Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.[r]
(1)Tuần 2:
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1 Nhắc lại biểu thức:
- Các số nối với dấu phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành biểu thức
Ví dụ: 5+3 – ; 12:6.2 ; 153.47 ; 4.32 – 5.6 ; 2 Khái niệm biểu thức đại số :
Biểu thức đại số biểu thức gồm số, chữ phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) số, chữ
Ví dụ: Các biểu thức: 4.x; 2.( +a); 3.(x+y); a; x2; x.y; 150 t ;
1
x−0,5 biểu
thức đại số Chú ý: ( Sgk/ 25)
3 Giá trị biểu thức đại số:
Ví dụ 1: Cho biểu thức +n Hãy thay =9 n = 0,5 vào biểu thức thực phép tính
Giải:
Thay m = n= 0,5 vào biểu thức cho ta được: + 0,5 = 18,5
Ta nói: 18,5 giá trị biểu thức 2m + n m = n = 0,5 Ví dụ 2: ( Xem Sgk/ 27)
* Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước biến, ta thay giá trị cho trước vào biểu thức thưc phép tính
4.Áp dụng:
Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = x = 1
3 Thay x = vào biểu thức ta được:
3.12 – 9.1 = – = -6.
Thay x = 13 vào biểu thức ta được: 3.(13)2- 9.13 = 13 - 93 = −38
Hướng dần tự học:
BVH: Học kỹ cách tính giá trị BTĐS BT: 2;3 (Sgk/26) 6; (Sgk/ 28- 29)
(2)ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 1.Định lí Py-ta-go:
Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng
Δ ABC vuông A ⇒ BC2 = AB2 + AC2
?3: Tìm x hình vẽ: -Xét ABC vuông B có:
AC2=AB2+BC2 (Py-ta-go) ⇒AB2=AC2−BC2=102−82 AB2=36⇒AB=6cm Hay x=6cm
XÐt Δ DEF vu«ng t¹i D cã: FE2=DE2+DF2 (Py-ta-go)
=12+12=2
⇒FE=√2 hay x=√2
2.Định lí Py-ta-go đảo:
Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương hai cạnh tam giác tam giác vng
Δ ABC , BC2 = AB2 + AC2 ⇒ ^BAC = 900
3 B i à tập :
Bài 53: Tìm độ dài x hình vẽ ( hình Sgk/ 131)
a) x2=122+52=169 (Py ta go) ⇒x=√169=13
b) x2=12+22=5 (Py-ta-go) ⇒x=√5
c) x2=292−212=400 (Py ta go) ⇒x=√400=20
d) x2=(√7)2+32=16 (Py ta go) ⇒x=√16=4
Hướng dẫn tự học:
BVH:
(3)-Làm BT: 54;55; 56 Sgk/ 131
BSH: “Các trường hợp tam giác vuông”
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1.Các trường hợp biết hai tam giác vng:
-Nếu hai cạnh góc vng tam giác vuông hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng (c-g-c)
- Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng (g-c-g)
- Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng (g-c-g)
Giải ?1:
H.143: Δ AHB=Δ AHC(c.g.c) H.144: Δ DKE=Δ DKF(g.c.g) H.145: ΔOMI=ΔONI ( c.huyền – g.nhọn)
2.Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng:
*Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vuông bằng cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng nhau.
GT Δ ABC vµ ΔA ' B' C' BC = B’C’; AC = A’C’ KL Δ ABC=ΔA' B' C '
Giải ?2:
C¸ch 1: Δ AHB=Δ AHC
(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Cách 2: ABC cân A
^B= ^C (t/chất tam giác cân)
AHB= AHC (c¹nh hun-gãc nhän)
3.Bài tập:
Bài tập 63: (Sgk/136)
GT: △ABC cân A (AB = AC) AH ⊥ BC
KL: a) HB = HC b) ^BAH = CAH^
a)Xét △AHB △AHC ta có:
AB = AC ( gt) AH: cạnh chung Do đó: △AHB = △AHC ( c.huyền- c.g vuông) Suy ra: HB = HC
b) Vì △AHB = △AHC ( cmt) Suy ra: ^BAH = CAH^ ( h.g.t.ư) Hướng dẫn tự học:
(4)