Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
521,64 KB
Nội dung
CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CƠNG CỘNG 5.1 Cơ chế cơng cộng việc phân bổ nguồn lực 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số 5.3 Phi hiệu hệ thống hành 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) 5.5 Nhóm lợi ích Chương 5: Lựa chọn Cơng cộng 5.1 Cơ chế công cộng việc phân bổ nguồn lực (194-198, Stiglitz, 95); 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân công cộng việc phân bổ 5.1.2 Khó khăn việc xác định tổng hợp ý thích 5.1.3 Tính phi hiệu dân chủ (16-64, LCCông HCQG, 2006) 5.2 Phi hiệu nguyên tắc đa số (198-212, Stiglitz, 95); 5.2.1 Thuế độ hữu dụng cận biên 5.2.2 Cử tri trung vị (median voter) 5.2.3 Nghịch lý biểu 5.3.4 Định lý Arrow Chương 5: Lựa chọn Công cộng 5.3 Phi hiệu hệ thống hành (476-525, LCCơng HCQG, 2006) 5.3.1 Hệ thống hành quy trình ngân sách 5.3.2 Phi hiệu quan hành 5.4 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) (553-595, LCCông HCQG, 2006) 5.4.1 Nhận diện điều kiện đặc lợi 5.4.2 Phi hiệu đặc lợi 5.5 Nhóm lợi ích (Bùi Đại Dũng, 2007) 5.5.1 Nhóm lợi ích xã hội dân chủ 5.5.2 Nhóm lợi ích hiệu phân bổ nguồn lực Lựa chọn cơng cộng q trình mà ý muốn cá nhân kết hợp định tập thể Lựa chọn công cộng chuyên ngành khoa học, sử dụng phương pháp công cụ kinh tế học nhằm nghiên cứu vận động khu vực trị phủ để phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả, hiệu lực đề xuất sở điều chỉnh thể chế nhằm tối ưu hóa phúc lợi xã hội Ai lựa chọn? Tập thể, mà môi trường xã hội tồn chế để cá nhân bày tỏ mong muốn có trách nhiệm tuân thủ định chung Với điều kiện định lựa chọn cách có nguyên tắc minh bạch => dân chủ Lựa chọn gì? Để phát triển, cá nhân cần có hành vi tốt cho người Một số người không nhận Một số hiểu rõ khơng thực hiện, hành động làm lợi cho hại người khác khơng chịu tổn thất => Lựa chọn thể chế cho tất hành vi tạo lợi ích đền đáp gây thiệt hại phải chịu tổn thất ngắn, trung dài hạn Các vấn đề mức hiến pháp: Hiến pháp, tam quyền phân lập, phân quyền nghị viện, phân quyền quản lý quốc gia theo chiều dọc chiều ngang, dân chủ trực tiếp/gián tiếp Các vấn đề mức sau hiến pháp: chế bầu cử, chế định sách, nhóm lợi ích Trong việc định hình phủ người quản lý, trước hết khó khăn lớn nằm chỗ bạn phải bảo đảm phủ kiểm sốt người quản lý; phải bảo đảm phủ phải tự kiểm sốt thân (James Madison, 1788) Lựa chọn nào? Cơ chế định phân bổ nguồn lực khu vực tư nhân Cơ chế định phân bổ nguồn lực khu vực công Cơ chế công cộng phân bổ nguồn lực Cơ chế định khu vực tư nhân Việc định cung cấp hàng hóa tư nhân thực thông qua thị trường dẫn dắt hệ thống giá Vai trò giá cả: truyền thông tin, điều chỉnh hành vi người sản xuất tiêu dùng; kết nối sản xuất tiêu dùng Tính chất: tính cá nhân; giao dịch tự nguyện; thỏa mãn sở thích cá nhân, khơng bỏ qua sở thích thiểu số Kenneth Arrow: Khi có nhiều phương án để lựa chọn, khơng có quy tắc định tập thể thỏa mãn tất tính chất Hàm ý Cá nhân có lý trí => định qn Nhà nước khơng phải cá nhân => định không quán Arrow’s impossibility theorem, the General Possibility Theorem, or Arrow’s paradox, states that, when voters have three or more distinct