1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH XUÂN BẢNG THỊ TRẤN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 45,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 3 II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 3 1, ĐỐI TƯỢNG : 3 2, PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 4 3, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 4 III. NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I : ĐÔI NÉT VỀ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 5 CHƯƠNG II : ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH 5 CHƯƠNG III : SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ CÁC LỄ HỘI LIÊN QUAN TỚI DI TÍCH 5 CHƯƠNG IV : KHẢO TẢ DI TÍCH 5 CHƯƠNG V : TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN, NHÂN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 6 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 6 2. LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT “ ĐỊA LINH NHÂN KIỆT” HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 7 CHƯƠNG II : ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH 9 1. ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ DI TÍCH 9 2. ĐƯỜNG ĐI ĐẾN : 9 CHƯƠNG III: SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ CÁC LỄ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH : 10 1. SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH 10 2. PHẦN LỄ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH 11 CHƯƠNG IV : KHẢO TẢ DI TÍCH 14 1. CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 14 2. NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TRÊN ĐỒ THỜ TỰ 16 CHƯƠNG V : TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN , NHẬN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG. 19 1. TÌNH TẠNG BẢO QUẢN DI TÍCH. 19 2. NHẬN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH 19 3. Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG. 20 KẾT LUẬN 21

MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Đất nước ta có văn hóa đa dạng phong phú, tranh sống động hịa quyện nhiều màu sắc mà đền, chùa, đình làng nơng thơn gam màu chủ đạo để làm nên tranh Ai xa xứ q tới đầu làng ngơi đền, chùa, đình làng rêu phong văng vẳng chuông ngân tạo nên hối thúc mãnh liệt, đầy sức sống cho người, để xa mong sớm có ngày trở lại Người xưa có câu "Dĩ nơng vi bản" nước nơng nghiệp hệ thống đền, chùa, đình làng ln gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân nơng thơn Nó khơng có vị trí đặc biệt văn hóa làng mà cịn có tác động sâu sắc, toàn diện đến xã hội cổ truyền Đền, chùa, đình làng người Việt khơng khơng gian tôn giáo, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng, tâm linh, thể lòng hiếu mộ người, nơi sinh hoạt cộng đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời Vì thế, q trình thực tập phịng văn hóa huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định quan sát anh chị nghề làm việc tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử đình đền chùa địa bàn tỉnh em tham gia chuyến thực tế đình cổ huyện Xuân Trường tỉnh NamĐịnh có đền Xuân Bảng thuộc thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Bởi em chọn đề tài: “DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÌNH XN BẢNG THỊ TRẤN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH ”, làm đề tài nghiên cứu với hy vọng nghiên cứu cách hệ thống hệ thống kiến trúc đình làng làng Xuân Bảng địa phương Qua làm rõ giá trị văn hố, lịch sử tích cực để phát huy di tích văn hóa cổ II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 1, ĐỐI TƯỢNG : Đình Xuân Bảng thị trấn Xuân Trường huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Nghiên cứu niên đại di tích, lịch sử vị thần qua thời đại câu truyện truyền thuyết, điền tích sắc phong….cũng nghệ thuật kiến trúc điêu khắc hội họa.Từ thấy vai trị đời sống tinh thần người dân địa phương 2, PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Phạm vi nghiên cứu gồm di sản hữu dấu ấn nhân dân, lễ hội diễn hàng năm đình Xuân Bảng 3, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : - Qua nghiên cứu hiểu biết đình Xn Bảng với niên đại lịch sử lâu đời - Những người khách thập phương biết di tích, tìm hiểu di tích, biết nguồn gốc nhân vật thờ tự đình với cổ vật từ thời xa xưa để lại Hiểu biết lễ hội làng diễn hàng năm đình Xuân Bảng III NỘI DUNG CHƯƠNG I : ĐÔI NÉT VỀ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH Vị trí địa lý Lịch sử vùng đất “địa linh nhân kiệt” huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định CHƯƠNG II : ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ - ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH Địa điểm phân bố di tích Đường đến CHƯƠNG III : SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ CÁC LỄ HỘI LIÊN QUAN TỚI DI TÍCH Sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến di tích lễ hội liên quan đến di tích CHƯƠNG IV : KHẢO TẢ DI TÍCH Cơng trình kiến trúc Nghệ thuật điêu khắc đồ thờ tự CHƯƠNG V : TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN, NHÂN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tình trạng bảo quản di tích Nhận xét giá trị di tích Ý kiến đề nghị địa phương KẾT LUẬN NỘI DUNG Mỗi làng quê Việt Nam có ngơi đình, đền thờ thành hoàng làng ( vị thần bảo trợ làng) Vào dịp tết đình, đền trở thành trung tâm văn hóa làng, mà tất kho tàng văn hóa tích lũy từ đời qua đời khác đượcthể đầy đủ " Đình " theo nghĩa hán tự, nhà để ngụ, nghỉ tạm Theo số nhà nghiên cứu, từ "đình " xuất sớm lịch sử Việt Nam từ kỷ thứ II đến thứ III Tuy nhiên giả thiết thiếu sở khoa học Thời nhà Trần đình với tư cách trạm nghỉ chân ghi Đại Việt sử ký toang thư " thượng hoàng chiếu xuống rằng, nước ta phàm chỗ có đình trạm phải đặt tượng phật để thờ" Thời nhà Mạc từ chức nhà cơng cộng, đình trở thành cơng trình đa chức năng.Nó nơi thờ thành hoàng làng nơi hội họp làng xã.Nơi đay thường diễn hội họp hương lão, chức sắc làng việc công, phân sử kiện tụng, đồng thời nơi cúng lễ.Điều nhà nghiên cứu ngồi nước gki nhận Đình suất nhiều vùng nông thôn Việt Nam, Nam Định tronh nơi có nhiều đình cổ mang giá trị văn hóa từ thời xa xưa.Đình Xn Bảng thuộc Thị Trấn Xuân Trường tỉnh Nam Định đình cổ có nhiều giá trị văn hóa lớn CHƯƠNG I: ĐƠI NÉT VỀ HUYỆN XN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Xuân Trường huyện phía nam tỉnh Nam Định - Phía Bắc Xuân Trường giáp huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, phía Đơng Bắc giáp huyện - Kiến Xương tỉnh Thái Bình Phía Nam Xn Trường giáp huyện Hải Hậu, phía Đơng Nam giáp huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Phía Tây giáp huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định Ranh giới phía Bắc với tỉnh Thái Bình sơng Hồng Ranh giới phía Tây với huyện Trực Ninh sơng Ninh Cơ Ranh giới phía Đơng Nam với huyện Giao Thủy sơng Sị Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng nắm ngã ba sông Hồng sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT “ ĐỊA LINH NHÂN KIỆT” HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH Xuân Trường vùng đất thuộc đồng sông Hồng bao bọc ba sơng lớn : sơng Hồng, sơng Sị, sông Ninh Cơ Vùng đất nơi “đất lành chim đậu” với trình hình thành phát triển gần nghìn năm Vùng đất Xuân Trường ngày nay, từ xa xưa vùng đất mà biển bồi tạo nên, vào kye thứ VI, nơi gọi cửa biển “ Đại Nha” Theo Sử sách huyện Xuân Trường ngày vốn phần đất hương Giao Thủy xưa Tên Giao Thủy xuất khoảng kỷ X Một số sách sử, có “ đại việt sử ký tồn thư”, chép sứ qn Ngơ có nói rõ Ngơ Nhật Khánh (cháu Ngơ Quyền) ngồi việc chiếm giữ quê hương Đường Lâm, xây dựng vùng Giao Thủy(thuộc Nam Định ngày nay) Đầu kỷ X Giao Thủy vùng đất cửa sơng giáp biển.