Gián án phụ đạo 9

56 408 0
Gián án phụ đạo 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HOÁ HỌC 9 HỌ TÊN GV: NGUYỄN VĂN HIỀN TỔ: HÓA- SINH- THỂ DỤC 1 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 CHỦ ĐỀ1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. - Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ. - Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học. II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - Sách giáo khoa Hóa học 9. - Sách bài tập Hóa học 9. - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9… III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm 6 tiết: Tiết 1: Oxit. Tính chất hóa học của oxit. Tiết 2: Axit. Tính chất hóa học của axit. Tiết 3: Luyện tập tính chất hóa học của oxit – axit. Tiết 4: Bazơ. Tính chất hóa học của bazơ. Tiết 5: Muối. Tính chất hóa học của muối. Tiết 6: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ – Luyện tập. 2 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/…/20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: OXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa oxit? - Phân loại? - Cho ví dụ? - Nêu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết các TCHH ) Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) BT 3: (SGK, trang 6) - Yêu cầu HS đọc BT 3. - Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH. - Nhận xét – Bổ sung. BT 5: (SGK, trang 6) Yêu cầu HS đọc BT 5. Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 5 (thời gian 3’). - Nhận biết khí CO 2 bằng cách nào? Gọi đại diện nhóm trình bày. - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit bazơ. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 … - Oxit bazơ: Na 2 O , CaO, BaO… H 2 O → Bazơ Oxit bazơ + Axit → Muối + H 2 O Oxit bazơ → Muối H 2 O → Axit Oxit axit + Bazơ → Muối + H 2 O Oxit axit → Muối Đọc BT 3. Từng cá nhân viết PTHH: a. H 2 SO 4 + ZnO →ZnSO 4 + H 2 O b. NaOH + SO 3 → H 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 d. H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 e. CaO + CO 2 → CaCO 3 - Đọc BT 5. Thảo luận nhóm nhỏ. - Dùng nước vôi trong. Giải: - Dẫn hh khí CO 2 và O 2 qua bình đựng nước vôi trong, khí CO 2 bị giữ lại trong bình: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 3 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Nhận xét – bổ sung. BT 4: (SGK, trang 9) - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Gọi HS tóm tắt đề? - Nêu hướng giải bài toán? - Nhận xét bổ sung. Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự giải vào vở. Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài toán. BT 3: (SGK, trang 9) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải - Khí thoát ra khỏi bình là khí oxi tinh khiết. Đọc bài toán. 2.24l CO 2 + 200ml ddBa(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O a. PTHH? b. C M ddBa(OH) 3 =? c. m chất kết tủa =? Giải: a. CO 2 + Ba(OH) 2 →BaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0.1mol 0.1mol 0.1mol n CO2 = 0.1 mol b. Nồng độ mol của Ba(OH) 2 : C M = 0.5 M c. Khối lượng BaCO 3 : m BaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g - Đọc bài toán, tóm đề: - Số mol HCl - Viết PTHH. (2PTHH) - Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe 2 O 3 . - Tính KL IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Học lại các công thức tính toán hoá học. - Giải BT 1 trang 11. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: …/ /20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: AXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit. - Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit. II.TÀI LIỆU: 4 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Ho ạt động 1 : Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa Axit? - Cho ví dụ? - Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit? - Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết PTHH? Hoạt động 2: Bài tập: (30’) BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a. Magie. c. Kẽm oxit b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit. - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1 (3’) Gọi HS trình bày, nhận xét. BT 2: Cho các chất: Cu, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế SO 2 từ các chất trên. b. Cần điều chế n mol SO 2 ,hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H 2 SO 4 . Giải thích? - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1, 2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhóm 2,4 BT 2 (TG 3’) - Gọi HS trình bày. - Nhận xét. BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Hãy chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải thích và viết PTHH. Thảo luận giải BT 3 (3’) - Axit là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử H liên kết với gốc axit. - VD: H 2 SO 4 ,HCl, HNO 3 … - HS nêu nhận xét. - TCHH của axit. Axit làm quì tím hóa đỏ. Axit + KL → Muối + H 2 Axit + Oxit bazơ → Muối + H 2 O Axit + Bazơ → Muối + H 2 O Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2. BT 1: Mg + 2HCl → MgCl 2 +H 2 Fe(OH) 3 + 3HCl→ FeCl 3 + 3H 2 O ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O BT 2: Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O +SO 2 Cu + 2H 2 SO 4 đ  → 0 t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O Để điều chế n mol H 2 SO 4 ta chọn Na 2 SO 4 thì tiết kiệm được axit hơn. - Dùng H 2 SO 4 để nhận biết 3 chất trên. Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử: - Lần lượt nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 vào 3 mẩu thử trên: + Lọ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl 2 . BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + HCl + Lọ có khí thoát ra la øNa 2 CO 3 Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O+CO 2 + Lọ có dd màu xanh là CuO CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O 5 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 BT 6: (SGK,trang 19) - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? - Nêu hướng giải BT6? - GV bổ sung và gọi HS giải. - Nhấn mạnh cách giải BT. BT 7: (SGK, trang 19) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải Giải: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.15mol 0.3mol 0.15mol Số mol H 2 : n = 4.22 V = 4.22 36.3 = 0.15 mol Khối lượng Fe: M = n M = 0.15*56 = 8.4 g Nồng độ mol HCl: C M = V n = 05.0 3.0 = 6 M - Đọc bài toán, tóm đề: a. Số mol HCl - Viết PTHH. (2PTHH) b. Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, ZnO - Tính KL  %CuO và %ZnO c. Tính KL dd H 2 SO 4 : - Viết PTHH - Từ số mol CuO và ZnO  Tổng số mol H 2 SO 4 phản ứng. - Khối lượng chất tan H 2 SO 4 . - Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 . IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Xem lại các công thức tính toán. - Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/ /20 Tiết : Ngày dạy: ./…/20 Tuần: I. MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại tính chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Bài tập: (30’) Bài tập 2. 3 (SBT, trang 4) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) , sau đó gọi các em lên giải trên bảng lớp. - Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét. - GV tổng kết . Bài tập 3: (SGK, trang 19) - Gọi HS đọc đề. Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’): Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét. Bài tập 5: (SGK, trang 21) - Gọi HS đọc bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân ; Gọi 5 HS mỗi HS 2 PTHH giải trên bảng. - Đọc đề. Thảo luận và trình bày cách giải: (1)CaO + CO 2 → CaCO 3 (2)CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (3)Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (4)CaCO 3 → CaO + CO 2 (5)CaO +2HCl → CaCl 2 + H 2 O - Đọc đề bài. Nhóm thảo luận và trình bày: a. Dùng dd BaCl 2 nhận ra H 2 SO 4 BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl Hiện tượng: kết tủa trắng. b. Dùng dd BaCl 2 nhận ra Na 2 SO 4 : Na 2 SO 4 + BaCL 2 →BaSO 4 + 2NaCl c. Dùng quỳ tím: H 2 SO 4 làm quỳ tím hóa đỏ. 7 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Hoạt động 2: Bài toán: (10’) (Dành cho HS lớp nâng cao) BT: Hòa tan 3,1g Na 2 O vào nước để được 2 lit dung dịch. a. Cho biết nồng độ mol của dd thu được. b. Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 20%. Yêu cầu HS đọc BT . - Tóm tắt đề và nêu hướng giải. Nhận xét – Bổ sung. - Gọi Hs giải. Nhận xét. Đọc bài tập. Giải: (1) S + O 2  → 0 t SO 2 (2) SO 2 + O 2  → 0 T SO 3 (3) SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 (4) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (5) H 2 SO 4 đ + Cu  → 0 T CuSO 4 SO 2 + H 2 O (6) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (7) H 2 SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + 2H 2 O (8) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (9) H 2 SO 4 + 2NaOH →Na 2 SO 4 + H 2 O (10) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl. Đọc đề bài. Tóm tắt: 3,1g Na 2 O + H 2 O → 2l ddNaOH a.C M b.m axit =? ,C% = 20% Giải Số mol Na 2 O: n Na 2 O = M m = 62 1,3 = 0,05 mol Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1mol 2mol 0,05mol 0,1mol a. Nồng độ mol: C M = V n = 2 1,0 = 0,05 M b. 