NỘI DUNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ -VẬT LÝ – NĂM HỌC 2020 - 2021 Từ Bài 33: Dịng điện xoay chiều đến Bài 50: Kính lúp -I LÝ THUYẾT Câu 1: Thế dòng điện xoay chiều? Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều, tác dụng cho ví dụ? - Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều Các tác dụng: Tác dụng nhiệt: bàn nóng lên, máy nước nóng Tác dụng quang: bút thử điện sáng; bóng đèn dây tóc, đèn LED, đèn Neon, đèn huỳnh quang Tác dụng từ: Rơle điện từ; đinh sắt bị hút; kim nam châm bị quay Tác dụng sinh lý: y học dùng để chữa số bệnh: châm cứu Câu 2: Nêu cấu tạo hai phận máy phát điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa tượng gì? ị Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều gồm phận chính: nam châm cuộn dây dẫn Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi rôto ò Hoạt động: Dựa tượng cảm ứng điện từ Câu 3: Tại có hao phí đường dây tải điện? Viết cơng thức tính cơng suất hao phí? Nêu cách làm giảm hao phí? Khi truyền tải điện xa đường dây tải điện có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây Công thức: Php Php RP U2 : công suất hao phí (W) R: Điện trở dây dẫn (Ω) P : Công suất cần truyền tải (W) U: Hiệu điện hai đầu đường dây (V) Có cách giảm hao phí: Giảm R cách tăng tiết diện S sợi dây: cách tốn vật liệu, sử dụng Tăng U cách dùng máy biến thế: cách sử dụng phổ biến Câu 5: Nêu cấu tạo, hoạt động tác dụng máy biến thế? Viết công thức? Cấu tạo: Gồm cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau, đặt cách điện với Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cuộn dây Hoạt động: Đặt hiệu điện xoay chiều U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều U2 Tác dụng: Máy biến có tác dụng làm thay đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều Công thức: U1 n1 U2 n U1: hiệu điện đầu cuộn sơ cấp (V) n1: Số vòng cuộn dây sơ cấp (vòng) U2: hiệu điện đầu cuộn thứ cấp (V) n2: Số vòng cuộn dây thứ cấp (vịng) Khi n1 > n2 U1 > U2 thì: máy hạ Khi n1 < n2 U1 < U2 thì: máy tăng Câu 6: Thế tượng khúc xạ ánh sáng? So sánh góc khúc xạ góc tới (i ≠ 0) tia sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước góc khúc xạ nhỏ góc tới (r < i) Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới (r > i) Câu 5: Đặc điểm – Đường truyền tia sáng đặc biệt – Đặc điểm ảnh thấu kính hội tụ phân kỳ? Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Đặc điểm: Có phần rìa mỏng phần Có phần rìa dày phần Chùm tia tới song song trục cho chùm Chùm tia tới song song trục cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính tia ló phân kì Đường truyền tia sáng đặc biệt: Tia tới qua quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Tia tới song song trục tia ló (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm F’ Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm F tia ló song song trục Đặc điểm ảnh: Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều lớn vật Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật ln Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, nằm khoảng tiêu cự thấu kính ngược chiều với vật Câu 5: Mắt điều tiết nào? Trong trình điều tiết thể thuỷ tinh phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự nó, từ cho ảnh rõ nét màng lưới Câu 6: Điểm cực cận, điểm cực viễn mắt gì? Điểm cực cận CC điểm gần mắt mà ta nhìn rõ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi khoảng cực cận OCC Điểm cực viễn CV điểm xa mắt mà ta nhìn rõ khơng điều tiết Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn OCV Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV giới hạn nhìn rõ mắt Lưu ý: Khi nhìn vật điểm cực cận CC mắt điều tiết tối đa Câu 7: Đặc điểm Mắt cận Mắt lão – Cách khắc phục? Mắt cận Mắt lão Đặc điểm: Mắt cận có điểm cực viễn CV, điểm cực cận CC gần mắt bình thường Mắt lão có điểm cực cận C C xa mắt bình thường Chỉ nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa Chỉ nhìn rõ vật xa mà khơng nhìn rõ vật gần Cách khắc phục: Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính cận Để nhìn rõ vật gần cần đeo kính lão Kính cận thấu kính phân kì có tiêu điểm F’ Kính lão thấu kính hội tụ trùng với điểm cực viễn Cv mắt Câu 8: Kính lúp đặc điểm kính lúp? Kể số trường hợp thực tế đời sống sản xuất phải sử dụng kính lúp? Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ Đặc điểm: G 25 f , với f tiêu cự kính lúp tính theo đơn vị cm Mỗi kính lúp có số bội giác Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính lúp ảnh ảo, lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo Một số trường hợp đời sống dùng kính lúp: Đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ đồng hồ, mạch điện tử… Quan sát chi tiết nhỏ vật hay thực vật phận kiến, ; vân cây,… II BÀI TẬP Chủ đề 1: Truyền tải điện – Máy biến Câu 1: Một máy biến có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng nối với hiệu điện 220V Hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện 19V Hỏi: máy biến loại cuộn thứ cấp có vịng? Câu 2: a) Một máy biến có số vòng hai cuộn dây 1000 vòng 20000 vòng Nếu sử dụng máy làm máy hạ giảm hiệu điện 220 V xuống bao nhiêu? b) Nếu sử dụng máy biến nói lắp đặt đầu đường dây tải điện để giảm bớt hao phí điện tỏa nhiệt đường dây truyền tải điện xa giảm lần điện hao phí? Câu 3: Một máy biến có số vòng hai cuộn dây 20000 vòng 5000 vịng a Có thể dùng máy biến đặt đầu đường dây tải điện để giảm bớt lần điện hao phí tỏa nhiệt đường dây khơng? Giải thích b Có thể dùng máy để biến đổi hiệu điện acquy 12V lên 48V khơng? Giải thích Câu 4: Để truyền tải công suất điện 100kW từ nhà máy điện đến khu dân cư Hiệu điện hai đầu dây 220V, dây tải có điện trở tổng cộng 120 Ω a Tính cơng suất hao phí dây tải điện? b Để giảm hao phí người ta dùng máy biến tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện lên 11 000V Khi cơng suất hao phí giảm lần? c Máy biến dùng có số vịng dây cuộn sơ cấp 500 vịng Hỏi cn thú cấp có vòng dây? Câu 5: Một nhà máy điện phát công suất điện 500MW Hiệu điện đầu đường dây tải điện 100KV Điện trở tổng cộng đường dây tải điện 12 Ω a) Tính cơng suất hao phí đường dây dẫn? b) Để giảm hao phí 100 lần phải dùng máy biến loại máy biến máy biến có tỉ số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp bao nhiêu? Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng Câu 1: a) Thế tượng khúc xạ ánh sáng? b) Vẽ hình biễu diễn khúc xạ tia sáng truyền từ khơng khí vào nước (có thích) So sánh độ lớn góc tới độ lớn góc khúc xạ Câu 2: Hãy vẽ tia phản xạ, tia khúc xạ xác định góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ cịn thiếu hình vẽ sau: Chủ đề 3: Thấu kính Câu 1: a Dựa vào hình bên kiến thức học, em cho biết thấu kính hình bên loại thấu kính gì? Giải thích b Thấu kính có bề dày phần rìa so với phần giữa? Câu 2: Trên hình vẽ ( ) trục thấu kính, S điểm sáng, S’ ảnh S a Hãy cho biết S’ ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b Thấu kính cho thấu kính gì? Tại sao? c Bằng cách vẽ hình, xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính cho S S S’ S’ Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ qua thấu kính hình Hãy dùng phép vẽ để xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ xác định thấu kính loại nào? B