018) 192 Phụ lục 7: Thu nhập bình quân tháng công nhân Việt Nam phân theo ngành nghề Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm 2009 2011 2013 2015 2017 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 3.063 5.610 4.952 4.562 5.246 Khai khoáng 5.509 7.156 9.040 10.202 10.420 Công nghiệp chế biến, chế tạo 2.693 3.958 5.266 6.346 7.724 Xây dựng 2.892 3.899 4.807 6.214 7.012 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 10.907 15.704 15.173 15.990 21.643 Vận tải, kho bãi 4.754 6.249 6.228 7.938 8.532 Ngành (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014 2017) 193 ... Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 37 Chƣơng CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CƠ CẤU GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC:... Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước. .. hình cấu giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đề xuất số giải pháp nhằm hợp lý hóa cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp

Ngày đăng: 06/04/2021, 11:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w