1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án đồ dùng lớp 1

26 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 78,21 KB

Nội dung

- Cô lấy từng thứ trong cặp ra cho trẻ quan sát - Đây là những đồ dùng chúng mình sẽ sử dụng khi vào lớp 1 và hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.. - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện - Cặp sách.[r]

(1)

Tên chủ đề nhánh 01: Đồ dùng học sinh lớp 1

(2)

(Thời gian TH: Số tuần: 01 tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi

2 Trò chuyện chủ đề - Xem tranh trò chuyện số đồ dùng học sinh lớp

3 Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số

- Dự báo thời tiết 4 Thể dục sáng - Động tác hô hấp

- Động tác phát triển tay, bả vai

- Động tác phát triển lưng, bụng, lườn

- Động tác phát triển chân

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi nhớ điều phụ hunh dặn dò

- Lấy vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an tồn cho trẻ

- Rèn tính tự lập thói quen gọn gàng, ngăn nắp - Tạo hứng thú cho trẻ

- Trẻ biết đồ dùng cần thiết lớp

- Nắm sĩ số trẻ

- Biết đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết tập động tác thể dục nhịp theo hướng dẫn cô, hứng thú tập động tác thể dục - Phát triển thể lực cho trẻ - Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phịng nhóm sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân trẻ - Một số đồ chơi góc

- Tranh, ảnh chủ đề

- Sổ điểm danh - Lịch bé

- Sân tập sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn

(3)

Đồ dùng học sinh lớp 1

Từ ngày 29/06 đến 03/07/2020) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ

- Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, ghi điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay

- Cô kiểm tra túi, ba lơ trẻ xem có khơng an tồn cho trẻ cô phải cất giữ Giáo dục trẻ không mang vật sắc nhọn, độc hại đến lớp

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngắn

- Cô hướng trẻ vào loại đồ chơi mà trẻ yêu thích 2 Trò chuyện:

- Cho trẻ xem tranh trò chuyện với trẻ trường tiểu học, đồ dùng cần thiết học lớp

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập 3 Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ theo quy định

- Cô hỏi trẻ thời tiết ngày

- Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng - Nhận xét

4 Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục trẻ + Khởi động: Cho trẻ tập xoay cổ tay, chân, gối + Trọng động: Cô cho trẻ xếp hàng, giãn cách hàng, đứng vị trí dễ quan sát, tập trẻ động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc hát chủ đề “cho làm mưa với”

- Cho trẻ tập

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác điều hồ - Cơ nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp

- Trẻ chào cô giáo chào bố mẹ vào lớp

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích trẻ

- Trẻ xem tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Trẻ ngồi ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo hướng dẫn giáo viên

(4)

Hoạt động góc

1 Góc phân vai: - Gia đình đưa bé học lớp

2 Góc xây dựng -Xây trường tiểu học

3 Góc sách – truyện - Xem sách, tranh, ảnh trường tiểu học

4 Góc nghệ thuật - Tơ màu, cắt dán, vẽ đồ dùng học sinh lớp

5 Góc khoa học

- Chơi với khối Phân loại đồ dùng học tập

- Trẻ biết nhập vai chơi phối hợp với chơi.Trẻ có kỹ làm việc theo nhóm

- Biết thể vai - Trẻ biết xếp khối tạo thành mơ hình trường tiểu học

- Trẻ có kĩ xem sách - Phát triển khả quan sát ghi nhớ trẻ - Biết tô màu, cắt dán, vẽ

- Rèn khả tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ

- Trẻ biết chơi với khối

- Biết phân loại đồ dùng

- Trang phục

- Đồ dùng đồ chơi gia đình

- Gạch, hàng rào, khối gỗ, xanh

- Sách, tranh

- Giấy A4, bút chì, màu

- Giấy màu

- Các khối

(5)

1 Trị chuyện với trẻ:

- Cơ cho trẻhát “ Cháu nhớ trường Mầm Non” - Cơ trị chuyện với trẻ trường tiểu học số đồ dùng cần thiết

2 Giới thiệu góc chơi:

- Lớp có góc chơi? Là góc chơi nào? Cơgiới thiệu góc chơi ngày giới thiệu đồ chơi góc

3 Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự chọn góc chơi: Các thích chơi góc nào? góc chơi mà thích

4.Trẻ phân vai chơi:

- Cô đến góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi nhóm:

+ Góc phân vai: Aiđóng vai bố? Ai đóng vai mẹ?, là con?

+ Góc xây dựng: Con định xây ngày hôm nay? Con cần chuẩn bị nguyên vật liệu nào? + Góc sách – truyện:Hơm làm gì? xem sách gì?, nào?

+ Góc nghệ thuật:Con vẽ, tơ màu, cắt dán gì?

+ Góc khoa học:Con xếp khối thế nào? Phân loại đò dùng?

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ: - Cơ đến góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi Có thể nhập vai chơi trẻ, gợi ý trẻ liên kết góc chơi với nhau, tạo tình chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết

6 Nhận xét buổi chơi:

- Cơ trẻ đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi nhóm, nhận xét góc chơi

7 Củng cố tuyên dương:

- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ góc chơi thích

- Trẻ phân vai chơi

- Trẻ nói lên dự định

- Trẻ trả lời theo ý tưởng

- Trẻ nêu dự định

- Trẻ tham gia vào trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhóm chơi

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý cô - Trẻ thăm quan lắng nghe cô nhận xét

(6)

Hoạt động ngồi trời

1 Hoạt động có chủ đích

- Đi dạo trị chuyện tình cảm trẻ trường MN - Quan sát tranh ảnh trường tiểu học - Quan sát đồ dùng học sinh lớp - Làm đồ dùng học sinh lớp

- Làm ống bút lõi giấy

2 Trò chơi vận động

- Lộn cầu vồng - Kéo co

- Rồng rắn lên mây - Đội nhanh 3 Chơi tự do

- Vẽ phấn sân - Chơi với đị chơi ngồi trời

- Trẻ nói nên tình cảm trường MN

- Trẻ biết đặc điểm trường tiểu học

- Trẻ biết thời tiêt ngày mưa hay nắng

- Trẻ biết đồ dùng cần thiết để học lơps

- Trẻ hiểu phân biệt công việc cảu cô giáo MN tiểu học

- Trẻ hứng thú với trò chơi hiểu rõ luật chơi, cách chơi trò chơi, tham gia chơi bạn

- Tạo thoải mái cho trẻ chơi

- Trẻ biết chơi với trị chơi trẻ thích

- Địa điểm

- Tranh ảnh

- Địa điểm - Đồ dùng

- Tranh, ảnh

- Phấn vẽ

(7)

1 Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ

- Ổn định tổ chức: cho trẻ đứng vị trí dễ quan sát

- Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ nội dung quan sát:

* Cô cho trẻ dạo trị chuyện tình cảm trẻ đối với trườngMN.

+ Các có yêu quý cô trường MN ko? Khi học lớp nào? ?

* Quan sát tranh ảnh trường tiểu học: + Đây trường gì? Có giống trường MN khơng ?

* Quan sát đồ dùng học sinh lớp 1 - Đây gì? Dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập * Làm đồ dùng học sinh lớp 1

- Cô cho trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ làm * Làm ống bút lõi giấy

- Cho trẻ quan sát cách làm cho trẻ làm

2 Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi:Rồng rắn lên mây, Kéo co, lộn cầu vồng, đội nhanh

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cô cho trẻ chơi 3- lần

- Nhận xét sau chơi 3 Chơi tự do:

- Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn - Kết thúc chơi: Cơ nhận xét qua nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng

- Quan sát

- Trò chuyện, trả lời câu hỏi cô

- Trả lời cô

- Quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe

(8)