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1mol 0,05mol Khối lượng H 2 SO 4 : m H 2 SO 4 = n*M =0,05*98= 4,9 g 8 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Khối lượng dd H 2 SO 4 : m dd = 20 100*9.4 = 24.5 g IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang 7. - Chuẩn bị bài : Tính chất hóa học của bazơ. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: …/…/20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs những baơ tan , không tan. - Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời, nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS. - Định nghĩa bazơ? - Cho ví dụ? - Gọi tên? - Phân loại bazơ? Cho ví dụ? Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường gặp: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . - Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit Al(OH) 3 : Nhôm hiđroxit Cu(OH) 2 : Đồng hiđroxit - Gồm 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 … + Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 , 9 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 - Tính chất hóa học của bazơ? - Viết PTHH minh hoạ. Hoạt động 2: Bài tập: (30’) Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. A. HCl C. CaO B. H 2 SO 4 D. P 2 O 5 Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên: A. K 2 O, Ca 2 O, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4. B.K 2 O, CaO, ZnO, Cu 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . C. K 2 O, CaO, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . D. Kết quả khác. Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4 nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4 giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’) Nhận xét. Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hoàn toàn với 100g dd H 2 SO 4 . Tính nồng độ % của dd H 2 SO 4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? Nêu hướng giải? - Nhận xét,bổ sung. - Gọi HS giải. Bài tập 4: (SGK trang 25) (Dành cho HS lớp nâng cao) - Gọi HS đọc bài tập. … - TCHH: + Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tím → xanh; phenol phtalein không màu thành đỏ. + Tác dụng với oxit axit. + Tác dụng với axit. + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. Đọc BT Nhóm thảo luận giải BT. Đại diện trình bày: Bài tập 1: Chọn B. Cu(OH) 2 tan tạo dd màu xanh Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng Còn lại là NaOH. Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 2: C. Bài tập 3: Giải: BaO + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 O 0.25 0.25 0.25 Số mol BaO: n = 153 25,38 = 0.25 mol C% = 100 100*98*25.0 =24.5 g m BaSO 4 = 0.25*233 = 58.25 g Đọc BT. Nêu hướng giải: a.Tính số mol Na 2 O , lập tỉ lệ mol tìm số mol bazơ . Tính C M . b. Từ số mol bazơ , viết pthh : NaOH + H 2 SO 4 10 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM [...]...   → CaO + CO2 1mol 1mol 1mol Bài tập 3: 100g 22.4l Nung 100g đá vôi, thu được 20,37l xg? 20,37l 20,37.100 khí CO2 (đktc) Hàm lượng canxi x= = 90 .94 g 22,4 cacbonat trong loại đá vôi trên là: 90 ,94 .100 A 53,62% C 90 ,94 % % CaCO3 = = 90 ,94 % 100 B 81,37% D 28 ,96 % Các nhóm thảo luận giải BT 3 TG 3’ Bài tập 4: 40g CuO + 15,68l CO Gọi HS trình bày kết quả Fe2O3 Bài tập 4: (Dành cho lớp nâng cao) %CuO? %Fe2O3?... THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 - Phân biệt được 1 số kim loại - Vận dụng dãy HĐHH và ý nghĩa đểviết chính xác các PTHH liên quan đến kim loại - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học tính theo PTHH II TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - Sách giáo khoa Hóa học 9 - Sách bài tập Hóa học 9 - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9 III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm 6... TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 a Viết PTHH mZn = 6.5g b.Tính khối lượng muối thu được sau VH 2 = 2.24 l phản ứng a PTHH c.Tính khối lượng dd H2SO4 20% mZnCl 2 = ? b c m dd H 2 SO 4 20% =? Giải: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0.1mol 0.1mol 0.1mol nH 2 = 2.24:22.4 = 0.1 mol Khối lượng muối sau phản ứng: m = n M =0.1 161 = 16.1g Khối lượng dd H2SO4: mct = 9. 