1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự thay đổi hình thái bề mặt của dụng cụ waveone gold primary, reciproc blue r25 sau sửa soạn ống tủy

82 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUANG CẢNH SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI BỀ MẶT CỦA DỤNG CỤ WAVEONE GOLD PRIMARY, RECIPROC BLUE R25 SAU SỬA SOẠN ỐNG TỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ QUANG CẢNH SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI BỀ MẶT CỦA DỤNG CỤ WAVEONE GOLD PRIMARY, RECIPROC BLUE R25 SAU SỬA SOẠN ỐNG TỦY Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Khoa Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu, kết quả trình bày luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Ký tên Võ Quang Cảnh MỤC LỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phương pháp khảo sát bề mặt mẫu 1.2 Tóm lược nghiên cứu thực 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.1.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu 24 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .24 2.3 Các biến nghiên cứu 39 2.4 Xử lý phân tích số liệu 40 2.5 Biện pháp khắc phục sai số: .40 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 40 2.7 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 42 3.1 Tính thơng số độ nhám bề mặt hai nhóm trâm thời điểm trước sửa soạn ống tủy 43 3.2 Tính thơng số độ nhám bề mặt hai nhóm trâm thời điểm sau sửa soạn ống tủy .44 3.3 So sánh thay đổi thông số độ nhám bề mặt nhóm trâm WaveOne Gold Primary trước sau sửa soạn ống tủy .44 3.4 So sánh thay đổi thơng số độ nhám bề mặt nhóm trâm Reciproc Blue R25 trước sau sửa soạn ống tủy .48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 52 4.1.1 Bàn luận việc sử dụng loại trâm quay nội nha NiTi để nghiên cứu 52 4.1.2 Bàn luận phương pháp đánh giá độ nhám khảo sát hiển vi điện tử quét phát xạ trường kết hợp phần mềm imageJ 54 4.1.3 Bàn luận phương pháp định vị dụng cụ nội nha khảo sát hiển vi điện tử quét 55 4.1.4 Bàn luận việc đánh giá độ nhám bề mặt thông số Ra, Rq, Rz .56 4.1.5 Bàn luận việc sử dụng ống tủy nhựa để sửa soạn .57 4.1.6 Bàn luận quy trình sửa soạn ống tủy 57 4.2 Kết nghiên cứu 58 4.2.1 Tính thơng số độ nhám bề mặt của hai nhóm dụng cụ WaveOne Gold Primary, Reciproc Blue R25 thời điểm trước sửa soạn ống tủy 58 4.2.2 Tính thơng số độ nhám bề mặt của hai nhóm dụng cụ WaveOne Gold Primary, Reciproc Blue R25 thời điểm sau sửa soạn ống tủy .58 4.2.3 So sánh sự thay đổi thông số độ nhám bề mặt nhóm trâm WaveOne Gold Primary trước sau sửa soạn ống tủy .59 4.2.4 So sánh sự thay đổi thơng số độ nhám bề mặt nhóm trâm Reciproc Blue R25 trước sau sửa soạn ống tủy 59 4.3 Hạn chế nghiên cứu 60 4.4 Ý nghĩa tính ứng dụng đề tài 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT (TỪ VIẾT TẮT) ABS Acrylonitrin Butadien Styren AFM CM-Wire Atomic Force Microscopy Hiển vi lực nguyên tử Continuous rotary Sự quay liên tục Cyclic fatigue resistance Tính kháng mỏi chu kỳ Controlled Memory wire Dây ghi nhớ hình dạng có kiểm sốt CNC Computer Numeric Control Công nghệ chế tác sự hỗ trợ của máy tính FE-SEM M-Wire Field Emission Scanning Hiển vi điện tử quét phát xạ Electron Microscopes trường Memory wire Dây ghi nhớ hình dạng Dây được xử lý nhiệt GOLD-Wire vàng NiTi Nickel-Titanium PDMS Polydimethylsiloxane Reciprocating motion RB R25 Reciproc Blue R25 SEM Scanning Electron Nickel-Titanium Sự quay qua lại Hiển vi điện tử quét Microscopy Torsional resistance Tính kháng xoắn WOGP WaveOne Gold Primary 3D OPM 3D Optical Profilometry Kính hiển vi quang trắc ba Microscopy chiều i DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG Trang 1.1 Tóm lược nghiên cứu thực hiện 16 3.1 Kết quả tính thơng số độ nhám Ra, Rq, Rz của hai 43 nhóm trâm vị trí rìa cắt và rãnh trước sửa soạn ống tủy (µm) Kết quả tính thơng số độ nhám Ra, Rq, Rz của hai 3.2 44 nhóm trâm vị trí rìa cắt rãnh sau sửa soạn ống tủy (µm) So sánh thơng số độ nhám Ra, Rq, Rz của trâm 3.3 45 WaveOne Gold Primary nhóm vị trí rìa cắt rãnh trước sau sửa soạn ống tủy (µm) So sánh thơng số độ nhám Ra, Rq, Rz của trâm 3.4 Reciproc Blue R25 nhóm vị trí rìa cắt rãnh trước sau sửa soạn ống tủy (µm) 49 i DANH MỤC HÌNH STT HÌNH 1.1 NỘI DUNG Sơ đồ khối quy trình tính toán độ nhám bề mặt từ ảnh Trang hiển vi điện tử quét phát xạ trường Ảnh hiển vi điện tử quét phát xạ trường được trừ 1.2 chuyển đổi sang định dạng 32 bit Ảnh hiển vi điện tử quét phát xạ trường biểu đồ 1.3 thang xám theo đường định (màu vàng) Đồ thị điểm ảnh tái phân bố sau áp dụng lọc cân 1.4 1.5 Đường hồi quy với mặt cắt bề mặt 1.6 Sơ đồ ba chiều của bề mặt dựng lại theo tính tốn 11 1.7 Trâm WaveOne Gold Glider 12 1.8 Trâm R-Pilot 12 1.9 Trâm WaveOne Gold Primary 12 10 1.10 Trâm Reciproc Blue R25 13 11 2.1 Hình lơ mẫu WaveOne Gold Primary 19 12 2.2 Hình lơ mẫu Reciproc Blue R25 20 13 2.3 Máy nội nha X-Smart IQ 21 14 2.4 Các loại trâm dùng nghiên cứu 21 15 2.5 Ống tủy nhựa 22 16 2.6 Mũi khoan tròn 0,14 22 v 17 2.7 Trâm tay K-File số 10 23 18 2.8 Nước bơm rửa nội nha NaOCl 3% Canal Pro 23 19 2.9 Các dụng cụ sử dụng nghiên cứu 24 20 2.10 Vị trí khoan đánh dấu trâm 25 21 2.11 Phương pháp đo góc cong chân và bán kính theo 26 Pruett (1997) 22 Phương pháp đo góc cong chân và bán kính theo 2.12 27 Pruett (1997) phim Conebeam CT 23 2.13 Khuôn nhựa ABS cắt công nghệ CNC 30 24 2.14 Hai loại hóa chất chế tạo khn PDMS 30 25 2.15 Máy hút chân không Diener 31 26 2.16 Trâm đặt vào hỗn hợp PDMS khuôn nhựa ABS 31 27 2.17 Trâm và khuôn được sấy khô với máy sấy 32 28 2.18 (a) Khuôn giữ mẫu bên ngồi (b) cố định khn 32 giá đỡ mẫu 29 Hình vị trí trâm WaveOne Gold Primary cách đỉnh 2.19 33 3mm 30 Ảnh chụp hiển vi điện tử quét phát xạ trường rìa cắt 2.20 33 trâm WaveOne Gold Primary 31 Ảnh chụp hiển vi điện tử quét phát xạ trường rãnh trâm 2.21 WaveOne Gold Primary 34 v 32 Hình ảnh (a) Trâm khuôn PDMS (b) lấy 2.22 35 trâm ngoài kính hiển vi quang học Axio scope A1 (b) với độ phóng đại 40 lần 33 2.23 Hiển vi điện tử quét phát xạ trường (FE-SEM) 35 34 2.24 Chuyển đổi thang đo 36 35 2.25 Ảnh trước sau trừ nền, chuyển dạng 32 bit 37 36 2.26 Chọn diện tích phân tích ảnh 38 37 2.27 Bản đồ ba chiều bề mặt 38 38 2.28 Ảnh chọn thơng số phân tích độ nhám bề mặt 39 39 3.1 Hình ảnh WOGP trâm nhóm (a) vị trí rìa cắt trước 46 sửa soạn (b) vị trí rìa cắt sau sửa soạn 40 Hình ảnh WOGP trâm nhóm (a) vị trí rãnh trước 3.2 46 sửa soạn (b) vị trí rãnh sau sửa soạn 41 Hình ảnh RB R25 trâm nhóm (a) vị trí rìa cắt trước 3.3 49 sửa soạn (b) rìa cắt sau sửa soạn 42 Hình ảnh RB R25 trâm nhóm (a) vị trí rãnh trước 3.4 sửa soạn (b) vị trí rãnh sau sửa soạn 50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 sử dụng để đánh giá sự thay đổi hình thái bề mặt theo chiều dọc [52] Thông số Rz nhạy với các các trũng, rãnh thông số này mang ý nghĩa tổng của giá trị cực đại đỉnh và đáy bề mặt mẫu Ngày nay, nhờ dịch chuyển hiển vi để đọc mẫu ngày nhỏ, độ phân giải ngày cao mức độ nanomét phép tính thơng số độ nhám bề mặt ngày xác [2] Trong nghiên cứu gần có tác giả Ozyurek cộng sự sử dụng hiển vi lực nguyên tử đo các thông số Ra và Rq để đánh giá sự thay đổi độ nhám trâm WaveOne WaveOne Gold diện tích 5µm x 5µm Kết quả cho thấy sau sửa soạn ống tủy cong từ 50°-70° có sự tăng các thơng số độ nhám bề mặt trâm WaveOne Gold cao có ý nghĩa so với trâm WaveOne [52] 4.1.5 Bàn luận việc sử dụng ống tủy nhựa để sửa soạn Việc lựa chọn sử dụng ống tủy nhựa nghiên cứu để mơ q trình sửa soạn tạo dạng hệ thống ống tủy thật được tiến hành lần tác giả Weine cộng sự vào năm 1975 [70] Ống tủy nhựa được sản xuất với chiều dài, độ cong, độ thuôn nên giảm được yếu tố gây nhiễu tiến hành nghiên cứu so với việc sử dụng khô Bởi vì khơ có sự khác biệt chiều dài, kích thước ống tủy, độ cong ống tủy và độ cứng ngà chân nhóm và cá thể với Đồng thời nếu khô nhổ khơng được bảo quản thích hợp tạo yếu tố gây nhiễu tiến hành thí nghiệm Tuy nhiên, hạn chế của ống tủy nhựa so với khô là độ cứng của vật liệu nhựa dùng để chế tạo ống tủy từ 20- 22 kg/mm² thấp so với độ cứng của ngà lân cận mô tủy từ 35- 40 kg/mm² [36] Một yếu tố bất lợi trình sửa soạn ống tủy lực ma sát sinh sửa soạn làm vật liệu nóng chảy làm trâm dễ bị kẹt xoắn vặn mức dẫn đến gãy trâm [52] 4.1.6 Bàn luận quy trình sửa soạn ống tủy Việc tạo dòng trâm NiTi tạo đường trượt trước sửa soạn đồng thời tạo nhiều lợi ích cho trình sửa soạn ống tủy giúp trì hình dạng trục ống tủy tránh gây chuyển chóp [8] Đồng thời việc sử dụng trâm quay NiTi tạo đường trượt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 giúp bảo tồn hình dạng giải phẫu ống tủy [4], giảm đẩy mùn ngà chóp so với trâm tay thép khơng gỉ đồng thời giúp giảm đau sau nội nha so với trâm tay truyền thống [30], [54], giảm mô-men xoắn sử dụng trâm sửa soạn [45] Đã có nhiều nghiên cứu so sánh tính chất học trâm quay NiTi tạo đường trượt Trong Kim cộng sự báo cáo sự thay đổi độ nhám bề mặt trâm quay NiTi tạo đường trượt PathFile thay đổi ý nghĩa thống kê so với trâm tay thép không gỉ số 10 [42] Tác giả Santos cộng sự so sánh tính kháng xoắn hai dịng trâm NiTi tạo đường trượt R-Pilot WaveOne Gold Glider, kết quả cho thấy R-Pilot có góc xoay đến gãy thấp có tính kháng xoắn cao WaveOne Gold Glider [63] Tuy nhiên tác giả De Deus cộng sự báo cáo dòng trâm Reciproc Blue với cơng nghệ xử lý nhiệt hết chiều dài làm việc mà không cần tạo đường trượt trước sửa soạn [18] Vì lợi ích của việc sử dụng trâm tạo đường trượt mang lại nên trâm ngày càng được sử dụng phổ biến thực hành lâm sàng Nghiên cứu này bước đầu đánh giá sự thay đổi độ nhám bề mặt của hai nhóm trâm sửa soạn sau sử dụng trâm tạo đường trượt 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tính thơng số độ nhám bề mặt hai nhóm dụng cụ WaveOne Gold Primary, Reciproc Blue R25 thời điểm trước sửa soạn ống tủy Từ số liệu Bảng 3.1 cho thấy thông số độ nhám bề mặt hai nhóm trâm quay nội nha NiTi trước sửa soạn ống tủy có sự khác biệt cả ba thơng số Ra, Rq, Rz với giá trị độ nhám bề mặt cao nhóm trâm WaveOne Gold Primary Sự khác biệt thông số độ nhám bề mặt hai nhóm dụng cụ thời điểm trước sửa soạn q trình chế tác khí 4.2.2 Tính thơng số độ nhám bề mặt hai nhóm dụng cụ WaveOne Gold Primary, Reciproc Blue R25 thời điểm sau sửa soạn ống tủy Từ số liệu Bảng 3.2 cho thấy thông số độ nhám bề mặt hai nhóm trâm quay nội nha NiTi sau sửa soạn ống tủy có sự khác biệt cả ba thông số Ra, Rq, Rz với giá trị độ nhám bề mặt cao nhóm trâm WaveOne Gold Primary Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 4.2.3 So sánh thay đổi thông số độ nhám bề mặt nhóm trâm WaveOne Gold Primary trước sau sửa soạn ống tủy Từ số liệu Bảng 3.3 cho thấy:  Ở nhóm trâm WaveOne Gold Primary có sử dụng trâm tạo đường trượt WaveOne Gold Glider trước sửa soạn thông số độ nhám bề mặt giảm khơng có ý nghĩa thống kê thời điểm trước sau sửa soạn ống tủy nhựa Điều cho thấy trâm sửa soạn không bị ảnh hưởng lớn sử dụng trâm tạo đường trượt trước sửa soạn Thông số Rz (tổng của độ cao đỉnh và độ sâu đáy lớn nhất) vị trí rãnh giảm có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên thơng số mang nhiều tính chất chỗ là đại diện cho toàn bề mặt 4.2.4 So sánh thay đổi thông số độ nhám bề mặt nhóm trâm Reciproc Blue R25 trước sau sửa soạn ống tủy Từ số liệu Bảng 3.4 cho thấy:  Ở nhóm trâm Reciproc Blue R25 có sử dụng trâm tạo đường trượt R-pilot trước sửa soạn thông số độ nhám