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước ăn

- Chăm sóc trẻ ăn

- Chăm sóc trẻ sau ăn

- Trẻ vệ sinh trước ăn, biết rửa tay, rủa mặt cách biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vịi nước

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch ăn uống

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Cơm, canh, thức ăn

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước ngủ

- Chăm sóc trẻ ngủ

- Chăm sóc trẻ sau ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước ngủ - Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ - Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phịng nhóm thống mát, giá để giày dép cho trẻ

- Giá để gối, chiếu

(9)

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo quy trình, cho trẻ rửa tay xà phòng

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư ngồi cho trẻ - Cô vệ sinh tay chia cơm cho trẻ

- Giới thiệu ăn kích thích vị giác trẻ hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn - Quan sát nhắc nhở trẻ số hành vi văn minh khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi quy định

- Cho trẻ cô thu dọn đồ dùng

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng vệ sinh

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn cô

- Trẻ vào bàn ngồi ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn Trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa lau tay khăn ẩm

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ vệ sinh tay, miệng

- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, cất giày dép gọn gàng giá để dép vào phịng ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngắn kkhơng nói chuyện

- Cơ quan sát trẻ ngủ, sửa tư nằm ngủ cho trẻ, phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo nhắc trẻ vệ sinh Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh xếp dép gọn gàng

- Trẻ vào chỗ nằm đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, vệ sinh

(10)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1 Vận động nhẹ ăn quà chiều

2 Hoạt động học: - Ôn kiến thức cũ: + Thực hành toán, làm quen với chữ + Hát “ Cháu nhớ trường MN”

- Làm quen kiến thức mới:

+Trò chuyện chủ đề:ẩTường tiểu học * Chơi tự các góc.

- Biểu diễn văn nghệ. 3 Nêu gương.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Trẻ biết làm

- Trẻ thuộc hát

- Trẻ làm quen trước với

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập

- Trẻ biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ nêu nội quy lớp

- Nhận xét bạn lớp - Trẻ nhận biết ống cờ lên cắm cờ

- Quà chiều

- Vở

- Trẻ làm quen

- Các góc chơi - Trẻ hát

- Trẻ nêu

- Bảng bé ngoan - Cờ

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trẻ gọn gàng, trước

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước

(11)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

*Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô - Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hơm sau

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ làm quen - Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

- Cô cho trẻ lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân trẻ - Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô bạn lấy đồ dùng cá nhân trước

- Trẻ rửa mặt - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân

(12)

Tên hoạt động: Thể dục:

VĐCB: Ném xa hai tay VĐÔ: Đi khuỵu gối

Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ném xa tay khuỵu gối - Trẻ nhớ tên vận động

2 Kỹ năng:

- Phát triển chân, tay

- Phát triển tính cách tự tin, mạnh dạn trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ trật tự học, ý lắng nghe thực theo yêu cầu cô

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Vạch chuẩn

- Xắc xơ

- Sân rộng, thống mát - Bóng

Địa điểm: - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện chủ đề trường tiểu học

- Hôm cô tập vận động "Ném xa tay - khuỵu gối”

2 Hướng dẫn:

(13)

- Cho trẻ vịng trịn kết hợp với nhạc: gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Về hàng dọc

2.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang

+ Động tác tay: Tay đưa sang ngang gập khửu tay (3lần x nhịp)

+ Động tác chân : Bước khuỵa chân trước chân sau thẳng.(3lần x nhịp)

+ Động tác bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên.(2 lần x nhịp)

+ Động tác bật : Bật tiến phía trớc (2lần x nhịp) * Vận động bản:"Ném xa tay – khuỵu gối”

- Cô giới thiệu tên vận động:

- Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Tập lần 2: Kết hợp phân tích

Cơ đứng vạch xuất phát, tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau, hai tay cầm bóng đưa cao lên đầu dùng sức thân tay để ném xa Sau khuỵu gối cuối hàng đứng

- Cô mời trẻ lên tập cho lớp quan sát ( Cô quan sát sửa cho trẻ )

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cô cho trẻ lên tập ( Cô động viên sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Cho tập với hình thức thi đua

- Chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh thành viên đội lấy bóng khuỵu gối thật khéo léo qua đường, sau ném bóng vào rổ Sau nhạc đội ném nhiều bóng vào rổ đội chiến thắng

- Trẻ thi đua

- Nhận xét sau chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng theo nhạc

- Trẻ theo yêu cầu

- Tập động tác cô

- Lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe phân tích

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực

- Trẻ thi đua theo tổ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thi đua

- Lắng nghe cô nhận xét

(14)

khoẻ mạnh 3 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dươngtrẻ - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(15)

Tìm hi u m t s đ dùng h c t p c a h c sinh l p 1ể ộ ố ọ ậ ủ ọ Ho t đ ng b tr :ạ ộ ổ ợ Th " Bé vào l p 1"ơ

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hiểu chức năng, công dụng số đồ dùng học tập lớp

- Nói tên đồ dùng : sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển vốn từ, góp phần giáo dục thẩm mỹ - Phát triển tư ghi nhớ có chủ định cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn sách đồ dùng học tập, xếp gọn gàng ngăn nắp

- Giáo dục cháu hào hứng, mong ước mau lớn để học trường tiểu học

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô:

- Một số đồ dùng học tập : cặp sách, bảng, phấn, thước kẻ, bút chì, - Vẽ sẵn hình đồ dùng học tập cho trẻ tô màu

2 Đồ dùng trẻ: - Giấy màu, kéo, hồ, giấy - Bàn ghế quy cách 3 Địa điểm:

- Trong lớp

III T ch c ho t đ ng: ổ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức :

- Cho trẻ đọc thơ " Bé vào lớp 1" - Trò chuyện nội dung thơ - Khi học có đồ dùng gì?

- Cho trẻ quan sát đốn xem cặp có gì?

- Cơ lấy thứ cặp cho trẻ quan sát - Đây đồ dùng sử dụng vào lớp hôm tìm hiểu

- Trẻ đọc thơ - Trị chuyện - Cặp sách

(16)

* Trò chuyện trường tiểu học : - Cho trẻ xem ảnh bạn An

+ Đây ai?

- Sang năm bạn An lên lớp giống Hôm qua mẹ bạn dẫn bạn mua đồ dùng học sinh lớp 1, xem bạn mua gì?

- Lần lượt cho trẻ xem: cặp + Cái cặp làm từ chất liệu gì?

- Đây cặp da, cặp có hai quai mang vào vai để giữ thăng vai xương mềm

+ Cái cặp dùng để làm gì?

- Cái cặp dùng để đựng đồ dùng học tập + Vậy biết đồ dùng học tập dành cho bạn học sinh lớp 1?

+ Muốn viết cần có gì?

- Cây bút để viết bài, có nhiều loại bút: bút bi, bút chì, bút mực

+ Vậy bút viết vào đâu?

- Đây vở, đầu năm học lớp tập viết với ô li, nhìn xem ơli để kiểm tra xem có viết li khơng

- Cho trẻ xem sách lớp

+ Để kẻ cho ngắn cần có gì? + Cây thước có dạng nào?

+ Nhìn xem thước có ghi gì?

- Cây thước thẳng có nhiều vạch nhỏ có ghi số, muốn kẻ để thước cho ngắn kẻ nhẹ đường thẳng lên chỗ cần kẻ

- Ngồi cịn có đồ dùng khác? - Cho trẻ xem gọi tên: cục tẩy, bảng con, hộp bút

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Chiếc túi kỳ diệu

- Cơ bỏ tất đồ dùng vào túi, sau gọi trẻ lên nhắm mắt lại thò tay vào túi lấy đồ dùng nói ?