( bao gịm từ đất Nam Trực trở xuống) vùng Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sơng Bạch Đằng có tả tướng tiên phong Nguyễn Công Thành lập công lớn, sau chiến thắng Ngô Quyền giao cho ông chấn giữ vùng cửa sơng Giao Thủy Ơng sinh năm đinh sửu(917) năm nhâm thì(992), nhiều làng phía Nam tỉnh Nam Định lập đền thờ ông Tới thời Đinh (nửa cuối kỷ X) từ chưa lên ngơi hồng đế, Đinh Tiên Hồng nhiều lần tới đánh cá sông Giao Thủy ngủ đêm chùa Nghiêm Quang Dân làng Kiên Lao(xã Xuân Kiên) lưu giữ truyền thuyết đẹp là: Lê Đại Hành(941-1006) thống lĩnh tướng soái tiêu diệt quân Tống sâm lược, dân làng Kiên Lao tích cức đóng thuyền, chuẩn bị phương tiện, vận tải giúp vua đánh giặc Khi chiến thắng, Lê Hoàn Kiên Lao khen thưởng quân sỹ Tới đời Trần(thế kỷ XIII) huyện Giao Thủy(bao gồm đất hai huyện Xuân Trường Giao Thủy ngày nay)là bốn huyện thuộc phủ Thiên Trường( Mỹ Lộc Thượng Nguyên Nam Châu Giao Thủy) Còn tiền nhân lại lấy tên Giao Thủy đặt cho vùng đất này? Phải Giao Thủy xưa nơi giao hòa trị thủy, nơi bồi đắp nước sông Hồng gặp thủy triều biển Đông dâng lên làm cho phù sa ngưng đọng tạo thành? Giao Thủy- coi lafnowi giao hịa nước dịng sơng mẹ(sơng Cái) với nước biển Đơng Đến đời Tự Đức(1862)phủ Thiên Trường đổi thành phủ Xuân Trường, tên Xuân Trường xuất từ kỷ XIX, không địa dạnh huyện mà địa danh phủ.tới năm 1934( đời vua Bảo Đại)phủ Xuân Trường đơn vị hành cấp huyện, với huyện Giao Thủy thuộc tỉnh Nam Định Cho tới năm 1948 thức đổi phủ Xuân Trường thành Huyện Xuân Trường Tháng 12/1967 theo định Phủ: hai huyện Xuân Trường Giao Thủy hợp thành huyện Xuân Thủy Sau 30 năm hợp ngày 26/2/1997 phủ có nghị định 19/CP thức tách huyện Xuân Thủy thành hai huyện Xuân Trường Giao Thủy Huyện Xuân Trường tái lập thức vào hoạt động theo đơn vị hành từ 1/4/1997 Huyện có diện tích 112km vng, dân số 18 vạn người 28,5% đồng bào theo đạo thiên chúa với đơn vị hành cấp xã gồm: thị trấn Xuân Trường, Xuân Châu, Xuân Thượng, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Đài, Xuân Bắc, Xuân Ngọc, Xuân Phương, Xuân Trung, Xuân Phú, Xuân Vinh, Xuân Kiên, Xuân Hòa, Xuân Ninh, Xuân Tiến Thọ Nghiệp CHƯƠNG II : ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ - ĐƯỜNG ĐẾN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ DI TÍCH Từ năm 1969 đình Xn Bảng thuộc xã Xn Hùng, thuộc thị trấn Xuân Trường Đình Xuân Bảng tọa lạc vùng đất phẳng, ba phía Bắc Tây Nam có ngịi nước bao bọc (khi xưa sông nhỏ) xung quanh cánh đồng phì nhiêu năm hai vị chiêm mùa chồng lúa nước sai nặng hạt ĐƯỜNG ĐI ĐẾN : Về đình Xn Bảng theo đường rải đá, rải nhựa sau : - Từ huyện Giao Thủy ta ngược đường lên thành phố Nam Định theo đường khoảng 7km đến thị trấn Xuân Trường, đình Xuân Bảng nằm cạnh - trục đường Từ huyện Hải Hậu thẳng tới tượng đài Trường Chinh, tới ngã tư cạnh tượng - đài dẽ tay phải khoảng 2km tới đình Từ thành phố Nam Định huyện Trực Ninh tiếp qua cầu Lạc Quần tới ngã ba dẽ tay trái thẳng tới tượng đài Trường Chinh, tới ngã tư cạnh tượng đài dẽ tay phải khoảng 2km tới đình CHƯƠNG III: SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VÀ CÁC LỄ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH : SỰ KIỆN NHÂN VẬT LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Đình Xn Bảng lập nên để thờ tướng công Ngô Miễn(1371-1407)và vợ ông Nguyễn Thị Lệnh Theo gia phả : ông người kinh bắc, đậu Thái học sinh(tiến sỹ) năm 1388đời vua Trần Sau ơng làm quan, phị giúp nhà Hồ, giữ chức “ Hành Khiển hữu tham chi sự” (trơng coi triều) Khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, Ngô Miễn quan quân nhà Hồ chống giặc tới Thành Tây Đô thất thủ, vua quan nhà Hồ chạy vào Hà Tĩnh Hồ Đỗ, Phạm Lục Tài, Nguyễn Ngạn Quang, Đào Hồng… bị bắt Bọn Trần Nhật Chiêu, Nguyễn Cẩn, Đỗ Mẫn… đầu hàng giặc Duy có Hành Khiển hữu tham tri Ngơ Miễn nhảy xuống sơng tuẫn tiết.(đại việt sử ký toàn thư tập trang 218) Khi ông chết vợ ông bà Nguyễn Thị Lệnh ngửa mặt lên trời mà than “ chồng ta thờ vua, đời ăn lộc, ngày giữ tiết nghĩa mà chết, chết xứng đáng, cịn ốn hận nữa? thiếp muốn sống cho qua ngày chẩng lẽ lại khơng cịn chỗ đến hay sao? Nhưng đạo chồng ơn vua, chốc mà phụ bạc thiếp khơng nỡ nào! Chi xin theo nhau”, nói bà nhảy xuống sông tự vẫn.(đại việt sử ký toàn thư tập trang 218 nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 1988) Gương sáng ông Ngô Miễn vag phu nhân Nguyễn Thị Lệnh xứng đáng nhân dân thờ phụng Ơng Ngơ Miễn cịn có công tụ tập người thuộc 10 họ: Ngô, Đỗ, TRần, Hoàng, Tạ, Phạm, Nguyễn, Đinh, Vũ, Đào tới vùng Sơn Nam (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình)và vùng Nhật Nam (Hà Tĩnh) khai đền lập trang ấp Đình Xn Bảng cịn thờ hai vị quận cơng: Trần Thận Đoan sinh khoảng năm 1650, 24 tuổi ông làm quan, năm 40 tuổi ông phong hầu Khi về, ông phong chức “Quận Công” Trần Nhân Tăng (1664-1729)là người văn võ song toàn, làm quan hai triều vua Lê Hy Tông Lê Dụ Tông:”đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân” “phó quan tri nội giám, tổng thái giám” phong “hữu hiệu quế hương hầu Quận Công” Nhân dân thường gọi ông “Quận Quế” Năm 1930 cờ đảng tung bay đỉnh cột cờ trước đình Xuân Bảng Thời kì tonongr khởi nghĩa năm 1945, đình Xuân Bảng nơi tụ họp nhân dân vùng để tham gia đoàn quân lấy phủ Xuân trường Năm 1947 đại hội đại biểu đảng tỉnh Nam Địnhđã tổ chức đình Xuân Bảng PHẦN LỄ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Cứ độ xuân hay có tiết lễ vùng, người dân nhiều làng huyện Xuân Trường lại tưng bừng mở hội Những đền cổ kính rêu phong xuốt tháng năm trầm mặc cảnh “thiền”lại có dịp sống động khơng khí linh thiêng ngày lễ hội với hội tụ dân làng kính cẩn dâng hương, rước kiệu tưởng nhớ cơng lao cá vị tướng, vị thần có công dựng làng giữ nước Hoạt động lễ hội biểu phong phú nội dung lịch sử ý nghĩa giáo dục truyền thoongd củ lễ hội Hoạt động gồm phần lễ phiên hội hầu hết tập trung phần lễ, mang ý nghĩa tâm linh thể sung bái ngưỡng vọng nhớ ơn cộng đồng với danh nhân tôn thờ Hàng năm, đến ngày kỷ niệm Thành hoàng nhân dân thị trấn Xuân Trường thường tổ chức dâng hương tưởng niệm.Nhưng dịp trung tuần tháng hai tổ chức linh đình cả.Dịp thường kéo dài từ đến ngày, quy tụ đông đảo bà gần xa dịp đầu xuân nên đông vui Lễ hội thường có tế lễ dâng hương đình chùa Các dòng họ chuẩn vị lễ vật theo nếp cũ quê hương Rước kiệu từ đền phủ đình chùa, hội công tử rước cờ, hội khác múa lân, múa rồng tạo khơng khí sơi động ngày hội Lệ làng Xn Bảng cịn có rước sơng gần đình lấy nước, nước đựng vào chóe cung cấm làm nước thánh, họ quan niệ nước lấy dịng sơng dùng để dâng ban phải giọt nước từ dịng sơng q hương gắn bó với mảnh đất người thị trấn Xuân Trường Ngoài nghi thức tế, lễ, rước kiệu cịn có lệ giao hảo với thơn nội bên cạnh 10 Quan niệm dân gian cho thần hai làng thời, dòng dõi Lạc cháu Hồng, lại giúp quan hệ lân bang nên hai làng có trách nhiệm