bề mặt tăng thơng số Rq Rz vị trí rìa cắt Tuy nhiên sự khác biệt nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê thời điểm trước sau sửa soạn ống tủy Điều trâm tạo đường trượt loại bỏ được nhiều vật liệu trâm sửa soạn phải làm việc Bên cạnh thơng số Ra, Rq vị trí rãnh lại giảm có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy sự tăng mịn nhiều vị trí rãnh tổng thể bề mặt cọ xát với thành ống tủy q trình sửa soạn Kết quả cách thiết kế diện cắt ngang hình chữ S của nhóm trâm Reciproc Blue R25 Kết quả này tương tự với kết quả của tác giả Fatma cộng sự, cho thấy có sự giảm thơng số Ra Rq nhóm trâm Protaper F2 Điều trâm sửa soạn bị tác dụng của ứng suất có sử dụng trâm tạo đường trượt trước sửa soạn [24] Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả Uslu, Inan cho thấy có sự tăng các thơng số độ nhám bề mặt sau nhiều chu kỳ sửa soạn [37], [60] Sự khác biệt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 sự khác biệt số lần sửa soạn ống tủy công nghệ chế tác dụng cụ quay 4.3 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế của ống tủy nhựa được sử dụng nghiên cứu có độ cứng từ 2022 kg/mm² thấp so với độ cứng của ngà lân cận mô tủy từ 35- 40 kg/mm² [36] Trên lâm sàng có nhiều ́u tố khác ảnh hưởng lên thơng số độ nhám bề mặt trâm quay so với nghiên cứu in vitro Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm học của hệ thống trâm nội nha thế hệ Cần tiến hành thêm nghiên cứu khác để hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến nguy gãy trâm nội nha lâm sàng 4.4 Ý nghĩa tính ứng dụng đề tài Trong năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật sự hiểu biết ngày càng rõ giải phẫu học hệ thống ống tủy, rất nhiều hệ thống trâm quay nội nha đời với mong muốn nâng cao tính chất học, nhờ làm giảm nguy gãy dụng cụ ống tủy Đáng ý số là các hệ thống trâm quay nội nha được làm hợp kim Nickel–Titanium (trâm NiTi) thế hệ được nhà sản xuất giới thiệu với công nghệ mài chế tác xử lý nhiệt giúp trâm cải thiện tính uốn dẻo an tồn cao Nghiên cứu này bước đầu so sánh sự thay đổi hình thái bề mặt của hệ thống trâm NiTi thời điểm trước sau sửa soạn ống tủy Qua giúp cho bác sĩ Răng Hàm Mặt có thêm thông tin sự ảnh hưởng của việc sửa soạn ống tủy lên hệ thống trâm quay NiTi sử dụng lần các điều kiện cụ thể Đồng thời giới thiệu phương pháp cố định trâm nội nha khảo sát hiển vi điện tử quét và phương pháp tính tốn thơng số độ nhám bề mặt dụng cụ hay vật liệu được sử dụng lĩnh vực nha khoa dụng cụ nội nha, trụ implant…có thể tiến hành Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Sự thay đổi hình thái bề mặt dụng cụ WaveOne Gold Primary Reciproc Blue R25 sau sửa soạn ống tủy”, rút số kết luận sau đây: Các thông số độ nhám bề mặt Ra, Rq, Rz của dụng cụ quay NiTi WaveOne Gold Primary vị trí rìa cắt lẫn rãnh giảm sau sửa soạn ống tủy nhựa, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thơng số Rz vị trí rãnh Các thơng số độ nhám bề mặt Rq, Rz của nhóm dụng cụ quay NiTi Reciproc Blue R25 vị trí rìa cắt tăng sau sửa soạn ống tủy nhựa, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Các thông số độ nhám bề mặt Ra, Rq của dụng cụ quay NiTi Reciproc Blue R25 vị trí rãnh giảm rõ rệt sau sửa soạn ống tủy nhựa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu của đề cập đến sự thay đổi các đặc điểm của dụng cụ quay nội nha NiTi thế hệ sau sửa soạn ống tủy nhựa Do đó, chúng tơi mong muốn có thêm nghiên cứu khác tính chất học của dòng trâm nội nha NiTi thế hệ yếu tố ảnh hưởng lên độ nhám bề mặt số lần sửa soạn, tác nhân hóa học hay ́u tố khác q trình sửa soạn khô và lâm sàng Đồng thời nghiên cứu này đề cập đến phương pháp đánh giá độ nhám bề mặt dựa vào ảnh thu được từ hiển vi điện tử quét kết hợp với phần mềm máy tính giúp ích cho nghiên cứu độ nhám các lĩnh vực implant nha khoa, chữa răng, nội nha… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Chu Anh Tuấn, Phạm Hồng Dương (2007), “Nghiên cứu hình thái học vật liệu, linh kiện nano công nghệ ảnh 3D kính hiển vi điện tử quét (3D stereo sem imaging)”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Vật liệu Linh kiện nano, Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thị Phương Mai (2013), “Nghiên cứu phương pháp xác định profile bề mặt chi tiết gia cơng khí ảnh kỹ tḥt số”, Ḷn án tốt nghiệp tiến sĩ kỹ thuật khí Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam 5120:2007 (ISO 4287:1997) Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Nhám bề mặt: Phương pháp Profin – Thuật ngữ, định nghĩa và các thông số nhám bề mặt , URL: https://vanbanphapluat.co/tcvn5120-2007-dac-tinh-hinh-hoc-cua-san-pham-gps-nham-be-mat-profin-thuatngu truy cập ngày 21-12-2017 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ajuz N.C., Armanda L., Goncalves L.S., et al (2013), “Glide path preparation in S-shaped canals with rotary pathfinding nickel-titanium instruments”, J Endod, 39(4), pp.534-537 Alapati S.B., Brantley W.A., Svec T.A., et al (2003), “Scanning electron microscope observations of new and used nickel-titanium rotary file”, J Endod, 29 (10), pp.667-9 Arens F.C., Hoen M.M., Steiman H.R., Dietz GC Jr (2003), “Evaluation of singleuse rotary nickel-titanium instruments”, J Endod, 29 (10), pp.664-666 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Barbosa I., Ferreira F., Scelza P., et al (2018), “Defect propagation in NiTi rotary instruments: a noncontact optical profilometry analysis”, Int Endod J, 51(11), pp.1271-1278 Berutti E., Paolino D.S., Chiandussi G (2012), “Root Canal Anatomy Preservation of WaveOne Reciprocating Files with or without Glide Path”, J Endod, 38(1), pp.101-104 Bhattacharyya G.K., Johnson R.A (1977), “The normal distribution and random samples” Statistical Concepts and Methods, Jone Wiley & Sons, New York, pp.187–232 10 Capar I.D., Kaval M.E., Ertas H., Sen B.H (2015), “Comparison of the cyclic fatigue resistance of different rotary pathfinding instruments made of conventional nickel-titanium wire, M-wire, and controlled memory wire”, J Endod, 41(4), pp.535-8 11 Cehreli Z.C., Lakshmipathy M., Yazici R (2008), “Effect of different splint removal techniques on the surface roughness of human enamel: a threedimentional optical profilometry analysis”, Dent Trauma, 24(2), pp.177-82 12 Cheung G.S., Peng B., Bian Z., Shen Y., Darvell B.W (2005), “Defects in ProTaper S1 instruments after clinical use: Fractographic examination”, Int Endod J, 38(11), pp.802-9 13 Chinga G., Gregersen O., Dougherty B (2003), “Paper surface characterisation by laser profilometry and image analysis”, J Microsc Anal, 84, 5-7 14 Chinga G., Johnssen P.O., Dougherty R., Lunden-Berli E., et al (2007), “Quantification of the 3-D micro-structure of SC surfaces", J Microscopy, 227(3): 254-265 15 Chinga G., Torbjom H (2002), “Structure characterisation of pigment coating layer on paper by scanning electron microscopy and image analysis”, Nordic Pulp & Paper Research Journal, 17(3), pp.307-312 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 D’Amario M., Baldi M., Petricca R., et al (2013), “Evaluation of a new nickeltitanium system to create the glide path in root canal preparation of curved canals”, J Endod, 39(12), pp.1581-84 17 Dauskardt R.H., Duerig T.W., Ritchie R.O (1989), “Effect of in situ phase transformation on fatigue-crack propagation in NiTi shape memory alloy” In Proceedings of 9th Material Research Society International Meeting in Advanced Materials, Pittburgh, PA, vol 09, pp.243-9 18 De-Deus G., Cardoso M.L., Belladonna F.G., et al (2019), “Performance of Reciproc Blue R25 instruments in shaping the canal space without glide path”, J Endod,45(2), pp.194-198 19 De-Deus G., Silva E.J., Vieira V.T., et al (2017), “Blue thermomechanical treatment optimizes fatigue resistance and flexibility of the Reciproc files”, J Endod, 43(3), pp.462-466 20 Eduok U., Faye O., Szpunar J (2017), “Recent developments and applications of protective silicone coatings: A review of PDMS functional materials”, Progress in Organic Coatings, 111, pp124-163 21 Elnaghy A.M., Elsaka S.E (2015), “Evaluation of the mechanical behaviour of PathFile and ProGlider pathfinding nickel–titanium rotary instruments”, Int Endod J, 48(9), pp.894-901 22 Ereifej N.S., Oweis Y.G., Eliades G (2012), “The effect of polishing technique on 3D surface roughness and gloss of dental restorative resin composites”, Oper Dent , 38(1), pp.E1-12 23 Ersoy O., Aydar E., Gourgaud A., et al (2008), “Quantitative analysis on volcanic ash surface: Application of extended depth-of-field (focus) algorithm for light and scanning electron microscopy and 3D reconstruction”, Micron, 39(2), pp.128-136 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Fatma Y., Ozgur U., (2014), “Evaluation of surface topography changes in three NiTi file system using rotary and reciprocal motion: An atomic force microscopy study”, Microsc Res Tech, 77(3), pp.177-82 25 Ferreira F., Barbosa I., Scelza P., et al (2017), “A new method for the assessment of the surface topography of NiTi rotary instruments”, J Endod, 50(9), pp.902909 26 Ferreira F., Barbosa I., Scelza P., et al (2017), “Noncontact three-dimensional evaluation of surface alterations and wear in NiTi endodontic instruments”, Braz Oral Res, 31, pp.e74 27 Field J., Waterhouse P., German M (2010), “Quantifying and qualifying surface changes on dental hard tissues in vitro”, J Dent, 38(3), pp.182-90 28 Formosa L.M., Mallia B., Bull T., et al (2012), “The mircostruture and surface morphology of radiopaque tricalcium silicate cement exposed to different curing conditions”, Dent Mater , 28(5), pp.584-95 29 Gohil S.V., Suhail S., Rose J., et al (2017), “Polymers and composites for orthopedic applications”, Materials for Bone Disorders, Academic Press, pp.349-403 30 Gunes B., Yesildal Y.K (2018), “Effects of different glide path files on apical debris extrusion in curved root canals”, J Endod, 44(7), pp.1191-1194 31 Gundogar M., Ozyurek T (2017), “Cyclic fatigue resistance of OneShape, HyFlex EDM, WaveOne Gold,and Reciproc Blue nickel-titanium instruments”, J Endod, 43(7), pp.1192-1196 32 Gutmann J.L., Gao Y (2012), “Alteration in the inherent metallic and surface properties of nickel titanium root canal instruments to enhance performance, durability and safety: a focus review”, Int Endod J , 45(2), pp.113-28 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Hanan A.R., De Meireles D.A., Sponchiado Jr E.C (2015), “Surface characteristics of reciprocating instruments before and after use- A SEM analysis”, Brazilian Dent J, 26(2), pp.121-7 34 Hargreaves K.M, Berman L.H (2016), Cohen’s Pathways of the Pulp, Mosby, Eleventh edition, pp.210-213 35 Hulsmann M., Schinkel I (1999), “Influence of several factors on the success or failure of removal of fractured instruments from the rool canal”, Endod Dent Traumatol, 15(6), pp.252-258 36 Hulsmann M., Peters O.A., Dummer P.M (2005), “Mechanical preparation of root canals: shaping goals, techniques and means”, Endod Topics, 10(1), pp.3076 37 Inan U., Aydin C., Uzun O., et al (2007), “Evaluation of the surface characteristics of used and new ProTaper instruments: an atomic force microscopy study” J Endod, 33(11), pp.1334-37 38 Iqbal M.K., Kohli M.R., Kim J.S (2006), “A retrospective clinical study of incidence of root canal instrument separation in an endodontics graduate program: a PennEndo database study”, J Endod, 32(11), pp.1048-1052 39 ISO 4287:1997, Geometrical product specification (GPS) - Surface texture: Profile method - Terms, definitions and surface texture parameter, International Organization for Standardization, Geneva, Switzerland, URL: https://www.iso.org/standard/10132.html truy cập ngày 28-12-2017 40 Keskin C., Inan U., Demiral M., et al (2017), “Cyclic fatigue resistance of Reciproc Blue, Reciproc and WaveOne Gold reciprocating instrument”, J Endod , 43(8), pp.13-63 41 Khokhlov M., Fischer A., Rittel D (2012), “Multi-scale stereo-photogrammetry system for fractographic analysis using scanning electron microscopy”, Experimental Mechanics, 52(8), 975-991 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Kim Y., Love R., Geoge R (2017), “Surface changes of PathFile after Glide Path preparation: An Ex Vivo and In Vitro study”, J Endod, 43(10), pp.1674-78 43 Kosti E., Zinelis S., Molyvdas I., et al (2011), “Effect of root canal curvature on the failure incidence of ProFile rotary Ni-Ti endodontic Instruments”, Int End J, 44(10), pp.917-25 44 Kuhn G., Tavernier B., Jordan I (2001), “Influence of structure on nickeltitanium endodontic instruments failure”, J Endod, 27(8), pp.516-20 45 Kwak S.W., Ha J.H., Cheung G.S., et al (2018), “Effect of the glide path establishment on the torgue generation to the files during instrumentation: an in vitro measurement”, J Endod, 44(3), pp.496-500 46 Leach R (2014), Fundamental Principles of Engineering Nanometrology, Elsevier, Second Edition, pp.416-452 47 Lopes H.P., Elias C.N., Vieira M.V., (2016), “Influence of surface roughness on the fatigue life of nickel-titanium rotary endodontic instruments”, J Endod, 42(6), pp.965-8 48 Martin B., Zelada G., Varela P., et al (2003), “Factors influencing the fracture of nickel-titanium rotary instruments”, Int Endod J, 36(4), pp.262-6 49 Moura J.D.M., Bueno C.E.S., Fontana C.E., et al (2019), “Extrusion of debris from curved root canals instrumented up to different working lengths using different reciprocating systems”, J Endod, 45(7), pp.930-934 50 Nair A.S., Tilakchand M., Nalk B.D (2015), “The effect of multiple autoclave cycles on the surface of rotary nickel-titanium endodontic file: an in vitro atomic force microscopy investigation”, J Consery Dent, 18(3), pp.218-22 51 Ozyurek T (2016)., “Cyclic fatique resistance of Reciproc, WaveOne and WaveOne Gold nickel-titanium instruments”, J Endod, 42(10), pp.1536-1539 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Ozyurek T., Yilmaz K., Uslu G., et al (2018), “The effect of root canal preparation on the surface roughness of WaveOne and WaveOne Gold file: Atomic force microscopy study”, Restor Dent Endod, 43(1), e10 53 Parahos P., Messer H.H (2006), “Rotary NiTi instrument fracture and its consequences”, J Endod, 32(11), pp.1031-43 54 Pasqualini D., Mollo L., Scotti N., et al (2012), “Postoperative pain after manual and mechanical glide path: a randomized clinical trial”, J Endod, 38(1), pp.3236 55 Peng B., Shen Y., Cheung G.S., et al (2005), “Defects in ProTaper S1 instruments after clinical use: longitudinal examination”, Int Endod J, 38(8), pp.550-7 56 Peters O.A (2004), “Current challenges and concepts in the preparation of root canal systems: A review”, J Endod, 30(8), pp.559-67 57 Plotino G., Grande N.M., Cordaro M (2009), “A review of cyclic fatigue testing of nickel-titanium rotary instruments’, J Endod, 35(11), pp.1469-76 58 Pook L.P (2007), Metal fatigue: What it is, Why it matters, Springer, Dordrecht, 2007 edition, pp.161-5 59 Pruett J.P., Clement D.J., Carnes D.L (1997), “Cyclic fatigue testing of nickel titanium endodontic instruments”, J Endod, 23(2), pp.77-85 