A B A’ B’ B’ Câu 4: Một vật sáng AB đặt vng góc trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, vật cách thấu kính 18 cm a/ Hãy dựng ảnh A’B’ AB nêu tính chất ảnh b/ Tính khoảng cách từ vật tới ảnh? Câu 4: Vật sáng AB hình mũi tên (ở B) đặt vng góc với trục thấu kính A nằm trục cách thấu kính 40 cm, Biết ảnh A’B’ hứng chắn đặt cách thấu kính 10 cm a) Hỏi thấu kính nói thấu kính hội tụ hay phân kì? Tại sao? b) Vẽ hình minh họa tạo ảnh vật AB thấu kính (theo tỉ lệ) c) Dùng kiến thức hình học để tìm tiêu cự thấu kính d) Có thể sử dụng thấu kính nói làm kính lúp không? Tại sao? Câu 6: Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục TK hội tụ có tiêu cự 8cm, điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng 12cm, AB= h= 2cm a) Hãy dựng ảnh A’B’ AB b) Nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ cao ảnh Câu 7: Một vật sáng có dạng hình mũi tên AB = 2cm đặt vng góc với trục ( A trục ) cách thấu kính hội tụ đoạn d = 30 cm, biết thấu kính có tiêu cự f = 50 cm a) Vẽ ảnh A’B’ vật AB tạo thấu kính theo tỉ lệ b) Xác định vị trí, tính chất độ lớn ảnh A’B’ qua thấu kính ( phép tính Hình học, khơng dùng cơng thức ) Chủ đề 4: Mắt Câu 1: Bạn An nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 60cm a) Mắt bạn An bị tật khúc xạ b) Bạn phải đeo thấu kính gì, có hình dạng nhận biết c) Kính có tiêu cự phù hợp d) Hãy đề xuất hai cách bảo vệ mắt học tập Câu Một bạn học sinh, mắt có khoảng cực cận 15 cm khoảng cực viễn 45 cm a) Để nhìn rõ vật xa mà điều tiết mắt bạn nên đeo kính loại gì? Kính có tiêu cự để nhìn rõ vật Giải thích b) Nêu hai nguyên nhân hai biện pháp giúp bạn hạn chế tật nêu Câu 3: Đa số người lớn tuổi (khoảng 40 trở lên) ( hình ) thường gặp khó khăn đọc khoảng cách gần, nên họ đưa vật xa nhìn rõ Mắt người lớn tuổi bị tật gì, sao? Nêu cách khắc phục Câu 4: Một người nhìn rõ vật xa cách mắt 100cm a) Mắt người bị tật gì? Vì sao? b) Để khắc phục cần phải đeo kính gì? Kính có tiêu cực để nhìn rõ vật xa mà không điều tiết? Câu 5: Một học sinh, mắt có khoảng cực cận 12 cm khoảng cực viễn 50 cm a) Mắt bạn bị tật gì? b) Để nhìn rõ vật xa mà điều tiết mắt, bạn phải đeo kính thuộc loại thấu kính gì, có tiêu cự bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt Chủ đề 5: Kính lúp Câu 1: Trên kính lúp có ghi kí hiệu 4x: a) Số có tên gọi gì? b) Nêu ý nghĩa số ghi 4x kính lúp? c) Ảnh quan sát qua kính lúp có tính chất gì? d) Tính tiêu cự kính lúp này? Câu : Dùng kính lúp có số bội giác 2x kính lúp có số bội giác 3x để quan sát vật với điều kiện trường hợp ta thấy ảnh lớn hơn? Trong hai kính đó, kính có tiêu cự dài hơn? Câu 3: Hình bên kính lúp móc khố dùng để quan sát rõ vết nứt chi tiết, đồ trang sức, đá quý… Em cho biết: a) Kính lúp có số bội giác bao nhiêu? Tính tiêu cự kính lúp b) Khi quan sát viên đá q, cần đặt viên đá q trước kính lúp khoảng tối đa bao nhiêu? Vì sao? Câu 4: Trên kính lúp có ghi kí hiệu 4x: a Số có tên gọi gì? Kính lúp loại thấu kính gì? c Tính tiêu cự kính lúp d Ảnh quan sát qua kính lúp có đặc điểm gì? ... bình thường Chỉ nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa Chỉ nhìn rõ vật xa mà khơng nhìn rõ vật gần Cách khắc phục: Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính cận Để nhìn rõ vật gần cần đeo kính... tia ló song song trục Đặc điểm ảnh: Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều lớn vật Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, nằm... cấp (vòng) U2: hiệu điện đầu cuộn thứ cấp (V) n2: Số vòng cuộn dây thứ cấp (vịng) Khi n1 > n2 U1 > U2 thì: máy hạ Khi n1 < n2 U1 < U2 thì: máy tăng Câu 6: Thế tượng khúc xạ ánh sáng?