alternatives (options), no voting system can convert the ranked preferences of individuals into a community-wide (complete and transitive) ranking while also meeting a specific set of criteria Hệ thống hành Sơ đồ định cơng Cử tri Bầu cử Chính khách Chương trình chi tiêu cơng cụ thể Chương trình chi tiêu BQ cơng tổng qt Cơng chức CHU TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CƠNG CỘNG Đặc điểm hoạt động hành Khó đo lường đánh giá kết Tính đa dạng mục tiêu chương trình cơng cộng Quan hệ đầu vào đầu không rõ ràng Thông tin bất đối xứng Ngân sách hạn chế Thiếu vắng cạnh tranh => Quan liêu (bureaucracy) Hạn chế Gia tăng quy mô máy Quyết định sai lệch Thủ tục hành quan liêu => Cải cách hành Cải cách hành chính: Cải thiện chế độ khuyến khích tăng cường tính cạnh tranh hoạt động khu vực công Phân định rõ ràng chức trách nhiệm, loại bỏ vị đặc quyền, đặc lợi để khống chế quy mô máy hành tăng lên Lượng hóa cơng việc hc nhân viên, chuẩn hóa chương trình nhiệm kỳ cơng tác lãnh đạo hành Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) “Tìm kiếm đặc lợi" nỗ lực đem lại phần cho khối tài sản có mà khơng góp phần sản sinh thêm chút tài sản Ví dụ: Một người canh giữ thu phí người lại sông Hành động khơng đem lại lợi ích (trực tiếp/gián tiếp) cho ngoại trừ Kiếm tiền từ thứ nhẽ miễn phí Theo nhà nghiên cứu đại, tìm kiếm đặc lợi hành vi lợi dụng vị hệ thống công quyền quan chức nhà nước nhằm thu lợi phi pháp Hối lộ, tham nhũng, lót tay, lại quả, phí bơi trơn,v.v Tìm kiếm đặc lợi làm giảm hiệu kinh tế do: Phân bổ tài nguyên hiệu Giảm tạo cải Mất nguồn thu phủ Bất bình đẳng thu nhập Nhóm lợi ích Nhóm lợi ích tập hợp cá nhân có mục tiêu chung người làm việc để đạt mục tiêu cách cố gắng gây ảnh hưởng đến sách phủ Nhóm lợi ích đảng phái trị: Nhóm lợi ích đơn tìm kiếm lợi ích kinh tế q trình trị Đảng phái tìm cách kiểm sốt q trình trị Phân loại: lợi ích thiệt hại phân phối thành lao động nguồn lực phát triển Nhóm lợi Nhóm chịu thiệt Nhóm chịu thiệt khơng nhóm nghèo có địa vị thấp xã hội Những người có tài sáng tạo có khả tổ chức kinh doanh mà thiếu điều kiện để phát huy lực coi nhóm chịu thiệt Nhóm lợi vị xã hội, điều kiện mà phân bổ trội so với khả đóng góp họ cho xã hội xét dài hạn Ảnh hưởng nhóm lợi ích tới phúc lợi xã hội Trong trình phân bổ nguồn lực, mức nhận cá nhân nhóm phải thỏa đáng với mức độ tiềm đóng góp cho xã hội Ảnh hưởng tích cực: Nhóm lợi ích bảo vệ quyền lợi đáng Ảnh hưởng tiêu cực: Nhóm lợi ích vận động cách nhằm có lợi ích vượt trội Vai trò phủ Điều tiết phân cực/phân hoá xã hội => giảm xung đột Khuyến khích điều chỉnh ảnh hưởng tích cực nhóm lợi ích ... hiệu phân bổ nguồn lực ? ?Lựa chọn công cộng q trình mà ý muốn cá nhân kết hợp định tập thể ? ?Lựa chọn công cộng chuyên ngành khoa học, sử dụng phương pháp công cụ kinh tế học nhằm nghiên cứu vận...Chương 5: Lựa chọn Công cộng 5.1 Cơ chế công cộng việc phân bổ nguồn lực (194-198, Stiglitz, 95); 5.1.1 Khác biệt chế tư nhân công cộng việc phân bổ 5.1.2 Khó khăn việc... Ai lựa chọn? Tập thể, mà môi trường xã hội tồn chế để cá nhân bày tỏ mong muốn có trách nhiệm tn thủ định chung Với điều kiện định lựa chọn cách có nguyên tắc minh bạch => dân chủ ? ?Lựa chọn