Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 GIÁO ÁNPHỤĐẠO HOÁ HỌC 9 HỌ TÊN GV: NGUYỄN VĂN HIỀN TỔ: HÓA- SINH- THỂ DỤC 1 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 CHỦ ĐỀ1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. - Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ. - Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học. II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - Sách giáo khoa Hóa học 9. - Sách bài tập Hóa học 9. - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9… III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm 6 tiết: Tiết 1: Oxit. Tính chất hóa học của oxit. Tiết 2: Axit. Tính chất hóa học của axit. Tiết 3: Luyện tập tính chất hóa học của oxit – axit. Tiết 4: Bazơ. Tính chất hóa học của bazơ. Tiết 5: Muối. Tính chất hóa học của muối. Tiết 6: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ – Luyện tập. 2 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/…/20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: OXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa oxit? - Phân loại? - Cho ví dụ? - Nêu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết các TCHH ) Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’) BT 3: (SGK, trang 6) - Yêu cầu HS đọc BT 3. - Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH. - Nhận xét – Bổ sung. BT 5: (SGK, trang 6) Yêu cầu HS đọc BT 5. Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 5 (thời gian 3’). - Nhận biết khí CO 2 bằng cách nào? Gọi đại diện nhóm trình bày. - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit bazơ. - Oxit axit: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 … - Oxit bazơ: Na 2 O , CaO, BaO… H 2 O → Bazơ Oxit bazơ + Axit → Muối + H 2 O Oxit bazơ → Muối H 2 O → Axit Oxit axit + Bazơ → Muối + H 2 O Oxit axit → Muối Đọc BT 3. Từng cá nhân viết PTHH: a. H 2 SO 4 + ZnO →ZnSO 4 + H 2 O b. NaOH + SO 3 → H 2 SO 4 + H 2 O c. H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 d. H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 e. CaO + CO 2 → CaCO 3 - Đọc BT 5. Thảo luận nhóm nhỏ. - Dùng nước vôi trong. Giải: - Dẫn hh khí CO 2 và O 2 qua bình đựng nước vôi trong, khí CO 2 bị giữ lại trong bình: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 3 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Nhận xét – bổ sung. BT 4: (SGK, trang 9) - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Gọi HS tóm tắt đề? - Nêu hướng giải bài toán? - Nhận xét bổ sung. Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự giải vào vở. Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài toán. BT 3: (SGK, trang 9) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải - Khí thoát ra khỏi bình là khí oxi tinh khiết. Đọc bài toán. 2.24l CO 2 + 200ml ddBa(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O a. PTHH? b. C M ddBa(OH) 3 =? c. m chất kết tủa =? Giải: a. CO 2 + Ba(OH) 2 →BaCO 3 + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0.1mol 0.1mol 0.1mol n CO2 = 0.1 mol b. Nồng độ mol của Ba(OH) 2 : C M = 0.5 M c. Khối lượng BaCO 3 : m BaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g - Đọc bài toán, tóm đề: - Số mol HCl - Viết PTHH. (2PTHH) - Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe 2 O 3 . - Tính KL IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Học lại các công thức tính toán hoá học. - Giải BT 1 trang 11. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: …/ /20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: AXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit. - Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit. II.TÀI LIỆU: 4 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) - Nêu định nghĩa Axit? - Cho ví dụ? - Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và hóa trị của gốc axit? - Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết PTHH? Hoạt động 2: Bài tập: (30’) BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần lượt tác dụng với: a. Magie. c. Kẽm oxit b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit. - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1 (3’) Gọi HS trình bày, nhận xét. BT 2: Cho các chất: Cu, Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế SO 2 từ các chất trên. b. Cần điều chế n mol SO 2 ,hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H 2 SO 4 . Giải thích? - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1, 2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhóm 2,4 BT 2 (TG 3’) - Gọi HS trình bày. - Nhận xét. BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Hãy chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải thích và viết PTHH. Thảo luận giải BT 3 (3’) - Axit là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử H liên kết với gốc axit. - VD: H 2 SO 4 ,HCl, HNO 3 … - HS nêu nhận xét. - TCHH của axit. Axit làm quì tím hóa đỏ. Axit + KL → Muối + H 2 Axit + Oxit bazơ → Muối + H 2 O Axit + Bazơ → Muối + H 2 O Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2. BT 1: Mg + 2HCl → MgCl 2 +H 2 Fe(OH) 3 + 3HCl→ FeCl 3 + 3H 2 O ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O BT 2: Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O +SO 2 Cu + 2H 2 SO 4 đ → 0 t CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O Để điều chế n mol H 2 SO 4 ta chọn Na 2 SO 4 thì tiết kiệm được axit hơn. - Dùng H 2 SO 4 để nhận biết 3 chất trên. Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử: - Lần lượt nhỏ vài giọt dd H 2 SO 4 vào 3 mẩu thử trên: + Lọ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl 2 . BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + HCl + Lọ có khí thoát ra la øNa 2 CO 3 Na 2 CO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O+CO 2 + Lọ có dd màu xanh là CuO CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O 5 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 BT 6: (SGK,trang 19) - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? - Nêu hướng giải BT6? - GV bổ sung và gọi HS giải. - Nhấn mạnh cách giải BT. BT 7: (SGK, trang 19) Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải Giải: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.15mol 0.3mol 0.15mol Số mol H 2 : n = 4.22 V = 4.22 36.3 = 0.15 mol Khối lượng Fe: M = n M = 0.15*56 = 8.4 g Nồng độ mol HCl: C M = V n = 05.0 3.0 = 6 M - Đọc bài toán, tóm đề: a. Số mol HCl - Viết PTHH. (2PTHH) b. Lập hệ PT - Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, ZnO - Tính KL %CuO và %ZnO c. Tính KL dd H 2 SO 4 : - Viết PTHH - Từ số mol CuO và ZnO Tổng số mol H 2 SO 4 phản ứng. - Khối lượng chất tan H 2 SO 4 . - Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 . IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Xem lại các công thức tính toán. - Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/ /20 Tiết : Ngày dạy: ./…/20 Tuần: I. MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại tính chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit. - Củng cố cách viết phương trình hóa học - Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Bài tập: (30’) Bài tập 2. 3 (SBT, trang 4) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề. - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) , sau đó gọi các em lên giải trên bảng lớp. - Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét. - GV tổng kết . Bài tập 3: (SGK, trang 19) - Gọi HS đọc đề. Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’): Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c - Gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét. Bài tập 5: (SGK, trang 21) - Gọi HS đọc bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân ; Gọi 5 HS mỗi HS 2 PTHH giải trên bảng. - Đọc đề. Thảo luận và trình bày cách giải: (1) CaO + CO 2 → CaCO 3 (2) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (3) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (4) CaCO 3 → CaO + CO 2 (5) CaO +2HCl → CaCl 2 + H 2 O - Đọc đề bài. Nhóm thảo luận và trình bày: a. Dùng dd BaCl 2 nhận ra H 2 SO 4 BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl Hiện tượng: kết tủa trắng. b. Dùng dd BaCl 2 nhận ra Na 2 SO 4 : Na 2 SO 4 + BaCL 2 →BaSO 4 + 2NaCl c. Dùng quỳ tím: H 2 SO 4 làm quỳ tím hóa đỏ. Đọc bài tập. Giải: (1) S + O 2 → 0 t SO 2 (2) SO 2 + O 2 → 0 T SO 3 7 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT. GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Hoạt động 2: Bài toán: (10’) (Dành cho HS lớp nâng cao) BT: Hòa tan 3,1g Na 2 O vào nước để được 2 lit dung dịch. a. Cho biết nồng độ mol của dd thu được. b. Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 20%. Yêu cầu HS đọc BT . - Tóm tắt đề và nêu hướng giải. Nhận xét – Bổ sung. - Gọi Hs giải. Nhận xét. (3) SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 (4) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (5) H 2 SO 4 đ + Cu → 0 T CuSO 4 SO 2 + H 2 O (6) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (7) H 2 SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + 2H 2 O (8) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (9) H 2 SO 4 + 2NaOH →Na 2 SO 4 + H 2 O (10) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl. Đọc đề bài. Tóm tắt: 3,1g Na 2 O + H 2 O → 2l ddNaOH a.C M b.m axit =? ,C% = 20% Giải Số mol Na 2 O: n Na 2 O = M m = 62 1,3 = 0,05 mol Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1mol 2mol 0,05mol 0,1mol a. Nồng độ mol: C M = V n = 2 1,0 = 0,05 M b. 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1mol 0,05mol Khối lượng H 2 SO 4 : m H 2 SO 4 = n*M =0,05*98= 4,9 g Khối lượng dd H 2 SO 4 : m dd = 20 100*9.4 = 24.5 g IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang 7. - Chuẩn bị bài : Tính chất hóa học của bazơ. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/…/20 Tiết : Ngày dạy: …/…/20 Tuần: I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho Hs những baơ tan , không tan. - Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’) Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời, nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xét và ghi điểm cho từng cá nhân HS. - Định nghĩa bazơ? - Cho ví dụ? - Gọi tên? - Phân loại bazơ? Cho ví dụ? Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường gặp: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . - Tính chất hóa học của bazơ? - Viết PTHH minh hoạ. Hoạt động 2: Bài tập: (30’) Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 ,NaOH .Chọn cách thử đơn giản - Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit Al(OH) 3 : Nhôm hiđroxit Cu(OH) 2 : Đồng hiđroxit - Gồm 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 … + Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 , … - TCHH: + Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tím → xanh; phenol phtalein không màu thành đỏ. + Tác dụng với oxit axit. + Tác dụng với axit. + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. Đọc BT Nhóm thảo luận giải BT. Đại diện trình bày: Bài tập 1: Chọn B. Cu(OH) 2 tan tạo dd màu xanh Ba(OH) 2 tạo kết tủa trắng Còn lại là NaOH. 9 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. A. HCl C. CaO B. H 2 SO 4 D. P 2 O 5 Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 2 ,Fe(OH) 3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên: A. K 2 O, Ca 2 O, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4. B.K 2 O, CaO, ZnO, Cu 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . C. K 2 O, CaO, ZnO, CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 . D. Kết quả khác. Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4 nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4 giải Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’) Nhận xét. Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hoàn toàn với 100g dd H 2 SO 4 . Tính nồng độ % của dd H 2 SO 4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tóm tắt đề? Nêu hướng giải? - Nhận xét,bổ sung. - Gọi HS giải. Bài tập 4: (SGK trang 25) (Dành cho HS lớp nâng cao) - Gọi HS đọc bài tập. - Nêu hướng giải . - Nhận xét và bổ sung . - Giao về nhà giải. Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 2: C. Bài tập 3: Giải: BaO + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 2 O 0.25 0.25 0.25 Số mol BaO: n = 153 25,38 = 0.25 mol C% = 100 100*98*25.0 =24.5 g m BaSO 4 = 0.25*233 = 58.25 g Đọc BT. Nêu hướng giải: a.Tính số mol Na 2 O , lập tỉ lệ mol tìm số mol bazơ . Tính C M . b. Từ số mol bazơ , viết pthh : NaOH + H 2 SO 4 Lập tỉ lệ mol tìm số mol H 2 SO 4 . Từ số mol H 2 SO 4 tính khối lượng. Từ Khối lượng và C% tính khối lượng ddH 2 SO 4 . Từ m dd H 2 SO 4 và D , tính thể tích( V= D m dd ) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) - Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27. - Chuẩn bị bài Tính chất hóa học của muối. V. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM [...]... 1mol Bài tập 3: 100g 22.4l Nung 100g đá vôi, thu được 20,37l xg? 20,37l 20,37.100 khí CO2 (đktc) Hàm lượng canxi x= = 90 .94 g 22,4 cacbonat trong loại đá vôi trên là: 0 0 32 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO A 53,62% C 90 ,94 % B 81,37% D 28 ,96 % Các nhóm thảo luận giải BT 3 TG 3’ Gọi HS trình bày kết quả Bài tập 4: (Dành cho lớp nâng cao) Để khử hoàn toàn... n M =0.1 161 = 16.1g Khối lượng dd H2SO4: mct = 9. 8g C% = 20% mdd = mct.100% : C% = 9. 8 100 :20 = 49g to b c IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại kiến thức toàn chương sang chủ đề mới: KIM LOẠI V RÚT KINH NGHIỆM: 14 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 ... CO2 ↑ d CaCl2 + Na2CO3 → c CaCO3 ↓+NaCl e Ba(OH)2 + K2CO3 → d BaCO3 ↓+ KOH Bài tập 5: 98 0gH2SO4 + NaHCO3 → CO2 VCO 2 =? Giải: H2SO4+2NaHCO3 → Na2SO4+ 2CO2 ↑+ 2H2O 10mol 20mol 98 0 nH 2 SO 4 = 98 = 10mol VCO 2 = 20.22,4 = 448l 35 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Giải lại các BT trên Học bài tiết sau kiểm tra cuối chủ đề V... H2 HCl 20% cần dùng để tác dụng hết 0,15 0,3 8,4 8,4 g Fe - nFe= = 0,15 mol To 2 2 4 56 21 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 - mHCl= n*M= 0,3*36,5=10 ,95 g - mddHCl= mct *100 10 ,95 * 100 = 20 c% = 54,75 g Bài tập 4: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây: A Dd Cu(NO3)2 B H2SO4 đặc nguội C Khí Cl2 D Dd ZnCl2 Viết PTHH (nếu có) HS tự giải: Cá... học 9 - Sách bài tập Hóa học 9 - Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9 III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Chủ đề 1 gồm 6 tiết: Tiết 1: Phân biệt kim loại và phi kim dựa vào công thức Tiết 2: TCHH của kim loại Tiết 3: Nhôm Tiết 4: Sắt Tiết 5: Luyện tập Tiết 6: Kiểm tra Ngày soạn: …/… /20 Ngày dạy: …/…/20 Tiết : Tuần: 15 KIM LOẠI GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁN PHỤ... bài tiếp theo là Cacbon V RÚT KINH NGHIỆM: 29 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 ... Hoạt động 2: BÀI TẬP: (35’) riêng) Bài tập 1: Dụng cụ làm bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa Cá nhân trả lời: Câu D vì Al tác dụng được với kiềm 19 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 dung dịch kiềm: A Cu B Fe C Ag D Al Bài tập 2: Thực hiện chuổi chuyển - Thảo luận nhóm lớn đổi sau: Al Al2O3 Al2(SO4)3 - Trình bày kết quả Al(OH)3AlCl3... nâng cao) Để khử hoàn toàn 40g hợp chất CuO và Fe2O3, người ta phải dùng 15,68l khí CO (đktc) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp - Tóm tắt ? - Nêu hướng giải? - Gọi HS giải? HÓA HỌC 9 % CaCO3 = 90 ,94 .100 = 90 ,94 % 100 Bài tập 4: 40g CuO + 15,68l CO Fe2O3 %CuO? %Fe2O3? Giải nCO = 15.68 = 0.7mol 22.4 Gọi x, y lần lượt là số mol CuO và Fe2O3 trong 40g hỗn hợp CuO + CO t → Cu + CO2 xmol xmol Fe2O3... - 20 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 Ngày soạn: …/…/20 Ngày dạy: …/…/20 Tiết : Tuần: SẮT I MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức về TCHH của KL sắt để vận dụng giải BT trắc nghiệm và tính toán theo PTHH Thực hiện chuổi chuyển đổi của Fe II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa III NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt động 1: Kiến... 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ (1) (Biết các thể tích khí cho ở đktc) 2mol 3mol 0.033mol 0.05mol mKClO 3 =0.033*122.5 =4.075g 12 GV: NGUYỄN VĂN HIỀN- TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH- ĐĂK HÀ – KON TUM GIÁO ÁNPHỤĐẠO HÓA HỌC 9 mKNO 3 = 0.1*101 = 10.1g IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) Xem lại TCHH của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối Giải các BT nếu có khó khăn thì nêu ra và cùng nhau giải quyết Chuẩn bị bài . GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HOÁ HỌC 9 HỌ TÊN GV: NGUYỄN VĂN HIỀN TỔ: HÓA- SINH- THỂ DỤC 1. TUM GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO HÓA HỌC 9 Nhận xét – bổ sung. BT 4: (SGK, trang 9) - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Gọi HS tóm tắt đề? - Nêu hướng giải bài toán? - Nhận