8g C% = 20% mdd = mct.100% : C% = 9. 8 100 :20 = 49g IV... GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 CHỦ ĐỀ3: PHI KIM I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim - Biết được clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì? - Biết giải bài tập về điều chế, chuỗi chuyển đổi và tính theo phương trình hóa học - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học II TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - Sách giáo khoa Hóa học 9 - Sách bài tập Hóa học 9. .. - Ngày soạn: Ngày dạy: CACBON Tiết : 1 Tuần: … 30 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 I MỤC TIÊU: Nhằm củng cố kiến thức và tính chất hóa học của cacbon Biết được tính chất hóa học phụ thuộc vào dạng thù hình Giải bài tập phụ thuộc vào tính chất hóa học II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập III NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt... mHCl= n*M= 0,3*36,5=10 ,95 g - mddHCl= mct * 100 10 ,95 * 100 = 20 c% = 54,75 g Bài tập 4: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: A B C D HS tự giải: Cá nhân HS trả lời Có phản ứng: A Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2 C 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 to Dd Cu(NO3)2 H2SO4 đặc nguội Khí Cl2 Dd ZnCl2 22 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Viết PTHH (nếu có) IV... Ngày dạy: …/…/20 Tiết : Tuần: SẮT I MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về TCHH của KL sắt để vận dụng giải BT trắc nghiệm và tính toán theo PTHH Thực hiện chuổi chuyển đổi của Fe II.TÀI LIỆU: 21 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Sách giáo khoa III NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (5’) Nêu TCHH của Fe, viết PTHH minh hoạ? Hoạt... - 19 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/…/20 Ngày dạy: …/…/20 Tiết : Tuần: NHÔM I MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về TCHH của nhôm: Al có TCHH khác với TCHH chung của KL Thưc hiện chuổi... phenolphtalein và dung dịch AgNO3 B Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 C Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 D Chỉ dùng quỳ tím 25 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Câu 9: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu…… A Xanh C Đỏ B Tím D Vàng Câu 10: Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O và P2O5 có thể dùng các cách sau: A Hòa tan vào nước và dùng quỳ... và thể tích khí oxi cần dùng - nAl= = = 0,2 mol M 27 HD: nAl  nAl2O3 và nO2  mAl2O3 m - Al2O3=n*M= 0,1*102=10,2 g 20 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 và vO2 - vO2= n*22,4 = 0,15*22,4 = 3,36 l IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3’) Xem trước tiết sau: Bài sắt (chú ý hoá trị của sắt khi tác dụng với PK và dd muối) V RÚT KINH NGHIỆM: . GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HOÁ HỌC 9 HỌ TÊN GV: NGUYỄN VĂN HIỀN TỔ: HÓA- SINH- THỂ DỤC 1. TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Nhận xét – bổ sung. BT 4: (SGK, trang 9) - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Gọi HS tóm tắt đề? - Nêu hướng giải bài toán? - Nhận

Ngày đăng: 26/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH. - Nhận xét – Bổ sung. - Gián án phụ đạo 9

n.

lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH. - Nhận xét – Bổ sung Xem tại trang 3 của tài liệu.
Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự giải vào vở. - Gián án phụ đạo 9

i.

1 HS giải lên bảng HS còn lại tự giải vào vở Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tham khảo bảng tính tan của các axit, bazơ, muối ở SGK trang 170. - Gián án phụ đạo 9

ham.

khảo bảng tính tan của các axit, bazơ, muối ở SGK trang 170 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Nêu các dạng thù hình của cacbon? - Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học nhất? - Gián án phụ đạo 9

u.

các dạng thù hình của cacbon? - Dạng thù hình nào của cacbon hoạt động hóa học nhất? Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng giải bài tậpxác định CTPT của HCHC. - Hình thành thái độ tự tin, chính xác khi giải BTHH. - Gián án phụ đạo 9

Hình th.

ành và rèn luyện kĩ năng giải bài tậpxác định CTPT của HCHC. - Hình thành thái độ tự tin, chính xác khi giải BTHH Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan