1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương ôn tập môn môi trường

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 732,14 KB

Nội dung

-Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 - MỤC LỤC MÔN MÔI TRƯỜNG .1 Câu 1: Khái niệm mơi trường? Phân tích chức môi trường? Câu 2: Khái niệm Hệ sinh thái? Các thành phần HST? Cho ví dụ? .2 Câu 3: Nêu khái niệm cân sinh thái? Cho ví dụ? Phân tích tác động người đến HST? Câu 4: Ơ nhiễm mơi trường nước (khái niệm, nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây nhiễm); .3 Câu 5: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí (Khái niệm, nguồn gây nhiễm, tác nhân gây nhiễm) Câu 6: Ơ nhiễm môi trường đất (khái niệm, nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm) Câu 7: Trình bày mối quan hệ mơi trường phát triển Câu 8: Trình bày Hiệu ứng nhà kính (khái niệm, Nguyên nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu) Câu 9: Trình bày Mưa Axít (Khái niệm, Ngun nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu) .6 Câu 10: Trình bày suy giảm ơzơn (khái niệm, nguyên nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu); Câu 11: Khái niệm, Nội dung phát triển bền vững? Câu 12: Trình bày nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững? Câu 14: Trình bày biện pháp giảm thiểu điển hình giai đoạn thi cơng dự án đường bộ? Câu 15: Trình bày tác động biện pháp giảm thiểu điển hình giai đoạn khai thác dự án đường bộ? 11 Câu 16: Trình bày vấn đề MT cần quan tâm thiết kế cầu cống? (11 vấn đề) 12 Câu 17: Trình bày quy trình lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM .13 -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 C Ô TẬP MÔN MÔI TRƯỜNG A/ PHẦN CHUNG Câu 1: Khái niệm mơi trường? Phân tích chức môi trường? Khái niêm: Theo điều 1, uật VMT Việt Nam mơi trường đư c định ngh a sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, c ảnh hưởng tới đời sống sản xuất , tồn phát triển người thiên nhiên Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường như: nước, đất, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Các chức môi trường: a) Môi trường không gian sống người - Chức xây dựng: cung cấp mặt m ng cho đô thị, khu công nghiệp, kiến tr c hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian m ng cho giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt đường không - Chức sản xuất: cung cấp mặt không gian tự nhiên cho sản xuất nông – lâm – ngư– nghiệp - Chức giải trí người: cung cấp mặt không gian tự nhiên cho việc giải trí ngồi trời người b) Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người - Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lư ng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống : đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lư ng như: gỗ, củi, nắng gi Mọi sản phẩm công nghiệp, nơng- lâm- ngư nghiệp, văn hố, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất - Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lư ng khai thác, tạo sản phẩm c tác động mạnh mẽ tới chất lư ng môi trường sống c) Môi trường nơi chứa đựng phế thải - Phế thải người tạo trình sản xuất tiêu d ng, thường đư c đưa trở lại môi trường Tại đây, nhờ hoạt động vi sinh vật thành phần môi trường khác, phế thải biến đổi trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hố phức tạp Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải môi trường (trong điều kiện chất lư ng môi trường khu vực tiếp nhận không thay đôỉ) đư c gọi khả môi trường - Khi lư ng chất thải lớn khả nền, thành phần chất thải kh phân huỷ xa lạ với sinh vật, chất lư ng mơi trường bị suy giảm môi trờng c thể bị ô nhiễm d) Chức n ng giảm nh c c t c động c hại thiên nhiên t i người sinh v t tr i đất - Khí giữ cho nhiệt độ trái đất tránh đư c xạ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ khả chịu đựng người - Thuỷ thực chu trình tuần hoàn nước, giữ cân nhiệt độ chất khí, giảm nhẹ tác động c hại thiên nhiên đến ngời sinh vật - Thạch liên tục cung cấp lư ng, vật chất cho khác trái đất, giảm tác động tiêu cực thiên tai tới người sinh vật e) Chức n ng lưu trữ cung cấp thông tin tr i đất Môi trờng trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người: + Ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá lồi người + Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất : phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến thiên nhiên tư ng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất + Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, lồi động thực vật, hình thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan c giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 2: Khái niệm Hệ sinh thái? Các thành phần HST? Cho ví dụ? Khái niệm: -Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định c ng tồn phát triển, c tác động qua lại với -Phân loại: Hệ sinh thái bao gồm: hệ tự nhiên hệ nhân tạo + Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm HST nguyên sinh : rừng nguyên sinh, sông, hồ hay HST tự nhiên đư c cải tạo V : Một hồ c ng c HST môi trường hồ :n gồm quần xã sinh vật loại cá với môi trường sống n nước hồ, với khơng khí hồ tan nước, với ánh sáng mặt trời thức ăn, với chất khoáng c ng hoạt động sống tất quần xã HST đ + Hệ sinh thái nhân tạo: HST người tạo V : Một HST đô thị bao gồm nhà cửa, công xưởng, nhà máy c ng hoạt động sản xuất, dịch vụ, du lịch nghỉ ngơi c ng phát triển suy thối cuả thị đ Các thành phần HST: a hành phần vô sinh: bao g m - Các chất vô tham gia vào v ng tuần hoàn vật chất như: CO2, H2O, O2, C, N… - Các chất hữu riêng biệt: P, G, , chất m n, -Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,… b hành phần hữu sinh: g m c c sinh v t sống như: thực v t động v t vi sinh v t Sinh vật hệ sinh thái đư c chia làm loại: -Sinh vật sản xuất : Là sinh vật tự dưỡng - Sinh vật tiêu thụ : sinh vật dị dưỡng Các sinh vật tiêu thụ lại đư c chia làm hai phân nh m: sinh vật ăn cỏ (trâu, b , dê,ngựa,…) sinh vật ăn thịt (hổ, báo,…) -Sinh vật phân huỷ: Sinh vật phân huỷ thu lấy lư ng từ phản ứng phân huỷ đại phân tử hữu đưa trở lại môi trường h p chất vô đơn giản V vi sinh vật Câu 3: khái niệm cân sinh thái? Cho ví dụ? Phân tích tác động người đến HST? Khái niệm: Cân sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống - Cân sinh thái trạng thái cân động hệ - Cơ chế cân bằng: Khi c nhân tố đ mơi trường bên ngồi tác động tới bất k môt thành phần đ hệ, n biến đổi Sự biến đổi thành phần hệ kéo theo biến đổi thành phần kế tiếp, d n đến biến đổi hệ Sau thời gian, hệ thiết lập đư c cân mới, khác với tình trạng cân trước bị tác động ằng cách đ hệ biến đổi v n cân Ví dụ:… Tác động người đến HST: -Tác động tới cân sinh thái: + Săn bắn mức, đánh bắt mức gây suy giảm số loài làm gia tăng cân sinh thái + Săn bắt loài động vật quý hổ, tê giác, voi c thể d n đến tuyệt chủng nhiều loại động vật quý + Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm nơi cư tr động thực vật, làm thay đổi điều kiện sống sinh hoạt ch ng + u nhập lai tạo loài sinh vật ngoại lai lạ làm thay đổi cân sinh thái tự nhiên Các lồi lai tạo thường tính chống bụi, dễ bị suy thối Mặt khác, lồi lai tạo c thể tạo nhu cầu thức ăn tác động khác c hại đến loài c người -Tác động tới yếu tố vô sinh: ả thải vào môi trường, đưa vào tự nhiên h p chất nhân tạo mà sinh vật không c khả phân huỷ loại chất tổng h p, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v -Tác động tới điều kiện: Con người tác động vào điều kiện môi trường hệ sinh thái tự nhiên cách thay đổi cải tạo ch ng như: + Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp, phá rừng đầu nguồn để xây dựng thủy điện làm nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng x i m n đất, thay đổi khả điều hồ nước biến đổi khí hậu v.v +Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm v ng đất ngập nước c tầm quan trọng môi trường sống nhiều loài sinh vật người -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 4: Ơ nhiễm mơi trường nước (khái niệm, nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây nhiễm); Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường nước biến đổi n i chung người chất lư ng nước làm thay đổi thành phần tính chất nước gây nguy hiểm cho người, mục đích sử dụng người Các nguồn gây ô nhiễm nước: - Nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gi , bão, l lụt Các tác nhân đưa vào môi trường nớc chất bẩn, sinh vật vi sinh vật c hại, kể xác chết ch ng - Nguồn gốc nhân tạo: + Sử dụng hoá chất nông nghiệp (phân b n, thuốc trừ sâu, diệt cỏ), công nghiệp dịch vụ + Chất thải từ khu chăn nuôi, bệnh viện, nước thải thành phố; + Chất thải công nghiệp, xây dựng; chất thải từ hoạt động giao thông vận tải, Các tác nhân gây ô nhiễm nước: -Tác nhân h a lý: nồng độ pH, nhiệt độ, độ cứng nước… -Tác nhân h a học: h p chất hữu dễ kh phân hủy Các kim loại nặng (sắt,chì, đồng,…) Các chất vô khác tồn dạng ion ( Cl-,SO42-, PO43-, ) -Tác nhân sinh học: Các ký sinh tr ng (trong sinh hoạt, chăn nuôi, nước thải bệnh viện,…) Câu 5: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí (Khái niệm, nguồn gây nhiễm, tác nhân gây nhiễm) Khái niệm: Ơ nhiễm khơng khí tư ng làm cho khơng khí thay đổi thành phần, tính chất nhiều nguyên nhân, c nguy gây tác hại tới sức khỏe người, sinh vật đến môi trường xung quanh 2/Các nguồn gây nhiễm khơng khí - Nguồn thiên nhiên: + N i lửa: n i lửa phun nham thạch n ng nhiều kh i bụi gồm c sunfua, mêtan loại khí khác + Cháy rừng: Các đám cháy rừng trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô, thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí + ão cát…, bụi phấn hoa - Nguồn nhân tạo: + Đốt nhiên liệu trình sản xuất công nghiệp + Sự bốc hơi, r rỉ, tổn hao dây truyền sản xuất, phương tiện d n tải + Giao thông vận tải dịch vụ khác c ng nguồn gây ô nhiễm lớn cho mơi trường khơng khí (xả vào khơng khí lư ng lớn khí thải muội kh i, NOx, COx, HC, bụi, ) + Hoạt động sinh hoạt – mang tính cục 3/ Tác nhân gây nhiễm khơng khí Các chất gây nhiễm khơng khí bao gồm: - Các loại ôxyt CO, CO2, SO2, NOx, H2S, khí halogen, - ụi lơ lửng, bụi nặng, sương m , bụi lỏng, bụi VSV - Các khí quang hố ơzơn, alđehyt, etylen, - Các khí thải c tính ph ng xạ; - Nhiệt, tiếng ồn nh hưởng nhiễm mơi trường khơng khí - Ơ nhiễm khơng khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ Trái Đất, phá huỷ tầng ôzôn khí - Ơ nhiễm khơng khí c tác động lớn tới sức khoẻ người : thường gây bệnh mắt, bệnh đường hô hấp (tai, m i, họng, phổi ), bệnh đường tiêu hố, hệ thần kinh - Ơ nhiễm khơng khí c n nguyên nhân gây mưa axit, tác động tới hệ sinh thái… -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 6: Ơ nhiễm mơi trường đất (khái niệm, nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ô nhiễm) 1/Khái niệm: Ô nhiễm môi trường đất đư c xem tất tư ng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất ô nhiễm Nguồn gây nhiễm: -Về tự nhiên: iện tích rừng bị thu hẹp,độ che phủ bề mặt thấp làm tăng q trình rửa trơi, x i m n đất -Về kinh tế xã hội: Nguyên nhân kinh tế xã hội ảnh hưởng đến suy thoái đất phức tạp Sau nguyên nhân chính: - Phương thức canh tác nương r y v n diễn miền n i - Tình trạng chặt phá, đốt rừng bừa bãi khai thác không h p lý - Việc quản lý đất đai chưa c hiệu lực - Sức ép tăng dân số tình trạng đ i ngh o - Trình độ CNH nơng nghiệp chưa phổ biến rộng rãi -Ô nhiễm chất h a học độc hại đư c thải vào đất Nhiều v ng đất c n bị ô nhiễm sử dụng khơng h p lý phân b n hố học, chất bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng khơng h p lý Ở v ng dân cư, đô thị khu công nghiệp, đất c thể bị ô nhiễm chất thải không qua xử lý 3/Tác nhân gây nhiễm + Ơ nhiễm sinh học: nguồn ô nhiễm ph ng uế bừa bãi người vật nuôi, tập quán d ng phân tươi canh tác Các vi khuẩn sinh vật đường ruột như: giun, sán, kiết lỵ, thương hàn… từ đất lây lan trở lại cho người, trẻ em Trong đất c ng c sẵn vi sinh vật gây bệnh nấm, vi khuẩn uốn ván (nhất đất canh tác) + Ô nhiễm vật lý: chất thải rắn, x i m n + Ô nhiễm h a học: phân b n h a học thuốc trừ sâu, diệt cỏ, loại h a chất 4/ Tác hại ô nhiễm đất: -Tàn phá mặt sinh thái môi trường -Sự tồn số chất độc đất c tác dụng không tốt đến sinh trưởng -Suy kiệt dinh dưỡng, đất trở nên già cỗi, giảm diện tích đất canh tác -Suy giảm suất trồng, đời sống sinh vật không ổn định, gây bất ổn xã hội -C nguy hại cho sức khỏe cộng đồng qua chuỗi thực phẩm hệ sinh thái Câu 7: Trình bày mối quan hệ môi trường phát triển Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá đư c di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu d ng c ng với d ng luân chuyển nguyên liệu, lư ng, sản phẩm, phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trường nhân tạo Tác động qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trờng -Đối với hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, môi trường không gian hoạt động sản xuất, đư c coi yếu tố sản xuất kể khía cạnh nơi cung cấp đầu vào khía cạnh nơi tiếp nhận đầu sản xuất o vậy, c vấn đề khan (cạn kiệt tài nguyên) tài nguyên thiên nhiên vô tận khả tự làm môi trường c hạn -Giữa môi trường phát triển c mối quan hệ chặt chẽ: môi trờng địa bàn đối tư ng phát triển, c n phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường -Tác động hoạt động phát triển đến mơi trường thể khía cạnh c l i cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đ , c thể gây ô nhiễm môi trường tự nhiên hay nhân tạo,làm cạn kiệt tài nguyên, phá vỡ cân sinh thái… Mặt khác môi trường tự nhiên đồng thời c ng tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tư ng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Tài nguyên đối tư ng sản xuất người ã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lư ng loại tài nguyên đư c người khai thác ngày tăng Với giá trị c đư c, tài nguyên thiên nhiên c vai tr , vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: -Mục đích người khai thác từ tự nhiên tất cần thiết cho tồn phát triển ã hội loài người phát triển mặt số lư ng chất lư ng, quan hệ người với đồng loại môi trường tự nhiên ngày phức tạp Mâu thu n mối quan hệ đ c thể gay gắt tới mức tạo tác động tiêu cực lên môi trường sống người -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 8: Trình bày Hiệu ứng nhà kính (khái niệm, guyên nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu) 1/Hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ Trái Đất đư c tạo nên cân lư ng mặt trời đến bề mặt Trái Đất lư ng xạ Trái Đất vào khoảng không gian hành tinh - Năng lư ng mặt trời: chủ yếu lư ng tia s ng ngắn, dễ xuyên qua cửa sổ khí - Bức xạ từ bề mặt Trái Đất: s ng dài c lư ng thấp, dễ bị khí giữ lại Khi c lớp khí bao quanh hấp thụ xạ s ng dài làm nhiệt độ trung bình Trái Đất 15oC gọi tư ng hiệu ứng nhà kính tự nhiên(cơ chế tương tự nhà kính trồng cây) Đối với Trái Đất, tư ng c ý ngh a quan trọng, n trì nhiệt độ thích h p cho sống cân sinh thái Tuy nhiên, nồng độ khí nhà kính tăng hoạt động tự nhiên nhân tạo cân nhiệt lư ng lư ng từ mặt trời (năng lư ng không thay đổi) lư ng phản xạ từ Trái Đất (c xu hướng tăng) làm tăng nhiệt độ Trái Đất quy mô toàn cầu Các tác nhân gây hấp thụ xạ s ng dài khí là: CO2, bụi, nước, khí CH4, CFC, NOx Khí thải gây hiệu ứng nhà kính loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ khơng khí bao quanh bề mặt trái đất n ng lên Nguyên nhân: -Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu h a thạch làm cho nồng độ CO2 khí tăng lên -Các hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp… làm gia tăng CO2, chất khí gây hiệu ứng nhà kính, bụi… 3/Tác động tiêu cực hiệu ứng nhà kính: - Nhiệt độ tăng làm cho băng tan d n đến mực nước biển dâng cao làm nhiều v ng sản xuất lương thực, khu dân cư, v ng đồng bằng, đảo lớn bị nhấn chìm nước - Nhiều hệ sinh thái bị cân bằng, làm cho tài nguyên khả tự điều chỉnh vốn c n - Nhiều loại bệnh tật xuất - Khí hậu Trái Đất biến đổi sâu sắc, toàn điều kiện sinh sống quốc gia bị xáo động, hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng iện pháp giảm thiểu -Cắt giảm lư ng khí thải gây hiệu ứng nhà kính -Sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu thân thiện mơi trường, lư ng khí thải nhà kính thấp Hạn chế sử dụng nguyên liệu h a thách… -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 9: Trình bày Mưa Axít (Khái niệm, guyên nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu) Khái niệm: Mưa axít tư ng mưa mà nước mưa c độ pH 5,6 Đây hậu trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên Nguyên nhân: Trong thành phần chất đốt tự nhiên than đá dầu mỏ c chứa lư ng lớn lưu hu nh, c n khơng khí lại chứa nhiều nitơ Quá trình đốt sản sinh khí độc hại :lưu hu nh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí h a tan với nước khơng khí tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) axit nitric(HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan l n vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa c độ pH 5,6 đư c gọi mưa axit o c độ chua lớn, nước mưa c thể hoà tan đư c số bụi kim loại ôxit kim loại c khơng khí ơxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Tác hại: - Mưa acid ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến ao hồ hệ thủy sinh vật Mưa acid rơi mặt đất rửa trôi chất dinh dưỡng mặt đất mang kim loại độc xuống ao hồ - Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cối phát triển gặp mưa axit bị "cháy" lấm chấm, mầm chết khô, làm cho khả quang h p giảm, cho suất thấp - Mưa axit c n phá huỷ vật liệu làm kim loại sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt đá cơng trình nh hưởng lên người :Các tác hại trực tiếp việc ô nhiễm chất khí acid lên người bao gồm bệnh đường hô hấp như: suyển, ho gà triệu chứng khác nhức đầu, đau mắt, đau họng Các tác hại gián tiếp sinh tư ng tích tụ sinh học kim loại thể người từ nguồn thực phẩm bị nhiễm kim loại mưa acid iện pháp giảm thiểu: -Giảm lư ng khí thải SO2 NOx cách sử dụng nguyên liệu sạch, thân thiện môi trường Câu 10: Trình bày suy giảm ơzơn (khái niệm, nguyên nhân, tác hại biện pháp giảm thiểu); Khái niệm: tư ng lư ng ozon bị giảm tầng bình lưu Nguyên nhân: - o sử dụng chất freon dung môi mỹ phẩm, sơn, tẩy rửa, bình cứu hoả, làm lạnh,… như: CFC11, CFC12, CFC13; - o hoạt động n i lửa: sinh Cl2, HCl; - Một số khí khác sinh hoạt động ngời: CO, CH4, NOx - Các máy bay siêu âm bay độ cao lớn: thải nhiều NOx Tác hại: + Khả ngăn cản tia tử ngoại tầng ozon làm gia tăng tia tử ngoại chiếu xuống trái đất Tia tử ngoại c khả huỷ hoại mắt (gây đục thuỷ tinh thế); tăng bệnh ung thư da; + c tác mạnh cho phản ứng quang hoá tầng khí thấp, tăng sương m mưa axít; + Thực vật dần khả tự miễn dịch, vi sinh vật biển bị tổn thương chết dần + Suy giảm tầng ozon c n làm cho tác động tiêu cực hiệu ứng nhà kính mưa axít trở nên trầm trọng iện pháp giảm thiểu: -Hạn chế sử dụng chát c nguy ảnh hưởng tới tâng ozon -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 11: Khái niệm, Nội dung phát triển bền vững? Khái niêm: Phát triển bền vững phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa sử dụng h p lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu người, mà không gây ảnh hưởng bất l i hệ tơng lai việc thoả mãn nhu cầu cuả họ sở kết h p chặt chẽ, hài h a tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường Nội dung PT V: a.Đảm bảo tăng trưởng kinh tế: -Giảm dần mức tiêu phí lư ng tài nguyên thiên nhiên qua việc thay đổi công nghệ, sử dụng tiết kiệm, thay đổi lối sống - ình đ ng tiếp cận nguồn TNTN, mức sống, dịch vụ y tế gd - a đ i giảm ngh o tuyệt đối -Phát triển công nghệ sinh thái h a công nghiệp: tái chế, tái sử dụng, giảm rác thải… b Đảm bảo tiến xã hội: - n định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu đô thị hố đến mơi trường - Nâng cao học vấn, xoá m chữ - ảo tồn đa dạng văn hoá dân tộc - ình đ ng giới, quan tâm tới nhu cầu l i ích - Tăng cường tham gia cơng ch ng vào q trình định c ảo vệ môi trường: -Quản lý sử dụng hiệu nguồn TN, đặc biệt TN ko tái tạo -Phát triển ko vư t ngưỡng chịu tải hệ sinh thái - ảo vệ đa dạng sinh học -Kiểm soát giảm thiểu rác thải, khí gây hiệu ứng nhà kính - v chặt chẽ HST nhạy cảm -Khắc phục ô nhiễm,cải thiện khắc phục môi trường kv ô nhiễm Câu 12: Trình bày nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững? * Nguyên tắc : ôn trọng quan tâm đến sống cộng đ ng Đây nguyên tắc n i lên trách nhiệm phải quan tâm đến người xung quanh hình thức khác sống c ng tương lai Đ nguyên tắc đạo đức với lối sống Điều đ c ngh a là, phải đảm bảo phát triển nước không làm thiệt hại đến nước khác, c ng không gây tổn thất đến hệ mai sau Ch ng ta phải chia sẻ công ph c l i chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cộng đồng, người hệ ch ng ta với hệ mai sau * Nguyên tắc : Cải thiện chất lượng sống ngời Mục đích phát triển