1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn tập: phép biến hình trong mặt phẳng

8 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau đó vẽ biểu diễn hai điểm M và M 0 lên mặt phẳng tọa độ, và xác định chiều quay từ M đến M 0 là cùng hay ngược chiều kim đồng hồ.. Nếu cùng chiều thì ta khẳng định góc quay lượng giác[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN TẬP

PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG

1 Tóm tắt lý thuyết

1.1 Một số công thức vectơ

Cho A(xA;yA), B(xB;yB) Ta có −→

AB = (xBxA;yByA)

Độ dài đoạn AB AB =|−→AB| =p(xBxA)2+ (yByA)2

Phương trình đường trịn tâm I(a;b) bán kính R

(x−a)2+ (y −b)2 = R2

Ví dụ: Phương trình đường trịn tâm I(−3; 2), bán kính R = là:

(x+ 3)2+ (y −2)2 = 16

Ngược lại, từ phương trình đường trịn cho trước, ta dễ dàng tìm tâm bán kính

Ví dụ: Đường trịn (C): (x−2)2+ (y +√5)2 = có tâm I(2;−√5), bán kính R =

3

1.2 Một chút phương trình đường thẳng

Phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0;y0) có vectơ pháp tuyến −

n∆ = (A;B) A(xx0) +B(yy0) =

Ngược lại, từ phương trình tổng quát đường thẳng ax+by +c = 0, ta có vectơ pháp tuyến −→n = (a;b).

Phương trình tham số đường thẳng d qua điểm M(x0;y0) có vectơ

phương −→u = (a;b)

(

x =x0+at

y =y0+bt

(2)

Phương trình đường thẳng d qua điểm A(xA;yA) B(xB;yB)

xxA

xBxA

= yyA yByA

Ví dụ: Phương trình đường thẳng d qua hai điểm A(1; 2) B(3; 4) x−1

3−1 =

y −2 −2 ⇔

x−1 =

y−2

2 ⇔ xy + = Cho đường thẳng d có phương trình ax+by +c = (a2+b2 6= 0)

Đường thẳng d0 song song với d có phương trình dạng: ax+by+d = (d6= c).

Đường thẳng∆⊥ dcó phương trình dạng: −bx+ay+e= hoặcbxay+f =

1.3 Phép tịnh tiến

Trong mặt phẳng, cho M(x;y) −→u = (u1;u2) Gọi M0(x0;y0) ảnh M

qua T−→u Ta có biểu thức tọa độ phép tịnh tiến

(

x0 =x+u1

y0 =x+u2

Chú ý: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó; biến đường trịn thành đường trịn có bán kính

Các ví dụ:

Ví dụ 1.Trong mặt phẳng toạ độOxy, cho điểmM(−1; 2)và vectơ−→u = (3;−4) Xác định ảnh M qua phép tịnh tiến T−→u

Giải:

Gọi M1(x1;y1) ảnh M qua phép tịnh tiến T−→u Ta có (

x1 =−1 + =

(3)

Vậy M1(2;−2)

Ví dụ 2: Xác định ảnh đường thẳng d: 2x+ 3y −4 = qua phép tịnh tiến T−→u với −→u = (3;−4)

Bài giải nhiều cách khác nhau:

Cách 1: Lấy điểm M(−1; 2) ∈ d Theo ví dụ 1, ta có ảnh của M qua T−→u

M1(2;−2)

Phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d0//d nên d0 có dạng: 2x+ 3y +c = Vì M1 ∈ d0 nên toạ độ M1 thoả mãn phương trình d0 Do

đó ta có: 2.2 + 3.(−2) +c = ⇔c =

Vậy phương trình d0 2x+ 3y + =

Cách 2: Lấy thêm điểm N(2; 0) ∈ d Ta tìm ảnh của N qua phép tịnh tiến

T−→u

Giả sử N0(x0, y0) =T−→u(N) Ta có:

(

x0 = + =

y0 = 0−4 = −4 hay N

(5;−4)

Đường thẳng ảnh d0 d đường thẳng qua hai điểm M1(2;−2)

N0(5;−4) Do phương trình d0

x−2 −2 =

y −(−2)

−4−(−2) ⇔

x−2 =

y +

−2 ⇔2x+ 3y + =

Cách Gọi M(x;y) ∈ d Và gọi M0(x0;y0) = T−→u(M) Ta có

(

x0 =x+

y0 =y −4 ⇒

(

x =x0−3 y = y0 +

M(x;y)d nên toạ độ phải thoả mãn phương trình d Do ta có: 2x+ 3y −4 = ⇔2(x0 −3) + 3(y0 + 4)−4 = ⇔ 2x0 + 3y0 + = (∗)

(4)

1.4 Phép quay

Định nghĩa:

Điểm M0 gọi ảnh M qua phép quay tâm O, góc quay ϕ

(

OM0 = OM (OM0, OM) = ϕ

Đặc biệt: M0 =Q(O,±90◦) ⇔

(

OM0 = OM

(OM0, OM) = ±90◦

Chú ý: Để chứng minh M0 ảnh M qua phép quay Q(O,±90◦) ta trước

hết chứng minh OM0 = OM, OM0 ⊥ OM nhờ vào tọa độ Sau vẽ biểu diễn hai điểm M M0 lên mặt phẳng tọa độ, xác định chiều quay từ M đến M0 hay ngược chiều kim đồng hồ Nếu chiều ta khẳng định góc quay lượng giác −90◦ Ngược lại ta có góc quay lượng giác 90◦

Ta cần nhớ hai công thức tổng quát sau:

Nếu M0(x0;y0) =Q(O,90◦)(M) ⇒

(

x0 =−y

y0 =x hay M

0(−y, x)

Nếu M0(x0;y0) =Q(O,−90◦)(M) ⇒

(

x0 =y

y0 =−x hay M

0(y,−x) Ví dụ: Xác định ảnh điểm M(−2; 1) quay phép quay Q(O,90◦)

Giải:

Ta dựa vào công thức khẳng định:

Gọi M0 ảnh M quay phép quay Q(O,90◦) Ta có M0(−1,−2)

Thật vậy, ta có: −−→OM = (−2; 1) ⇒OM =|−−→OM| = p(−2)2+ 12 =√5 −−→

OM0 = (−1;−2) ⇒ OM0 =|−−→OM0| = p(−1)2+ (−2)2 =√5.

Do đó: OM0 = OM

(5)

Biểu diễn lên hệ trục Oxy ta có:

−2

1 M

M0 −2

−1

x y

O

Từ M đến M0 ngược chiều kim đồng hồ nên góc quay lượng giác (OM;OM0) = 90◦

Ví dụ 2.Chứng minh điểmM(−2; 1)thuộc đường thẳng∆ : x−3y+5 = Hãy xác định ảnh đường thẳng ∆ qua phép quay Q(O;90◦)

Giải:

Thay x =−2, y = vào phương trình đường thẳng ∆, ta có −2 −3.1 + =

Toạ độ M thoả mãn phương trình đường thẳng d nên Md.

Gọi ∆0 ảnh ∆ qua Q(O;90◦) Ta có ∆0 ⊥ ∆ nên phương trình ∆0 có dạng:

3x+y +c =

Theo ví dụ trước, M(−2; 1) Q(O,90

◦)

−−−−→ M0(−1;−2) Vì M ∈ ∆ nên M0 ∈ ∆0 Do

3.(−1) + (−2) +c = ⇔c = Vậy phương trình đường thẳng ∆0 là: 3x+y + =

1.5 Phép vị tự

Biểu thức tọa độ phép vị tự: Cho điểm M(x;y) Gọi M0(x0;y0) ảnh M qua phép vị tâm O, tỉ số k.

(6)

Do đó, ta có biểu thức tọa độ phép vị tự tâm O, tỉ số k

(

x0 = k.x y0 = k.y

Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến đường trịn (I, R) thành đường tròn (I0, R0) với I0 ảnh I qua V(O,k) R0 = |k|R.

Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1;−1), B(−2; 5), C(4;−3)

a) Xác định tọa độ ảnh A, B, C qua V(O;2), V(O;12)

b) Viết phương trình đường thẳng d0 ảnh dđi qua điểm A, B qua V(O;2)

c) Viết phương trình đường trịn ảnh đường trịn tâm A, bán kính BC qua V(O,1

2)

Giải:

a) Gọi A0(xA0;yA0) = V(O;2)(A) Ta có

−−→

OA0 = 2−→OA nên suy

(

xA0 = 2.xA = 2.1 =

yA0 = 2.yA = 2.(−1) = −2

Vậy A0(2;−2) Tương tự:

V(O;2): B(−2; 5) 7−→B0(−4; 10)

C(4; 3) 7−→C0(8; 6) V(O;1

2): A(1;

−1) 7−→A00(1 2;−

1 2) B(−2; 5) 7−→B00(−1;

2) C(4; 3) 7−→C00(2;

(7)

Cách 1:d0 đường thẳng qua hai điểmA0, B0 Đường thẳngd0 quaA0(2;−2) có vectơ phương −−→A0B0 = (−4−2; 10−(−2)) = (−6,12) nên có phương trình tham số là: (

x = 2−6t

y =−2 + 12t (t∈ R)

hoặc khử t từ phương trình tham số để đưa dạng tổng quát x−2

−6 =

y +

12 ⇔ 2x+y −2 =

Cách 2: Phương trình đường thẳng d: x−2

−2−1 =

y +

10 + ⇔ 6x+ 3y −2 = Gọi M(x;y)d Và gọi M0(x0;y0) = V(O;2)(M) Ta có

−−→

OM0 = 2−−→OM ⇔ (

x0 = 2x

y0 = 2y ⇔

(

x = 12x0 y = 12y0 Md ⇒ 6(12x0) + 3(12y0)−3 = ⇔ 6x0 + 3y0−6 =

Vậy phương trình ảnh d0 là: 6x+ 3y −6 = ⇔2x+y −2 =

c) Ta có

V(O;1

2): A(1;

−1) 7−→ A00(1 2;−

1 2) B(−2; 5) 7−→ B00(−1;5

2) C(4; 3) 7−→ C00(2;

2) R =BC =p(4 + 2)2+ (3−5)2 = √40 = 2√5

Do bán kính đường trịn ảnh R0 =|k|.R= 2.2

5 =

5 Vậy phương trình đường trịn ảnh là:

x

2

2

+

y+

2

= (

5)2 ⇔

x

2

2

+

y +

2

(8)

2 Phép dời hình phép đồng dạng

Bài tập 1. Gọi f phép dời hình có cách thực liên tiếp phép

tịnh tiến theo vectơ −→u = (−2; 1) phép quay tâm O, góc quayϕ =−90◦ Gọi g phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép tịnh tiến T−→u phép vị tự tâm O, tỉ số k =

a) Xác định ảnh điểm M(−3; 2) qua phép dời hình f phép đồng dạng g. b) Xác định ảnh đường thẳng d: x+ 2y −1 = qua f g.

c) Xác định ảnh đường tròn (C) : (x+ 3)2+ (y −2)2 = qua f g. Hướng dẫn giải

a) Để xác định ảnh M qua phép dời hìnhf, ta xác định ảnhM1 M qua

phép tịnh tiến T−→u, sau xác định ảnh M2 M1 qua phép quay Q(O;−90◦)

Trước hết ta xác định ảnh điểm M(−3; 2) qua T−→u

Gọi M1(x1;y1) ảnh M qua T−→u Ta có

(

x1 =−3−2 = −5

y1 = + =

M1(−5; 3)

Ta xác định ảnh M2 M1 qua phép quay Q(O;−90◦)

Ta có M2(3; 5) Các bước kiểm chứng lại (chứng minh OM1 = OM2, OM1 ⊥

OM2, (OM1, OM2) = −90◦) tiến hành tương tự ví dụ trước

Vậy f(M) =M2(3; 5)

Tương tự, M(−3; 2) −→T−→u M1(−5; 3) V(O;3)

Ngày đăng: 06/04/2021, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w