giữ nét đẹp xa xưa, giúp nhau, vui tổ ý thân tình ngày hội Lễ hội đình Xn Bảng cịn có nhiều trị chơi mang tính chất thượng võ dân tộc, tổ chức bơi thi bơi chải sông, thi đấu cờ, đấu gậy, thi vật, thi trọi gà đặc biệt bốn giáp thôn tổ chức thuyền đua tài đoạt giải sơng Châu, tạo khơng khí ngày hội tổ chức hội chèo gây ấn tượng tốt đẹp với miền quê đậm đà truyền thống Hoạt động lễ hội khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào quê hương, đất nước, quần chúng nhân dân hưởng thụ văn hóa sáng tạo mình, có ý nghĩa to lớn việc gió dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn tạo nên khí thi đua sơi phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Lễ hội mở thực dịp giao lưu văn hóa vùng địa phương thuộc huyện Xuân Trường Theo ông cha kể lại, người xưa tổ chức Lễ hội bơi chải (đua thuyền) vào ngày hội đền Xuân Bảng để khai thông sông rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hịa.Xóm giành chiến thắng đua năm gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt Từ xa xưa, kể năm chiến tranh ác liệt hay thời bình, giải bơi trải trở thành thông lệ ngày lễ hội ngày đầu năm đền Xuân Bảng Trước lễ hội tuần, bà làng tụ họp để bàn chuyện chuẩn bị đua thuyền thăm hỏi, động viên cháu tập luyện Mỗi làng hình thành hai đội đua gồm đội trai tráng cỡ 18-35 tuổi đội nữ độ tuổi 18-30.Mỗi đội đua có nhiều 12 người gồm lái thuyền, cầm phách, cầm tổng dân bơi Kinh phí lập đội thuyền dân làng quyên góp Trong thời khắc này, làng Xuân Bảng dường ngủ, điểm sinh hoạt ngõ xóm sáng đèn, họ tụ hội để cổ vũ, để bàn tán chiến thuật, đánh giá thuyền làng khác Nhưng người đội khẳng định “đị" đội đoạt giải Sáng tinh mơ ngày hội, cụ bô lão thôn trai làng khỏe mạnh bờ sông đứng bên mũi thuyền thắp hương cầu nguyện cho mùa mưa thuận 11 gió hịa, hai bên bờ sơng huyên náo tiếng người.Người dân từ xã huyện thức dậy sớm để kiếm cho chỗ đứng xem thuận lợi Khi lệnh xuất phát vừa đưa ra, thuyền lao lên, hai bên bờ sơng vỡ ịa tiếng hị reo âm trống, mõ Hàng ngàn mắt dán chặt xuống mặt sơng Lúc đó, dịng sơng hiền hịa sơi sục đầy khí sắn sàng đón thuyền bơi Các thyền bơi không bơi lúc dịng sơng nhỏ Mỗi thuyền bơi cách phút bấm thời gian, thuyền đích với thời gian đội nhất.Dịng sơng kéo dài chia thành nhiều ngả Ban tổ chức lễ hội chọn đường đua dải sông bao quanh làng Thuyền bắt đầu bơi, người cổ vũ đội hào hứng reo hò tụ tập lại thành dòng người chạy dài bên bờ sông để cổ vũ.Quãng đường đua kéo dài 5km, người cầm cờ người cầm loa hò hét náo nhiệt vùng đất Kết thúc thi, đội chiến thắng hân hoan ca hát, đội thua xuýt xoa tiếc nuối tâm chiến thắng vào lễ hội năm sau Những năm trở lại đây,làng Xuân Bảng ngày quan tâm trì hoạt động văn hóa truyền thống dịng sơng q hương Từ hoạt động mang tính tự phát, ngày quyền địa phương đứng tổ chức lễ hội, đồng thời mời đội thuyền địa phương khác tham gia tranh tài, góp phần làm cho lễ hội ngày hào hứng, sôi Lễ hội bơi trải nét đẹp độc đáo, đặc trưng riêng người dân vùng sông nước, tạo nên phần sắc văn hóa Việt mà người xa nhớ 12 CHƯƠNG IV : KHẢO TẢ DI TÍCH Đình Xn Bảng cơng trình quy mơ nằm khu đất rộng lớn phía tây làng, trước đình có hồ nước, hàng lưu niên khiến cảnh quan có sức truyền cảm người CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Đình Xn Bảng cịn hai tịa tiền đường tịa đệ nhị Song hai tòa thiết kế quy mô theo lối chữ đinh giao mái bắt vần đẹp Tiền đường gian dài 20,10m, rộng 16,60m cơng trình có khung đáng kể.Sáu gia công gỗ lim, quy cách cột, bẩy kẻ có tỷ lệ cân sứng, hài hào Hệ thống cột đường kính 50cm làm theo kiểu búp địng (giữa cột phình to, thu nhỏ đầu chân cột) Tuy cột