cải thiện chất lư ng sống ngời Con người phải nhận biết khả mình, xác lập niềm tin vào sống Việc phát triển kinh tế yếu tố quan trọng phát triển Mỗi dân tộc c mục tiêu khác nghiệp phát triển, lại c số điểm thống Đ mục tiêu xây dựng sống lành mạnh, c giáo dục tốt, c đủ tài nguyên đảm bảo cho sống khơng cho riêng mà c n cho hệ mai sau, c quyền tự bình đ ng, đư c bảo đảm an tồn khơng c bạo lực, thành viên xã hội mong c sống ngày tốt * Nguyên tắc : ảo vệ sức sống tính đa dạng tr i đất - Sự phát triển sở bảo vệ đ i hỏi phải c hành động thích h p ,thận trọng để bảo tồn chức tính đa dạng hệ sinh thái Đa dạng sinh học tích luỹ hệ thống thiên nhiên trái đất mà loài người ch ng ta phải lệ thuộc vào đ Vì ch ng ta phải c trách nhiệm bảo vệ hệ thống nuôi dưỡng sống Hệ thống trình sinh thái đảm bảo ni dưỡng phát triển sống Chính hệ thống c vai tr cực k quan trọng việc điều khiển khí hậu, cân nước làm cho khơng khí lành, điều hoà d ng chảy, chu chuyển yếu tố bản, cấu tạo tái tạo đất , phục hồi hệ sinh tháí - ảo vệ tính đa dạng sinh học c ngh a không bảo vệ tất loài động vật, thực vật hành tinh mà bao gồm gen di truyền c loài ảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ sống cho hệ ch ng ta mai sau, đa dạng sinh học giữ vai tr quan trọng phát triển nông nghiệp ,thuỷ sản, công nghiệp du lịch c ng bảo vệ môi trờng, đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học g p phần vào việc nâng cao trí thức, th c đẩy tiến tới xã hội văn minh *Nguyên tắc : Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm c c ngu n tài ngun khơng t i tạo -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 Tài nguyên không tái tạo quặng, dầu, khí đốt, than đá, q trình sử dụng bị biến đổi, bền vững đư c Trong lồi người chưa tìm đư c loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo cách h p lý tiết kiệm cách : quay v ng tái chế chất thải, sử dụng tối đa thành phần c ích chứa loại tài nguyên, d ng tài nguyên tái tạo khác c thể đư c để thay ch ng * Nguyên tắc 5: Giữ vững khả n ng chịu đựng tr i đất Như ch ng ta biết, mức độ chịu đựng trái đất n i chung hay hệ sinh thái đ , d tự nhiên hay nhân tạo, c giới hạn Con người c thể mở rộng giới hạn đ kỹ thuật truyền thông hay áp dụng công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu Nhưng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thường phải trả giá đắt suy thoái, ngh o kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hồi đư c hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách an tồn Sự bền vững khơng thể c đư c mức độ dân số giới ngày tăng, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày lớn vư t khả chịu đựng trái đất Muốn tìm giải pháp đ ng đắn để quản lý ,sử dụng bền vững tài nguyên ,ch ng ta phải tạo dải an toàn toàn tác động người với ranh giới mà ta ước lư ng môi trường trái đất c thể chịu đựng đư c * Nguyên tắc : hay đổi t p tục th i quen c nhân Trước nhiều người ch ng ta cách sống bền vững Sự ngh o khổ buộc người phải tìm cách để tồn như: phá rừng làm nương r y, săn bắn chim th Những hoạt động đ xảy liên tục gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, làm ngh o kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên Nạn đ i ngh o thường xuyên xảy với nước c thu nhập thấp C n nước c thu nhập cao nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày cao, đ họ d ng cách lãng phí mức chịu đựng thiên nhiên, nên làm ảnh hưởng đến cộng đồng Vì lẽ đ người thiết phải thay đổi thái độ hành vi việc sử dụng h p lý TNTN *Nguyên tắc : Để cho c c cộng đ ng tự quản lý mơi trường Một cộng đồng bền vững, trước hết phải quan tâm bảo vệ sống khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường Họ cần biết cách sử dụng tài nguyên cách tiết kiệm, bền vững c ý thức việc thải chất phế thải độc hại sử lý ch ng cách an toàn Người dân c khả thực đư c công việc quản lý môi trường sống họ, đư c giao đầy đủ quyền lực trách nhiệm Tất nhiên phủ phải quan tâm đến nhu cầu kinh tế vμ xã hội họ c ng bgi p đỡ hướng d n họ *Nguyên tắc : ạo khuôn mẫu quốc gia thống thu n lợi cho việc ph t triển bảo vệ Một xã hội muốn bền vững phải biết kết h p hài hồ phát triển bảo vệ mơi trờng, phải xây dựng đư c đồng tâm trí đạo đức sống bền vững cộng đồng Các quyền trung ương c ng địa phương phải c cấu thống quản lý môi trường, bảo vệ dạng tài nguyên ên cạnh hệ thống quyền lực c ng cần phải c luật bảo vệ mơi trừơng cách tồn diện Khi luật đư c ban hành, tất người xã hội phải nhắc nhở để thi hành Tất cấp quyền d Trung ương hay địa phương phải thực nghiêm t c Muốn c cấu quốc gia thống nhất, phải thống kết h p nhân tố người, sinh thái kinh tế Điều quan trọng việc xây dựng sống tốt đẹp mặt * Nguyên tắc : Xây dựng khối liên minh toàn cầu ầu khí đại dương tác động qua lại l n tạo khí hậu trái đất, nhiều sông lớn chung nhiều quốc gia Vì vậy, bảo vệ d ng sông trách nhiệm chung nhiều nước Sự bền vững nước luôn phụ thuộc vào hiệp ước quốc tế để quản lý nguồn tài nguyên chủ yếu o đ , quốc gia phải nhận thức đư c quyền l i chung mơi trường chung trái đất Các quốc gia cần tích cực tham gia ký kết thực công ước quốc tế quan trọng mơi trường -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 B/ PHẦ DÀ H RIÊ CHO KHỐI CƠ TRÌ H Câu 14: Trình bày biện pháp giảm thiểu điển hình giai đoạn thi cơng dự án đường bộ? iai đoạn thi công TT Những t c động xấu Biện ph p giảm thiểu c thể xảy c c t c động xấu C c tài ngun v t lý 1.1 Chất lượng khơng khí - Bụi từ hoạt động xây dựng phá dỡ, - Phủ kín xe tảI chở đất đá, tưới nước bề mặt đào, san lấp tháo dỡ vật liệu, khai thác thi công vật liệu - Không đốt trời chất thải c chứa dầu - Tăng nồng độ số thành phần khí mỡ, hố chất chất hữu độc (SO2, NOx, CO, ) tập trung nhiều - Ch ý đến tốc độ hướng gi để c biện pháp thiết bị thi công, phục vụ thi công sử tránh cho cát bụi phía cơng trường hay khu nhà dụng động diezen công suất cao (xe lu, cửa dân cư xe cào đường, xe tải hạng nặng), thiết bị - Sử dụng thiết bị kiểm sốt nhiễm, bảo dưỡng t nh (máy phát điện, trạm trộn…) kiểm tra xe cộ định k - Đốt chất thải c chứa dầu mỡ, hoá - Lựa chọn vị trí đặt trạm trộn asphalt khu vực khai chất thác thiết bị gây nhiễm khơng khí cách - Ơ nhiễm khơng khí từ khu vực đốt h p lý nhựa đường 1.2 Chất lượng nước xói mịn - ng két tự hoại, tiến tới d ng thiết bị xử lý nước - Giảm chất lư ng nước lán trại thải; Thu hồi dầu mỡ đưa xử lý, không đư c phép công nhân thiết bị thi công đổ xung quanh - i m n làm giảm chất lư ng nước - Lựa chọn vật liệu x i m n, giảm độ dốc taluy chất thải rắn từ q trình thi cơng tạo thảm thực vật, hệ thống thoát nước h p lý - i m n làm giảm chất lư ng nước - Bảo vệ, che phủ bề mặt đất nơi c thể chất thải rắn từ mỏ vật liệu bị x i m n; trồng cỏ, lát đá - i m n làm tăng lắng đọng d ng chảy 1.3 Đất đai - Đất bị nhiễm bẩn, thoái hoá chất thải rắn, dầu mỡ máy m c thi công - áo trộn bề mặt đất công trường xây dựng - Trư t, sụt lở taluy - i đất, đường 1.5 Tiếng ồn rung động - Độ ồn cao hoạt động thi công phục vụ thi cơng: nổ mìn, đ ng ép cọc, san lấp, vận chuyển vật liệu ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng - Rung động tạo bất l i cho cơng trình xây dựng xung quanh 1.6 1.7 Rác thải sinh hoạt từ lán trại công nhân chất thải từ công trường thi công úng ngập đọng nước - Do hệ thống tiêu thoát bị ngăn chặn, - Giảm tối đa lư ng chất thải, chôn lấp chất thải rắn - Thu hồi dầu mỡ đưa xử lý, không đư c phép đổ xung quanh - Giảm tối đa v ng tác động - Bố trí đủ h p lý đường cửa thoát nước từ rãnh gom nước, d ng đá bêtông lát rãnh nước - Xử lý tốt việc thoát nước sở khảo sát kỹ điều kiện nơi đ ; nắn tuyến để tránh khu vực địa chất không ổn định d ng biện pháp ổn định taluy - Hạn chế phát quang lớp phủ thực vật, trồng lại cây, phục hồi nhanh ch ng thảm thực vật v ng đất b c ch ng - ây dựng cơng trình giảm tiếng ồn; bảo dưỡng xe cộ thường xuyên để giảm tiếng ồn từ xe cộ - Không cho thiết bị gây ồn hoạt động vào buổi trưa ban đêm; Phân phối cách làm việc vào khác - Giám sát tiếng ồn rung động tuyến đường biên thi cơng - Bố trí nơi đổ thu gom; ban hành thực quy định thu gom, đổ bỏ, chôn lấp chất thải rắn - Cải tạo, nạo vét hệ thống thoát nước thường xuyên - nơi c thể, hoạt động xây dựng thay đổi 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 ài nguyên sinh th i Hệ sinh thái nước - ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước giảm chất lư ng nước mặt Hệ sinh thái cạn - Tăng rủi ro cháy rừng gián tiếp ảnh hưởng đến phá rừng (do lại thuận l i): hoạt động đốn gỗ, khai khẩn đất đai bất h p pháp - Tăng vụ xe va đụng với động vật, đ chết động vật đường - àm gián đoạn đường di cư động vật hoang dã gia s c C c gi trị sử dụng cho người Giao thông - Chia cắt đường GT thường gây chia cắt cộng đồng, làm gián đoạn tuyến đường từ nơi cư tr đến ruộng động, tăng thời gian lại - Tăng lư ng giao thông tốc độ xe d n đến nguy tai nạn giao thông tăng Sử dụng nước - Phá hoại cung cấp nước, gây ảnh hưởng tới chất lư ng nước - àm gián đoạn, suy thối nguồn nước, cản trở giao thơng Sự định cư dân cư - Việc lấy đất để xây dựng tuyến đường khiến người dân đất phần toàn bộ, buộc phải di chuyển khỏi chỗ sinh sống c Nông nghiệp - Sự chuyển đổi đất nơng nghiệp thành đất xây dựng cơng trình giao thơng gây đất nông nghiệp - Gây cản trở hoạt động m a vụ - Chia cắt cộng đồng dân cư đồng ruộng Thuỷ lợi àm thay đổi, gián đoạn hệ thống cung cấp nước tưới tiêu Khai thác vật liệu Sử dụng nguồn nguyên vật liệu thi công h p lý gây cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến cảnh quan Chất lượng sống Các giá trị văn hố, lịch sử -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 cơng trình nên đưa xa bờ sơng tạo điều kiện cho việc lưu thông d ng chảy nơi hiểm yếu, nên làm đệm ngăn x i m n vật liệu nhẹ tạo b y cặn lâu dài cặn dư c tích luỹ làm vững bờ sông, đem lại hiệu lâu dài - Phủ đáy thành rãnh vật liệu hạt ổn định hay cỏ để chống x i m n - Giảm thiểu nguồn phát thải; Tìm hiểu mơi trường xung quanh, tạo điều kiện cho sinh vật chung sống hoà bình với dự án - Nếu cần thiết phải nắn tuyến để tránh khu vực nhạy cảm cao hệ sinh thái - Tái trồng rừng v ng đệm dọc tuyến - uy trì di cư động vật hoang dã, giảm thiểu tai nạn loài quý - Với đường cao tốc phải c cầu vư t, đường ngầm cắt ngang để dân qua - Sử dụng bảng, đ n tín hiệu - Tổ chức thi cơng h p lý an tồn - Khơng làm gián đoạn nguồn nước, khơng làm suy thối chất lư ng nước - Giảm tối đa tác động tới nguồn nước khống chế x i m n, khống chế đổ thải - C chế biện pháp đặc biệt giải vấn đề di chuyển dân, đảm bảo công bằng, h p lý tạo đư c điều kiện sinh kế lâu dài cho dân - Hạn chế tối đa việc thay đất nông nghiệp - Bố trí lịch thi cơng h p lý tránh m a thu hoạch - Phân chia lại vị trí lô ruộng để tránh chia cắt cộng đồng Thiết kế ph h p với yêu cầu hệ thống thuỷ l i; Khôi phục hệ thống tưới tiêu c yêu cầu - Các vị trí khai thác nguồn nguyên vật liệu sử dụng thi công phải đư c quan qlý tài nguyên cấp phép Tái tạo, khôi phục cảnh quan 10 4.2 4.3 - Lấn đất, phá hoại cảnh quan cơng trình văn hố, lịch sử gần đường Y tế, sức khoẻ, an toàn - Tác động tới sức khoẻ cán bộ, công nhân thi công công trường dân cư địa phương nhiễm khơng khí, nước, tiếng ồn, rung động - Các khu lán trại công nhân nơi cư tr , sinh sản cho loài ruồi muỗi gây bệnh - Tăng khả truyền bệnh công nhân dân cư địa phương Cảnh quan - Gây tác động bất l i cảnh quan: lấp, đào đất, làm bãi đất mư n, mỏ đá nơi c phong cảnh đẹp phá vỡ cảnh quan -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 - Giảm tối đa v ng tác động - Kiểm tra sức khoẻ định k điều trị kịp thời - Huấn luyện tlập trạm y tế - Thiết kế đường rẽ đảm bảo tầm nhìn, bố trí điểm giao cắt h p lý để đảm bảo an tồn giao thơng - Giảm tối đa v ng tác động - Sử dụng giải pháp kiến tr c trồng cây, nâng cao tiện ích mà đường tạo Câu 15: Trình bày tác động biện pháp giảm thiểu điển hình giai đoạn khai thác dự án đường bộ? iai đoạn khai thác TT Những t c động xấu Biện ph p giảm thiểu c thể xảy c c t c động xấu Suy thối chất lượng khơng khí - Sử dụng phương tiện vận tải chạy - Suy thối chất lư ng khơng khí khí nhiên liệu thải PTVT (Tăng nồng độ số - Các phương tiện vận tải phải thực đ ng thành phần khí độc (SO2, NOx, CO ) tiêu chuẩn phát thải - Duy tu, bảo dưỡng cơng trình định k Chất lượng nước xói mịn - Giảm chất lư ng nước nước thải từ - Thường xuyên nạo vét cống thoát nước khu dịch vụ - át đá bêtông taluy đường bị sạt lở, - Giảm chất lư ng nước x i m n tăng cường trồng cỏ, nhỏ để chống x i m n - Giảm chất lư ng nước chất độc hại: bụi kim loại cao su, sản phẩm dầu mỏ (nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn), tràn chất độc hại khác trình vận chuyển Tiếng ồn rung động - Phân luồng xe h p lý - Tăng mức ồn rung động mật độ xe - Hạn chế b p c i, tránh n tắc GT cao đường - Trồng xanh hai bên đường Rác thải chất thải dọc đường - Bố trí nơi đổ,thu gom thường xuyên - Cản trở giao thông - Thực quy định thu gom chôn lấp - Gây mỹ quan chất thải rắn úng ngập đọng nước - Bổ sung hệ thống thoát nước cho khu vực bị - Tăng tư ng ngập lụt đường giao ngập lụt, thực nạo vét thường xuyên thông xây dựng gây - Phủ đáy thành rãnh vật liệu hạt ổn định hay cỏ để chống x i m n C thể làm đệm ngăn x i m n vật liệu nhẹ tạo b y cặn lâu dài cặn dư c tích luỹ làm vững bờ sơng, đem lại hiệu lâu dài ách tắc tai nạn giao thông - ây dựng riêng, giải vấn đề qua đường cách an toàn - Sử dụng bảng, đ n tín hiệu - Sử dụng giải pháp xố “điểm đen” 11 -Đồn Mạnh Hùng – CĐS K52 Câu 16: Trình bày vấn đề MT cần quan tâm thiết kế cầu cống? (11 vấn đề) * Tốc độ dịng chảy nước Cơng trình vư t d ng nước (cống) c thể thu hẹp tiết diện ướt, làm giảm lưu lư ng nước chảy thư ng lưu (chỗ vư t sông), tăng tốc độ chỗ vư t sông gây x i m n, bồi lắng hạ lưu o thiết kế phải tuân theo chuẩn mực sau - Vận tốc nước chỗ vư t sống phải đủ thấp để l ng sông không bị bào m n, rửa trôi gây bồi lấp hạ lưu - Vận tốc nước chỗ vư t sông không bị giảm q mức để khơng gây trầm tích chỗ qua sông - Cụ thể hơn, để không gây trở ngại cho cá qua lại, tốc dộ d ng chảy cống phải thoả mãn: + 1,2 m/s với cống c l < 25m + 0,9 m/s với cống c l > 25 m + Nếu cống c l > 60m cần phải tạo chỗ nghỉ, đặc biệt tốc độ d ng chảy gần với khả bơi lội loài cá xét * ộ dốc kết cấu Độ dốc lớn làm tăng tốc độ d ng chảy V (m/s) tỷ lệ thuận với Id (%)  cống lớn V lớn Idm = 0,5% l > 25m Id = 0,1% l < 25 m - Phải d ng độ dốc cho suốt chiều dài cơng trình (cống dài, Id nhỏ) Id < 0,5% gây tư ng lắng đọng bồi lắng lấp tồn cống  khơng nước * Chiều sâu nước - Đối với d ng chảy thường xuyên, chiều sâu d ng nước chỗ vư t > 20cm độ sâu nước ngồi cơng trình; - Đối với d ng chảy khơng thường xuyên, chiều dâu d ng nước không đư c thấp tiêu chuẩn ba ngày liên tiếp  cần điều tra mực nước thường xuyên, tránh trơ sỏi đá l ng sông * ộ vùi kết cấu Nên v i đáy cống cao độ l ng sông vật liệu dễ trôi vào cống (bị hay bị đổ vào), làm tăng độ nhám l ng sông, giảm tốc độ d ng chảy Với cống tr n phải v i 10% chiều cao, với cống vng cống chữ nhật phải v i 20-30cm đảm bảo đáy cống c cao độ nằm độ x i lớn 0,5m Trong trường h p không đảm bảo độ v i kết cấu phải c biện pháp chống l n, sụt cơng trình * Khả nước - Khi thiết kế cần xác định chiều dài cầu để đảm bảo thoát nước đư c với suất lớn P % (s lần xuất l lớn 100 năm) cho nước thư ng lưu không bị dâng lên mức cho phép - Khẩu độ thoát nước cống ( ) phụ thuộc vào lưu lư ng thiết kế (Q) ứng với tần suất P Khi xây dựng cầu lớn, chi phí lớn  phải thiết kế để chống chọi với thiên nhiên - Nếu sông c thuyền b lại  phải tính đến mực nước cao để n c thuyền không chạm vào đáy kết cấu cầu Sinh viên xem xét tĩnh không không thông thuyền tĩnh không thông thuyền cầu; xem xét tĩnh không cống dạng vòm dạng tròn dạng hộp - Đối với cống phải thiết kế theo mức nước tốc độ: thông thuyền để không làm trở ngại cho cá di chuyển - Nên thiết kế cống c nhịp lớn hai hay nhiều cống nhỏ để tránh nguy giữ lại vật trôi giảm tốc độ d ng chảy * ộ đục kết cấu Độ đục c liên quan tới hàm lư ng vật chất lơ lửng d ng nước gây tác hại tới hệ sinh thái nước Nguyên nhân; phá rừng, đào đất thi công… Giải pháp: giai đoạn thiết kế cần đề biện pháp công nghệ hạn chế việc làm bẩn dục d ng nước * Bồi lắng trầm tích lắng hạt mịn (cát bụi) l ng nước làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước thân cơng trình Ngun nhân: thay đổi d ng chảy (hướng chảy, tốc độ chảy) 12 -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 Tác hại: + giảm lưu thông nước qua khe hở h n cuội ảnh hưởng đến HST nước + tích tụ vật liệu số chỗtrở ngại cho d ng chảy tích nước hỗ khơng mong muốn Giải pháp: - đảm bảo thiết kế Vd ng chảy > Vgây lắng đọng - nạo vét bảo dưỡng thường xuyên - đảm bảo không c vật cản l ng sơng * Thu hẹp dịng nước Để tránh x i lở bờ sông l ng d ng chảy, kết cấu không đư c làm giảm chiều rộng làm giảm tiết diện chảy Sự thu hẹp d ng chảy làm tăng tốc độ d ng nước làm x i m n vật liệu mà trước đ trạng thái ổn định * Bảo vệ bờ sông Khi thi công gây tư ng x i lở bờ sông (bên lở, bên bồi) phải bảo vệ cách k đá, k bê tông chống x i m n giảm lư ng trầm tích dưa vào d ng nước Để hạn chế chi phí bảo vệ bờ sông, cần: ảo vệ thảm thực vật gốc rễ cự ly 20 m dọc hai bên bờ d ng nước Hạn chế việc nhổ dải đất dành cho đường * ộ sáng tiêu chủ yếu cơng trình liên quan đến việc lại cá nên làm cơng trình (cống) khơng q dài c đường kính lớn ch ý đến vị trí đặt cống * ường ngầm qua sông Nguyên tắc chung cấm xe cộ chạy lịng sơng, suối trừ phục vụ cho xây dựng Vào mùa mưa, mực nước dâng cao  nước tràn qua đường, - Độ sâu nước chỗ lội lội phải nhỏ để xe qua lại an tồn Nếu mực nước ngập < 0,5 m thơng xe bình thường Nếu mực nứơc ngập > 0,5m  cấm xe - Các đường ngầm nên có hệ thống cọc báo trường hợp nứơc cao tràn đường nhận biết vị trí ngầm - Khơng đặt đường ngầm chỗ uốn khúc lịng sơng - Đơi tận dụng đáy lịng sơng (nếu có tự nhiên tốt phủ lớp đá hay đá cuội) - Đảm bảo không ảnh hưởng đến đường lại cá Câu 17: Trình bày quy trình lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo TM ập báo cáo đầu tư -Nghiên cứu tổng thể môi trường ập dự án đầu tư -ĐTM sơ Giai đoạn thết kế -ĐTM chi tiết ập báo cáo ĐTM TđịnhPhê duyệt Thi công -Thực chương trình quản lý mt,xây dựng cơng trình ql Vận hành,khai thác -Kiểm sốt chất lư ng MT a Đối tư ng lập báo cáo: - áo cáo ĐMC: Các dự án chiến lư c, quy hoạch, kế hoạch phát triển - áo cáo ĐTM: Các dự án đầu tư cụ thể - ản cam kết VMT: ự án sxkd,dịch vụ quy mơ hộ gia đình ,và dự án lập báo cáo ĐTM b Trách nhiêm lập báo cáo: - áo cáo ĐMC: +Chủ d a thành lập tổ công tác ĐMC tiến hành lập báo cáo Sau đ gửi hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC đến quan c thẩm quyền Hồ sơ gồm: văn đề nghị thẩm định,9 báo cáo ĐMC, dự thảo quy hoạch chiến lư c +Hoàn chỉnh b c theo yêu cầu quan thẩm định +Gửi lại hồ sơ đếm quan thẩm định gồm: dự thảo chiến lư c quyhoạch chỉnh sửa, ĐMC chỉnh sửa, 1văn giải trình vấn đề chỉnh sửa - áo cáo ĐTM: +Tương tự bước b c ĐMC,trong hồ sơ gồm c : 1vb đề nghị thẩm định, báo cáo ĐTM ,1báo cáo kinh tế- kỹ thuật - ản cam kết VMT: Chỉ cần gửi hồ sơ đăng ký VMT đến U N cấp huyện trở xuống để đăng ký VMT Hồ sơ gồm: văn đề nghị xác nhận, ckết, 1báo cáo KT-KTh phương án sxkd c Thẩm định báo cáo: 13 -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 -Hình thức thẩm định: ập HĐTĐ -Phân cơng, phân cấp tổ chức thẩm định: + A Qhội , Cphủ phê duyệt, da liên tỉnh,liên ngành báo cáo: ộ TNMT tiến hành thẩm định + ộ quan ngang tổ chức thẩm định dự án thuộc thẩm quyền +U N cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án thuộc thẩm quyền -Thời hạn thẩm định: +45 ngày d a ộ TNMT thẩm định +30 ngày đvới da c n lại -HĐTĐ: +Tphần: đại diện quan thẩm định, tphần chuyên môn mt tphần liên quan đến da +Tổ chức: 9thành viên đvới báo cáo ĐMC, 7thành viên đv b c ĐTM +Kết tđ; Cơ quan thẩm định thông báo bừng vbản cho chủ dự án biết kết tđịnh vấn đề cần hoàn chỉnh hồ sơ thời hạn không 5ngày sau kết th c thẩm định d em xét phê duyệt: -Thời gian : 15 ngày kể từ nhận đư c báo cáo chỉnh sửa -Sau phê duyệt, quan quan c thẩm quyền c trách nhiệm thông báo định phê duyệt cho đơn vị đối tư ng c liên quan đến da 14 -Đoàn Mạnh Hùng – CĐS K52 - 15 ... CĐS K52 C Ơ TẬP MÔN MÔI TRƯỜNG A/ PHẦN CHUNG Câu 1: Khái niệm mơi trường? Phân tích chức mơi trường? Khái niêm: Theo điều 1, uật VMT Việt Nam mơi trường đư c định ngh a sau: Môi trường bao gồm... Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường như: nước, đất, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Các chức môi trường: a) Môi trường không gian... công nghiệp, kiến tr c hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian m ng cho giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường sắt đường không - Chức sản xuất: cung cấp mặt không

Ngày đăng: 05/04/2021, 20:32

w