- Trẻ xem

- Bút, sách, - Có bút mực - Viết vào

- Trẻ xem sách - Có thước kẻ - Vạch số

- Có tẩy, hộp bút

- Lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ chơi hứng thú, đoàn kết

(17)

Đọc đếm xem nhóm kể nhiều tên - Tổ chức cho trẻ chơi,

- Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động 3 Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(18)

Làm quen chữ v, r Hoạt động bổ trợ: Hát: Tạm biệt búp bê

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phỏt õm xác chữ v, r

- Trẻ nhận âm chữ v, r tiếng từ trọn vẹn

- Nhận biết đặc điểm cấu tạo, điểm giống khác chữ v, r 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm, chọn chữ học

- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, khả sáng tạo trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ biết hợp tác với bạn trò chơi vận động - Trẻ biết tuân thủ luật chơi

- Trẻ yêu mến trường học bạn II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: * Đồ dùng cho giáo viên:

- Tranh trường tiểu học, viên phấn - Chữ v, r, g, y Bút màu vàng, đỏ - Những chữ rời ghép từ Chữ v, r to * Đồ dùng cho trẻ:

- Mỗi trẻ thẻ chữ v,r 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp.

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức: - Hát “ Tạm biệt búp bê” - Bài hát nói lên điều gì?

- Tại bạn nhỏ tạm biệt đồ chơi mình?

- Bạn nhỏ tạm biệt búp bê, thỏ gấu để vào lớp Vậy học lớp trường nào?

- Trường tiểu học có đặc điểm khác với trường mầm non?

- Trường tiểu học khơng có đồ chơi trời

- Trẻ hát

- Bé chuẩn bị vào lớp - Bạn nhớ

- Trường tiểu học

(19)

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi để học lớp - Hôm làm quen với chữ v, r qua đồ dùng học tập

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ r,v - Làm quen chữ r

+ Các nhìn xem giáo có tranh vẽ gì? + Giới thiệu từ “Trường tiểu học”

+ Tìm chữ học

+ Cơ giới thiệu chữ r, cô phát âm + Cho lớp phát âm

+ Mời tổ, nhóm, cá nhân + Hỏi cấu tạo chữ r

- Cô nhắc lại cấu tạo chữ r: Chữ r gồm nét thẳng nét cong

- Cô giới thiều chữ r in hoa, r in thường r viết thường

- Làm quen chữ v: + Đọc thơ:

Thân tơi vừa trắng vừa trịn

Viết chữ tơi mịn nhiêu Là gì? + Viên phấn dùng để làm gì?

+ Giới thiệu: viên phấn, đọc từ

+ Trẻ tìm chữ học, giới thiệu chữ v

- Cô phát âm mẫu cho trẻ phát âm hình thức

+ Hỏi cấu tạo chữ v

- Cô nhắc lại cấu tạo chữ v giới thiệu chữ v in hoa, v in thường v viết thường

2.2 Hoạt động 2: So sánh - Giống nhau: Đều có nét

Trẻ ý lắng nghe

- Vẽ trường tiểu học - Trẻ ý nghe cô giới thiệu

- Trẻ tìm

- Lắng nghe phát âm - Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm theo hình thức

- Trẻ nhận xét cấu tạo chữ

- Viên phấn - Dùng để viết - Trẻ đọc từ

- Lắng nghe cô phát âm - Phát âm cô

- Trẻ phát âm theo hình thức

(20)

- Trị chơi : Hái

+ Cách chơi : Trên có nhiều mang chữ v -r - g - y Chia t-rẻ làm tổ thi lên hát có chữ v chữ r Tổ hái nhanh tổ chiến thắng

+ Luật chơi: Chỉ hái có chữ v, r - Tổ chức cho trẻ chơi

- Trò chơi : Đường đến lâu đài

+ Cách chơi : Muốn đến lâu đài, dùng màu đỏ tô chữ v, màu vàng tô chữ r Chỉ tô tiếp đường có chữ v - r liền Nếu tô không không theo liên tục chữ v - r khơng đến lâu đài