60 Uslu G., Ozyurek T., Yilmaz K (2018), “Comparison of alterations in the surface topographies of HyFlex CM and HyFlex EDM nickel-titanium files after root canal preparation: A three-dimensional optical profilometry study”, J Endod, 44(1), pp.115-119 61 Safdar A., He H.Z., Wei L.Y (2012), “Effect of process parameters settings and thickness on surface roughness of EBM produced Ti-6Al-4V”, Rapid Prototyping Journal, 18(5), pp.401-408 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Saglam B.C., Gorgul G (2015), “Evaluation of surface alterations in different retreatment nickel-titanium files: AFM and SEM study”, Microsc Res Tech, 78(5), pp.356-62 63 Santos C.B., Simoes-Carvalho M., Perez R., et al (2019), “Torsional fatigue resistance of R-Pilot and WaveOne Gold Glider NiTi glide path reciprocating systems”, Int Endod J, 52(6), pp.874-879 64 Shen Y., Zhou H.M., Zheng Y.F (2013), “Current challenges and conceps of the thermalmechanical treatment of nickel-titanium instruments”, J Endod, 39(2), pp.163-72 65 Silva E.J, Giraldes J.F, Lima C.O., et al (2019), “Influence of heat treatment on torsional resistance and surface roughness of nickel-titanium instruments”, Int Endod J 66 Townsend A., Senin N., Blunt L., et al (2016), “Surface texture metrology for metal additive manufacturing: a review”, Precision Engineering, 46, pp.34-47 67 Valois C.A., Silva L.P., Azevedo R.B (2008), “Multiple autoclave cycles affect the surface of rotary nickel-titanium files: An atomic force microscope study”, J Endod, 34(7), pp.859-62 68 Vorster M., Vyver P.J., Paleker F (2018), “Canal transportation and centering ability of WaveOne Gold in combination with and without different glide path techniques”, J Endod, 44(9), pp.1430-1435 69 Ward J.R., Parahos P., Messer H.H (2003), “Evaluation of an ultrasonic technique to remove fracture rotary nickel-titanium endodontic instruments from root canals: an experimental study”, J Endod, 29(11), pp.756-763 70 Weine F.S., Kelly R.F., Lio P.J (1975), “The effect of preparation procedures on original canal shape and on apical foramen shape”, J Endod, 1(8), pp.255262 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Zeng Q, Qin Y., Chang W., Luo X (2018), “Correlating and evaluating the functionality-related properties with surface texture parameters and specific characteristics of machined components”, Int J Mech Sci, 149, pp.62-72 72 Zinelis S., Thomas A., Syres K., et al (2010), “Surface characterization of zirconia dental implants”, Dent Mater , 26(4), pp.295-305 73 Zuolo., M.L., Walton R.E (1997), “Instrument deterioration with usage: nickeltitanium versus stainless steel”, Quintessence Int , 28(6), pp.397-402, Abstract 74 Zupanc J., Vahdat-Pajouh N., Schafer E (2018)., “New thermomechanically treated NiTi alloys- a review”, Int Endod J, 51(10), pp.1088-1103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... việc sửa soạn ống tủy lên cấu trúc bề mặt dụng cụ, thực hiện nghiên cứu ? ?Sự thay đổi hình thái bề mặt dụng cụ WaveOne Gold Primary Reciproc Blue R25 sau sửa soạn ống tủy? ?? với mục tiêu cụ thể... VÕ QUANG CẢNH SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI BỀ MẶT CỦA DỤNG CỤ WAVEONE GOLD PRIMARY, RECIPROC BLUE R25 SAU SỬA SOẠN ỐNG TỦY Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT Người hướng... số độ nhám bề mặt nhóm trâm WaveOne Gold Primary trước sau sửa soạn ống tủy .44 3.4 So sánh thay đổi thơng số độ nhám bề mặt nhóm trâm Reciproc Blue R25 trước sau sửa soạn ống tủy

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    02.LỜI CAM ĐOAN

    04.ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    14.KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU

    15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w