I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình học tập mười chuyên đề về chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS, với sự nhiệt tình, tâm huyết của quý thầy cô trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, mỗi học viên nói chung và bản thân tôi nói riêng đã lĩnh hội được rất nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích, thiết thực để phục vụ tốt hơn cho công việc trồng người. Thanh tra, kiểm tra trường học nói chung và kiểm tra nội bộ trường THCS nói riêng đã được quy định trong Luật Giáo dục, Luật Thanh tra và các văn bản hiện hành. Trong công tác thanh tra, kiểm tra, công tác kiểm tra nội bộ trường học là vô cùng quan trọng. Việc kiểm tra nội bộ sẽ giúp các nhà quản lý nắm bắt kịp thời các thông tin từ chính đơn vị mình, từ chính những gì mình đang có, những ưu điểm, những tồn tại để từ đó có những giải pháp điều chỉnh phù hợp nhằm phát triển nhà trường. Trong những năm qua công tác thanh tra, kiểm tra của các nhà trường đã được tiến hành thường xuyên góp phần vào việc duy trì kỷ cương nền nếp trong các nhà trường. Tuy nhiên, nhận thức về công tác kiểm tra nội bộ trường học còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Công tác quản lí hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của lãnh đạo nhiều nhà trường vẫn còn một số bất cập, hiệu quả của việc kiểm tra nội bộ nhà trường có lúc, có nơi còn mang tính hình thức, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả giáo dục. Trong giai đoạn hiện nay, để đạt được mục tiêu quản lý nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, Hiệu trưởng cần phải coi trọng công tác kiểm tra nội bộ nhà trường. Việc xác định cơ sở lí luận, khảo sát và nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động kiểm tra nội bộ trường THCS nhằm đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ nhà trường của Hiệu trưởng mỗi trường là vấn đề cần được đặc biệt chú ý. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên đề tài: “Công tác kiểm tra nội bộ trường THCS. Thực trạng và giải pháp” góp phần nâng cao kỉ cương nền nếp, nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS nói chung, cũng như đơn vị nơi tôi đang công tác nói riêng.
I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình học tập mười chuyên đề chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS, với nhiệt tình, tâm huyết quý thầy cô trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, học viên nói chung thân tơi nói riêng lĩnh hội nhiều kiến thức, kĩ bổ ích, thiết thực để phục vụ tốt cho công việc trồng người Thanh tra, kiểm tra trường học nói chung kiểm tra nội trường THCS nói riêng quy định Luật Giáo dục, Luật Thanh tra văn hành Trong công tác tra, kiểm tra, công tác kiểm tra nội trường học vô quan trọng Việc kiểm tra nội giúp nhà quản lý nắm bắt kịp thời thông tin từ đơn vị mình, từ có, ưu điểm, tồn để từ có giải pháp điều chỉnh phù hợp nhằm phát triển nhà trường Trong năm qua công tác tra, kiểm tra nhà trường tiến hành thường xuyên góp phần vào việc trì kỷ cương nếp nhà trường Tuy nhiên, nhận thức công tác kiểm tra nội trường học bộc lộ hạn chế định Cơng tác quản lí hoạt động kiểm tra nội trường học lãnh đạo nhiều nhà trường số bất cập, hiệu việc kiểm tra nội nhà trường có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, hiệu giáo dục Trong giai đoạn nay, để đạt mục tiêu quản lý nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, Hiệu trưởng cần phải coi trọng công tác kiểm tra nội nhà trường Việc xác định sở lí luận, khảo sát nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động kiểm tra nội trường THCS nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội nhà trường Hiệu trưởng trường vấn đề cần đặc biệt ý Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn tiến hành nghiên đề tài: “Công tác kiểm tra nội trường THCS Thực trạng giải pháp” góp phần nâng cao kỉ cương nếp, nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS nói chung, đơn vị nơi tơi cơng tác nói riêng Mục đích hướng tới đề Tìm hiểu, nghiên cứu cơng tác kiểm tra nội trường THCS Từ đề xuất số giải pháp tích cực, giúp cho cơng tác kiểm tra nơi trường THCS thực chất hơn, có hiệu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm kiểm tra - Kiểm tra hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội để nhìn nhận khách quan chất việc, tượng có hoạt động quan, tổ chức đó, nhằm điều chỉnh hoạt động để đảm bảo hoạt động hiệu - Kiểm tra hoạt động xem xét tình hình thực tế để đưa đánh giá, nhận xét - Kiểm tra xem xét việc làm hay sai - Kiểm tra quan nhà nước, tổ chức xã hội, thực chất kiểm tra nội bộ, tự kiểm tra quan nhà nước, tổ chức xã hội - Kiểm tra nội trường học hoạt động nhà trường nhằm tự kiểm tra việc thực nhiệm vụ dạy học, hoạt động có liên quan để phát chấn chỉnh kịp thời sai sót trình thực 1.2 Thẩm quyền, đối tượng, hình thức kiểm tra a) Thẩm quyền đối tượng kiểm tra - Thẩm quyền kiểm tra nội nhà trường lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng); cán thành viên ban kiểm tra nội Hiệu trưởng định thành lập Thành viên đoàn kiểm tra gồm: Lãnh đạo nhà trường, thành viên Ban tra nhân dân, thành viên khác lựa chọn đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường - Đối tượng kiểm tra: Lãnh đạo, viên chức, người lao động nhà trường b) Hình thức kiểm tra - Kiểm tra theo kế hoạch: Là hoạt động kiểm tra theo kế hoạch Hiệu trưởng phê duyệt hàng năm - Kiểm tra đột xuất: Được tiến hành có khiếu nại, tố cáo yêu cầu Hiệu trưởng nhằm giúp Hiệu trưởng biết tình hình cơng việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày; đồng thời có tác dụng trì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường 1.3 Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao giáo viên, nhân viên + Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Tập trung vào vấn đề sau: * Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống * Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực nhiệm vụ giao * Kết công tác giao * Mức độ đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên + Kiểm tra hoạt động phục vụ dạy học, giáo dục nhân viên Tập trung vào vấn đề sau: * Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống * Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực nhiệm vụ giao * Kết công tác giao * Số lượng, chất lượng - trình độ nghiệp vụ, cấu tình hình bố trí, sử dụng đội ngũ nhân viên nhà trường - Kiểm tra điều kiện bảo đảm việc thực nhiệm vụ trọng tâm trường năm học - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn - Kiểm tra hoạt động phận văn thư, hành - Kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị, thư viện - Kiểm tra tài - Kiểm tra cơng tác bán trú (nếu có) - Kiểm tra công tác quản lý người đứng đầu sở giáo dục 1.4 Quy trình kiểm tra a) Xây dựng ban hành kế hoạch kiểm tra năm học - Cơ sở pháp lý - Mục tiêu kiểm tra - Lực lượng kiểm tra - Đối tượng kiểm tra - Nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra Kế hoạch phải công khai để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết thực Kế hoạch kiểm tra năm học phải thể tồn đầu cơng việc theo thứ tự thời gian tháng năm đến tháng năm sau Kế hoạch kiểm tra tháng: Căn vào kế hoạch kiểm tra năm cần tiết công việc, đối tượng, thời gian tiến hành cách cụ thể Kế hoạch kiểm tra tuần: Cụ thể so với kế hoạch tháng b) Thực kiểm tra theo kế hoạch Tùy theo tình hình cụ thể theo quy mơ nhà trường, đồn kiểm tra có phương pháp tiến hành khác Cơ theo bước: - Công bố định/kế hoạch kiểm tra; - Nghe báo cáo đối tượng thu nhận tài liệu; - Xem xét, xác minh nội dung kiểm tra, nghiên cứu, đối chiếu quy định để đưa nhận xét, đánh giá nội dung kiểm tra; - Làm việc với phận, cá nhân liên quan để làm rõ nội dung kiểm tra (người kiểm tra phải có ghi chép hồ sơ) c) Thơng báo kết kiểm tra - Kết thúc kiểm tra, phải thông báo kết gồm nội dung sau: + Khái quát tình hình + Kết kiểm tra (nhận xét, đánh giá nội dung kiểm tra) + Kiến nghị biện pháp xử lý - Hiệu trưởng ban hành văn thông báo kết kiểm tra; phổ biến công khai phiên họp hội đồng sư phạm d) Thực xử lý sau kiểm tra e) Lưu trữ hồ sơ Thực trạng công tác kiểm tra nội trường THCS … – đơn vị nơi tơi cơng tác 2.1 Tình hình chung nhà trường Trường THCS … thành lập từ tháng năm 2006 Ban đầu nhà trường có 30 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 245 học sinh chia thành lớp học Cơ sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn: 10 phòng học phòng chức năng, khơng có tường rào, … Đến nay, tồn trường có 44 cán bộ, giáo viên nhân viên (trong đó: 37 giáo viên, 02 cán quản lý 05 nhân viên) chia thành 05 tổ chuyên môn 01 tổ văn phịng Đội ngũ cán quản lí: 01 có trình độ đại học 01 thạc sĩ; đào tạo qua lớp Trung cấp trị Quản lí giáo dục Đội ngũ giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn Năm học 2020 – 2021, nhà trường có 536 học sinh chia thành 18 lớp, có đầy đủ phịng học, phịng mơn, phịng chức năng; khn viên nhà trường xanh – – đẹp 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường THCS … a) Ưu điểm Trong năm qua, Ban giám hiệu trường THCS … bám sát vào văn hướng dẫn Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, Phòng GD&ĐT huyện Phú Vang, vào nhiệm vụ năm học điều kiện thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học công khai trước Hội đồng sư phạm Kế hoạch thiết kế biểu bảng treo văn phịng, thể rõ: Mục tiêu, nội dung, hình thức, thời gian, thành phần kiểm tra Căn kế hoạch đó, tổ, phận xây dựng kế hoạch kiểm tra phạm vi phân cơng phụ trách theo năm, tháng, tuần bao gồm: kiểm tra công tác chuyên môn, kiểm tra cơng tác hành chính, hoạt động tập thể, công tác chủ nhiệm lớp, công tác vệ sinh môi trường, nề nếp hoạt động chung … Kiểm tra hồ sơ sổ sách: 01 lần/tháng, kiểm tra dạy giáo viên: 02 tiết/học kỳ, kiểm tra nề nếp hàng ngày, kiểm tra: sở vật chất, trang thiết bị dạy học: định kỳ hàng tháng, kiểm tra thư viện, thiết bị: định kỳ hàng tháng, … Ngoài ra, Ban giám hiệu nhà trường thực kiểm tra đột xuất để nắm bắt tình cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sở vật chất nhà trường Đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học Ban kiểm tra nội trường học đảm bảo thực công tác kiểm tra tất mặt hoạt động đơn vị; thành viên nắm bắt đầy đủ yêu cầu hoạt động kiểm tra Qua kiểm tra, nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động nhà trường; kịp thời chấn chỉnh sai sót hạn chế Đảm bảo tốt việc quản lý, phân công công tác đơn vị Đảm bảo việc sử dụng, bảo quản, sửa chữa sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục đơn vị Đảm bảo phát huy dân chủ nhà trường Khơng có đơn thư khiếu nại vượt cấp Không để xảy trường hợp thiếu công bằng, thiếu công khai không rõ ràng công tác kiểm tra Hiệu trưởng thực đạo Phòng Giáo dục Đào tạo công tác quản lý tất mặt hoạt động nhà trường b) Hạn chế Đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác kiểm tra nội trường học chủ yếu cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giỏi, hầu hết chưa đào tạo công tác kiểm tra nội trường học, q trình thực có lúc cịn lúng túng Cịn có trường hợp thành viên kiểm tra chưa mạnh dạn đánh giá, thiếu tư vấn cho đối tượng kiểm tra Các thành viên phân công làm nhiệm kiểm tra hoạt động chưa tay, việc đánh giá tổ, phận có lúc chưa thống Việc báo cáo, thiết lập hồ sơ kiểm tra số thành viên chưa đảm bảo thời gian quy định Một số giáo viên, nhân viên chưa quan tâm tới văn cấp trên, đặc biệt văn hướng dẫn công tác kiểm tra trường học Việc thực xử lí sau kiểm tra đơi lúc chưa triệt để Kế hoạch kiểm tra học kỳ, tháng, tuần có lúc cịn chồng chéo, thành viên ban kiểm tra nội trường học tham gia lớp bồi dưỡng, công tác đột xuất … nên cơng việc kiểm tra bị tồn đọng, có lúc kiểm tra dồn dập, dẫn đến hiệu chưa cao Ngồi ra, nhà trường có nhiều hoạt động, nên việc xếp thời gian để góp ý, đặc biệt góp ý tiết dạy giáo viên nhiều lúc chưa kịp thời, qua loa Giải pháp nâng cao hiệu Để công tác kiểm tra nội nhà trường đạt hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức công tác tra, kiểm tra Tăng cường phổ biến, tuyên truyền văn nói chung, văn hướng dẫn tra, kiểm tra nói riêng đến cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Hình thành cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nhận thức đắn, tích cực hoạt động tra giáo dục nói chung kiểm tra nội trường học nói riêng Từ đó, coi trọng mức hoạt động tra, kiểm tra, có ý thức hành động hợp tác để hoạt động kiểm tra nội trường học đạt hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thay đổi nhận thức thụ động tra kiểm tra, biết cách làm cho việc kiểm tra đánh giá trở thành trình tự kiểm tra đánh giá giáo viên tổ chuyên môn Công tác kiểm tra nội muốn thực có hiệu quả, giúp cho đối tượng ngăn ngừa sửa chữa sai sót, giữ nghiêm kỷ luật, đảm bảo cho mục tiêu giáo dục thực theo kế hoạch phải nhằm làm cho nhóm, cá nhân tham gia tích cực vào hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá chất lượng hiệu cơng việc làm Đây mấu chốt quản lý bảo đảm chất lượng Hai là, quan tâm mức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên để có thống phương pháp kiểm tra, đánh giá Bồi dưỡng nghiệp vụ lực lượng kiểm tra cách: tổ chức việc học tập có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra cách thông qua thực tế cơng tác kiểm tra để hồn thiện nghiệp vụ Đội ngũ làm công tác kiểm tra phải công bằng, trung thực, thẳng thắn, mạnh dạn tư vấn, góp ý để phát huy tác dụng việc kiểm tra Ba là, điều chỉnh kế hoạch kiểm tra cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện đơn vị thời điểm cụ thể Các tổ, phận phải có thống nhất, tránh bị chồng chéo tiêu chí đánh giá, đối tượng, thời gian, … Bốn là, quan tâm công tác tổng kết, đánh giá, xử lí sau kiểm tra, giao trách nhiệm cụ thể cho tập thể, cá nhân, không để việc kiểm tra nhiều lần có sai sót, đùn đẩy trách nhiệm Sau kiểm tra cần góp ý kịp thời để cán bộ, giáo viên, nhân viên kiểm tra thấy điểm mạnh để phát huy, mặt hạn chế để điều chỉnh, khắc phục Năm là, Muốn đánh giá đối tượng kiểm tra phải có khung chuẩn, để làm cơng cụ so sánh, chuẩn kiểm tra phải xây dựng sở văn pháp luật, pháp quy nhà nước, tiêu phát động nhà trường Sáu là, nhà trường tăng cường khai thác hệ thống thông tin, truyền thông phục vụ cho công tác đạo, quản lý: Website, mạng xã hội (face book, zalo, …), kho học liệu; kho thống kê số liệu, liệu; hệ thống phát … III KẾT LUẬN Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Để nghiệp giáo dục thật quốc sách hàng đầu, phục vụ công nghiệp hóa đại hố đất nước, có nhiệm vụ thiết đặt phải tiếp tục nâng cao lực quản lý nhà nước Một biện pháp quan trọng để nâng cao lực quản lý phải nâng cao chất lượng hoạt động tra giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chín phần mười khuyết điểm công việc thiếu kiểm tra” “nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần” câu nói cho thấy cơng tác tra, kiểm tra quan trọng xem nhẹ hoạt động quản lý Thực tế, việc tổ chức cơng tác cần có biện pháp thực tốt nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn thúc đẩy Đây việc làm tất yếu khách quan, có ý nghĩa phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục * Kiến nghị: - Đối với trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế: Tiếp tục phối hợp với Phòng giáo dục huyện mở lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học để học có cập nhật kiến thức, kỹ phục vụ yêu cầu ngày cao giáo dục đào tạo - Đối với quý thầy cô giảng viên: Tạo điều kiện tư vấn, giúp đỡ cho học viên điều kiện chun mơn, nghiệp vụ học viên cần giúp giúp đỡ quý thầy cô Trân trọng cám nhà trường quý thầy cô! Người viết thu hoạch ...Tìm hiểu, nghiên cứu cơng tác kiểm tra nội trường THCS Từ đề xuất số giải pháp tích cực, giúp cho cơng tác kiểm tra nơi trường THCS thực chất hơn, có hiệu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý... kiểm tra e) Lưu trữ hồ sơ Thực trạng công tác kiểm tra nội trường THCS … – đơn vị nơi cơng tác 2.1 Tình hình chung nhà trường Trường THCS … thành lập từ tháng năm 2006 Ban đầu nhà trường có 30 cán... nhà trường xanh – – đẹp 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường THCS … a) Ưu điểm Trong năm qua, Ban giám hiệu trường THCS … bám sát vào văn hướng dẫn Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Thừa