+ Luật chơi: Chỉ tô màu chữ v - r liền nhau, không tô chữ khác

+ Trẻ chơi, cô quan sát xem trẻ chơi - Trò chơi: Xếp chữ v - r

Cách chơi: Cơ có nhiều hạt Bây dùng hạt xếp chữ theo yêu cầu - Cơ bao qt, xem trẻ xếp chữ

* Củng cố

- Hơm học chữ gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn loại đồ dùng đồ chơi

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

Chú ý nghe cô giới thiệu trò chơi cách chơi

- Trẻ chơi hứng thú cô

- Trẻ chơi -Chữ v.r

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

(21)

Hoạt động bổ trợ : Thơ '' Tìm bạn '' Trị chơi : “Dán hoa ''

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết nhóm đối tượng phạm vi 10 - Biết đếm xuôi từ 1-10 ngược lại

- Biết so sánh hai nhóm đối tượng nhiều - Ơn kĩ xếp tương ứng 1-1

Kỹ năng:

- Rèn kĩ đếm, xếp tương ứng 1-1 - Rèn kĩ ghi nhớ, ý có chủ định Giáo dục:

- Biết sáng tạo thực yêu cầu cô II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi cho giáo viên trẻ: - Mỗi trẻ hoa 10 thăm

- Thẻ số từ 1- 10 cho trẻ, - Mỗi trẻ 10 que tính

Địa điểm : - Lớp học

III T ch c ho t đ ngổ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ: Tình bạn

- Trò chuyện: đến ngày chia tay có muốn có lọ hoa đẹp để trưng bày lớp khơng?

- Hơm ôn số lượng phạm vi 10

2: Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Ôn mối quan hệ số trong phạm vi 10 luyện đếm 10

- Cô xếp lên bảng số liên tiếp, không theo thứ tự Gọi trẻ lên xếp theo thứ tự tăng dần giảm dần ( 3, ,8 ,5 )

- Đọc thơ

- Trị chuyện

- Vâng

(22)

2.2 Hoạt động 2: So sánh thêm bớt , tạo nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10

- Cô xếp 10 hoa vào lọ hoa - Cho trẻ đếm sô hoa số lọ hoa

- 10 hoa lọ hoa số nhiều - Muốn số lọ hoa nhiều hoa phải làm ?

- Cho trẻ đếm số hoa số lọ hoa sau thêm lọ hoa vào

- Cho trẻ đếm xuôi , đếm ngược từ 1-10 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập

+ Trị chơi : '' Tìm bạn ''

- Cơ chia nhóm trẻ theo thẻ mà trẻ chọn Từng đội bốc thăm làm theo yêu cầu bốc thăm

- Chọn 10 đồ trẻ thích - Đếm xi ngược từ 1-10 - Tìm xếp sai

- Gắn số tương ứng với bạn vừa tìm + Trị chơi '' Dán hoa ''

- Cô chuẩn bị cho hai tranh đẹp gì?

- Chúng đếm xem có hoa, lọ hoa tranh

- Các cắt rời hoa dán vào hai lọ hoa cho đẹp nhé, xem người có hai lọ hoa đẹp nhất, sau cắt dán xong đếm số lượng hoa lọ viết số tương ứng

- Khi trẻ thực cô quan sát hướng dẫn trẻ

* Củng cố

- Cô vừa ôn gì?

3: Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Trẻ xếp đếm cô - 10 bông, lọ

- 10 hoa nhiều - Thêm lọ hoa

- 1,2 ,3 10 hoa, 10 lọ hoa

- Trẻ tham gia trò chơi

- Trẻ chơi

- Ôn số lượng phạm vi 10

- Trẻ lắng nghe

(23)

Thứ ngày 03 tháng 07 năm 2020

(24)

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết số đồ dùng mà học sinh lớp dùng như: Vở ôli, sách giáo khoa, bút mực, hộp bút …

- Trẻ vẽ số đồ dùng học sinh lớp mà trẻ thích - Biết cơng dụng đồ dùng

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ vẽ, tơ màu

- Phát triển óc thẩm mĩ, khả quan sát ghi nhớ cho trẻ 3 Giáo dục:

- Qua hoạt động giúp trẻ u thích mơn tạo hình - Trẻ u thích vào học lớp

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng - Đồ chơi:

- Tranh vẽ số đồ dùng mà học sinh lớp thường dùng - Vở bút, màu cho trẻ

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát hát: “Tạm biệt búp bê”

+ Chúng vừa hát hát gì? Bài hát nói nội dung nào? Vậy có muốn trở thành học sinh lóp khơng nào?

Vậy để vào học lớp cần có đồ dùng gì?

- Vậy hơm vẽ đồ dùng để chuẩn bị vào lớp nhé!

2 Hướng dẫn:

- Hơm bước vào lớp có q nhỏ tặng cho có muốn biết không ?

2.1 Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại: * Quan sát số đồ dùng học sinh lớp - Cô tặng cho trẻ hộp quà: Cùng khám phá xem

- Trẻ hát

- Tạm biệt búp bê - Có ạ1

- Trẻ kể - Vâng ạ!

(25)

sinh lớp đặt câu hỏi :

+ Các có biết khơng? + Vậy đồ dùng để làm gì?

+ Con có nhận xét hình dạng chúng ? + Chúng cần sử dụng chúng nào? + + Vậy kể tên thêm đồ dùng mà mà học sinh lớp thường hay sử dụng ?

- Cô giáo dục trẻ biết sử dụng cẩn thận , giũ gìn sách thật cẩn thận

* Quan sát tranh vẽ số đồ dùng học sinh lớp 1:

- Hơm có bạn nhỏ lên lớp mở triển lãm tranh có muốn tham dự bạn không nào?

- Cô trẻ đến triển lãm tranh quan sát số tranh vẽ đồ dùng học sinh lớp

+ Các có nhận xét tranh bạn nhỏ? Tranh vẽ nội dung ? Bạn nhỏ vẽ tranh bố cục nào? Để vẽ hộp bút bạn nhỏ vẽ nào? Dùng kỹ để vẽ?

- Cô hỏi trẻ màu sắc số kỹ vẽ thể tranh

+ Chúng có muốn tham dự thi vẽ tranh số đồ dùng học sinh lớp không nào?

* Hỏi ý tưởng trẻ:

- Vậy muốn vẽ đồ dùng tranh mình? Con vẽ nào? Bố cục tranh sao? Con tơ màu cho tranh ?

- Hỏi ý tưởng – trẻ

Cô nhắc trẻ : Khi vẽ cần ý đến bố cục tranh, vẽ vào tờ giấy, vẽ nét bút đen, vẽ ý đến tư ngồi vẽ, cầm bút …

2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực vẽ - Cô phát bút, vở, màu cho trẻ vẽ

- Trẻ vẽ cô đến bên trẻ quan sát giúp đỡ, hướng

- Hình chữ nhật, bên có nhiều ngăn - Cho sách vở, hộp bút - Thước kẻ, hộp bút

- Có ạ!

- Trẻ nhận xét trả lời câu hỏi

- Có ạ!

- Trẻ trả lời

(26)

hợp để tô màu, nhắc trẻ tơ đẹp, khơng chườm ngồi

2.3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày , cô cho trẻ quan sát vẽ bạn

+ Con thấy thích vẽ bạn nhất? Vì thích?

- Cô hỏi từ – trẻ, cho trẻ nêu rõ lí thích nêu thêm số nhận xét bạn

- Cô nhận xét : Cô nhận xét vẽ trẻ, cô chọn vẽ mà theo cô đẹp nhất, thích nhất, nêu lí mà thích, động viện bạn chưa vẽ xong vẽ chưa đẹp

* Củng cố:

- Hơm vẽ gì? 3 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ mang lên

- Vẽ đồ dùng học sinh lớp

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ.)

Ngày đăng: 05/04/2021, 03:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w