lớn, cột làm gỗ lim già, vân theo thớ gỗ, nhiều kiểu đẹp mắt Hệ thống cột quân đường kính 40cm, tuyển chọn gỗ gia công kỹ thuật Cách cấu trúc tứ trụ, phía xà phía ngạch ngưỡng làm theo khung chắn khuôn mẫu kiến trúc Hậu Lê truyền thống Các cột cịn đặt chân tảng có diện tích lớn, khiến mái cong rộng trọng lượng khung tới hàng trăm mà hàng trăm năm không bị lún, không bị nghiêng lệch Hệ thống câu đầu, xà nách, hàng xà lòng thượng hạ, đến lớp lớp giường, trụ non, đấu làm hợp quy cách Phần kiểu dáng hai đầu thon, soi kiểu ống tơ, lối má chai cắt khoảng, cắt mộng ăn ý.điều đáng lưu tâm đầu xà giường trạm khắc đề tài hoa long, ly, quy, phượng tinh tế nghệ thuật Đình Xn Bảng cơng trình đại tu từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX lại tiếp tục tu sửa, tu sửa nghệ nhân khéo tận dụng cấu kiện cũ kèo moi mái trái, mảng mê, giường nên đẫ nâng tầng giá trị cơng trình Hệ thống bẩy tiền trạm rồng kênh bong khỏe khoắn Chạm long, ly, quy, phượng xà nách, ván bưng với đường nét uyển chuyển Chạm đề tài rồng, long mã ngậm biển có chữ " phúc thọ khang ninh " (cầu cho dân làng giầu có, trường tồn yên 13 ổn khỏe mạnh), làm tăng thêm ý nghĩa kiến trúc đình làng Nếu nghệ thuật chạm khắc kỷ XVII, XVIII Nam Định có nhiều đề tài thú voi, hổ đình Chảy, An Hịa, Vị Hạ :con voi tạc riêng biệt đứng đấu cạnh cột, hổ nép hoành, phải ghếch chân lên cho hổ chui luồn bụng Các đề tài thú hiền lành, tình cảm dễ thương,như kéo thiên nhiên người xích gần lại Các đề tài điêu khắc phong phú, khỏe theo nét vẽ đương thời, lại lột tả tính cách khéo khiến khung tiền đường hấp dẫn, gợi cảm làm cho nhiều người ghé thăm phải hết lời ca ngợi Phía tiền đường tịa đệ nhị Tòa phân thành hai cung thuận hệ thống cửa Đây cơng trình thiết kế theo lối chồng giường bảy kẻ, cúng gia công cầu kỳ hàng cột, xà đục trạm họa tiết tứ linh, hoa đường nét phóng khống, sắc nét mà nơi giữ Để hai tòa liên kết hài hòa vừa đảm bảo mỹ thuật, vừa đạt yêu cầu kỹ thuật tạo cho mái giao nhau, có mặt phẳng cong cong, uốn lượn đẹp mắt, yêu cầu kỹ thuật lắp dựng phần kết cấu khung gỗ lim, làm kẻ góc thật khơng đơn giản Người phó phải tài ba, thành thạo cắt mộng, xàm đóng, lắp ghép thành cơng Phần bề hai phần việc nặng nề, phải khéo tay, giỏi xếp, giỏ kê lợp thẳng hàng, chiếu ngang chiếu dọc, chiếu xiên thành khe, thành lớp Trên mái phải đắp đại bờ với hàng hoa chanh thơng gió, đắp kìm đàu long mây xơ góc vỉ ruồi mái trái, rồng chầu phượng mớm góc đao, lật cài chéo đặn Khó thật yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật kiến trúc cổ kỷ XVII, XVIII châm trước.đây nét độc đáo kiến trúc cổ tài nghệ Việt Nam Phía trước tiền đường, cịn có hệ thống cột trụ, bình phong làm theo dáng cổ, hịa nhập với tổng thể cơng trình kiến trúc nơi thờ tự vừa đẹp vừa tơn nghiêm Ngồi ra, nơi thờ tướng Ngơ Miễn cịn có mảng trạm trụ, giường, thân trụ non đề tài vân ám hỏa, hoa sen cách điệu rồng tiên Bức trạm " cửu long tranh châu " hệ thống xà nách, giường đề tài hấp dẫn với nét thật đặc trưng, tinh tế Đây điều cần đề cập, để chứng minh 14 từ kỷ XVII, nhân dân dành riêng cho cơng trình thờ tự Ngơ Cơng cách kỳ cơng hồn hảo NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TRÊN ĐỒ THỜ TỰ Đình Xn Bảng quy mơ, đồ thờ tự vào loại lớn có nhiều Các đồ thờ tự đại tự, long ngai, bát biểu, thư, nến thờ, khay thờ hương án mang mầu sắc văn hóa kỷ XIX, XX tạo dáng, đục chạm kỳ công Các đồ thờ sản phẩm từ kỷ XVII, XVIII lại ngai thờ, bát hương đất nung, hạc thờ lại đề tài quý hiểm, độc đáo làm tăng thêm giá trị cho cơng trình kiến trúc cổ đình Xn Bảng Song tính nghệ thuật đặc trưng nhất, có giá trị cao đồ thờ cần nên sau đây: - Chiếc long ngai cao 110cm có long đặt tẩm hai vật đồng bộ, đồng thời lại đồng bàn tay sáng tạo Điều đáng nói kiểu dáng ngai thờ, long thể tao chắn, mạch lạc đặc trưng đường nét kỷ XVII Tay ngai không cầu kỳ, với đầu rồng gọn gàng không rườm rà lại tinh tế Sáu trụ hai bên chạm rồng theo đề tài long giáng cân đối, giống mà không dập khuôn Sập ngai với nét lượn rồng chầu,những nhát đục thẳng đều băng đoạn thẳng song song, tiểu tiết cầu kỳ hàng sòi, hàng sen dẹo mà nghệ nhân tạo chân quỳ, yếm bệ với hỏa vân ám cách điệu, rồng lượn mặt nguyệt vừa vừa thơng gió với tư nghề nghiệp cao, đáng kính nể Những họa tiết rồng, lật, vật linh khác vị tuyệt tác, đẹp làm cho dòng chữ trung tâm : " Hà bá thủy quan đại vương " Chiếc bát hương đất nung cao 48cm đặt tẩm vật quý Bát hương có dáng độc đáo, tạo nhiều đề tài miệng, thân, đế cách sáng tạo Phần tai hai bên hai rồng uốn lượn nhịp nhàng từ nhao xuống ôm giữ bát hương Bốn góc có bốn cánh lá, tựa bốn dải lụa vươn lên hạo tiết đường riềm, ly trầu thành lớp ngồi trang trí, vừa che cho phần thân bát hương bên trong.Đế bát hương tạo kiểu chân quỳ với ly chầu, vân ám, hoa cầu kỳ Điều đáng quan tâm thấy hình ảnh miệng 15 bát hương : hai hạc chầu cân đối mà thân hình, đơi mỏ dài tạo thành khung trang trí Trong khung có hai người tiên dang rộng cánh tay múa hát Vậy có đề tài dân gian kỷ XVIII mà người thợ có dụng ý đưa vào nơi tơn nghiem đình chung, muốn xóa " trịnh trọng " vơ lý mà đương thời phân biệt nam nữ đặt ra, ngăn cấm nữ giới lai vãng đến chốn đình chung Hay họa tiết đơn diễn tả niềm vui ?Dù bát hương có giá trị nhiều mặt cần bảo vệ, trân trọng - Đơi hạc thờ tịa tiền đường cao 2,20m có dáng tự nhiên, lại cách điệu cao mào, lông cổ tạo thành hỏa uyển chuyển Cách điệu đôi cánh cụp, xệ hẳn xuống che phần đùi, làm tăng thêm vẻ tự nhiên tôn nghiêm đứng chầu Nếu nghệ nhân khéo tạo dáng, khéo cách điệu từ mỏ, đầu, đến cổ hạc,, cánh đuôi cách khái lược lại mang tính đặc trưng Chỉ cánh lá, đường cong nhấn thành hỏa cách mềm mại, mà thiếu đầy đủ lông cánh, lông đuôi, làm cho hạc thờ có niên đại kỷ XVIII trở thành vật có giá trị cách điệu nghệ thuật cao - Phải đề cập tới hương án đặt gian tịa tiền đường Hương án có quy cách 1,90m x 0,8m x 1,70m Đây hương án làm vào kỷ XIX kiểu dáng, cách kết cấu thân trên, thân lồng vào nhau, cách phân đố ngang, đố dọc tạo khn trang trí bảo lưu phong cách phong kiến, khiến hương án giữ vị trí chủ thể nội thất cơng trình Việc điêu khắc rồng chầu bao loan, rồng bay chầu mặt nguyệt, băng cánh sen dẹo thành mặt hương án, mặt trạm thơng gió cổ hương án, riềm mặt, riềm cổ tạo vẻ trịnh trọng cho ban thờ, hòa nhập với hàng loạt đề tài tứ linh, hoa phần thân chân, lại sơn son thếp vàng rực rỡ khiến hương án hút khách hành hương cách đặc biệt - Tượng Thành hồng thổ Ngơ Miễn to người thật, với cách quân phân tỷ lệ hợp lý, vẻ mặt nghiêm nghị xong lộ rõ nét hỷ xả, từ bi chứng tỏ nghệ nhân sáng tạo, biết thể nội tâm ông tướng võ lại quan văn, vị Thành 16 hoàng thổ bảo vệ, che chở cho mảnh đất, chùa cảnh nhân dân Người thợ khéo chạm đề tài tứ linh, băng hoa chanh, sóng nước long cổn, đai, mũ với nếp chồng chéo vạt áo, ống tay làm cho tượng thần khơng đẹp bề ngồi thể đề tài tạc tượng, điêu khắc thành cơng thời Nguyễn Ngồi ra, đồ tế tự đình cịn lại ngày mang dấu ấn nhà Nguyễn như: bát biểu gỗ dài 2,4m lư hương đồng(miệng co chu vi1m cao 0,64m) ba cỗ long ngai, bát hương sứ đơi xong bình gốm sứ Trung Quốc đời Thanh Một số đồ thờ với tổng thể cơng trình kiến trúc cổ, làm cho đình Xn Bảng có tầm cỡ hàng đầu, khơng riêng củaNam Định mà nhiều tỉnh nước 17 CHƯƠNG V : TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN , NHẬN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN DI TÍCH Đình Xn Bảng cơng trình kiến chúc cổ xây dựng từ lâu đời, song với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, cơng trình tu sửa nhiều lần lần sau vào niên hiệu Bảo Đại lục niên (1931 ) Những năm gần việc tu sửa đặt ra, làm phần việc dặm dọi, xây sửa tường bao, cổng mặt tiền cịn cơng trình chưa có thay đổi đáng kể Điều đáng lưu ý qua nhiều lần tu sửa có bảo lưu kiểu dáng, cấu kiện kiến trúc nhà Nguyễn Những cấu kiện cần thay phần lớn tạo dáng, chạm khắc theo lối cũ, tổng thể trương trình khung tốt, hài hòa đẹp mắt Ban bảo vệ di tích có phương án tu sửa lại hệ thống tường bao, cổng chính, làm hệ thống kè hồ sen mặt tiền, đồng thời có phương án trồng cổ thụ, lưu niên tạo cảnh quan môi trường sinh thái trồng, biến đình Xuân Bảng thành di tích có sức hấp dẫn bà quê hương khách thập phương, đồng thời biến đình Xn Bảng thành trung tâm văn hóa địa phương NHẬN XÉT GIÁ TRỊ DI TÍCH Đình Xn Bảng thờ Chiêu NGô Quận Công Ngô phu nhântheo nếp cũ tổ tiên, để tỏ lòng biết ơn hai ơng có cơng giúp nước, giúp dân tạo sống ấm no, bình yên từ buổi bình minh lịch sử Việc thờ thiên thần.thủy thần hoàn cảnh người chưa làm chủ thiên nhiên, đồng đất thấp trũng nơi đây, phải gánh chịu nhiều rủi ro, thiên tai gây điều đặt tất yếu khách quan khó tránh Nhân dân thị trấn Xuân Trường thờ Ngô Quận Công vợ ơng đình Cơng đồng, đình Trung chùa thể lòng nhiệt thành người quê hương : Khi làm dân cám khơng sợ cường quyền, che chở cho dân, lúc làm quan thương dân, giúp dân nghề nghiệp, mở mang đường xá làm tướngxông pha chận mạc hết lịng nước, phải trọng thương bỏ ngồi mặt trận Sau ông chết nhân dân tôn thờ, tạc tượng tôn thổn tôn thần để ông lại phù hộ che chở cho quê hương Đây nhân thần người địa phương, có đầy đủ đức 18 tính, tài ba, tượng tốt đẹp tiêu biểu người Xuân TRường Nam Định, niềm tự hào sáng giá quê hương, cuả dân tộc Thời kỳ cách mạng kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, Xuân Bảng có nhiều liên quan đến phong trào xã, huyện Trước cách mạng tháng tám năm 1945, mái đình Xuân Bảng,nhân dân thị trấn Xuân Trường hòa nhập phong chào đấu tranh chung huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định, mảnh đất đỏ hay nói khác nơi cách mạng Chiến thắng du kích tiêu diệt gọn 12 tên địch đến phá đình Xuân Bảng, góp phần chiến cơng chung cuả nước, vừa có ý nghĩa bảo vệ di sản văn hóa tiêu biểu quê hương địa phương Đình Xuân Bảng cơng trình kiến trúc quy mơ thời Nguyễn tồn Đây cơng trình phải tốn nhiều nhân lức vật lưc, phải có gia cơng kỳ công sáng tạo Các đề tài chạm khắc tứ linh dân gian cấu kiện cầu kỳ, sinh động tác phẩm quý đáng trân trọng đặc biệt chất liệu xây dựng cịn có chất lượng tốt, mà nhiều nơi không bảo quản Xuân Bảng Đồ thờ tự, tượng pháp đình Xuân Bảng tác phẩm kỳ cơng, thể tài nghệ, óc sáng tạo nghệ nhân tạc tượng, điêu khắc, làm nghề đất nung Sản phẩm dùng đình thành lao động tồn không nhiều đất Nam Định Góp phần đưa cơng trình đình Xn Bảng đạt giá trị cao kiến trúc giá trị nghệ thật cao đồ thờ tự, sứng đáng di sản văn hóa tiêu biểu, hài hịa với giá trị lịch sử đáng quý địa phương Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Đình Xuân Bảng di tích có giá trị cao lịch sử giá trị cao kiến trúc nghệ thuật, thiết nghĩ cần có quan tâm nhà nước Vậy quyền nhân dân thị trấn Xuân Trường trân trọng đề nghị nghành cấp từ trung ương đến địa phương xem xét, cơng nhận đình Xn Bảng thị trấn Xuân Trường huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, giúp địa phương bảo vệ di tích quý tốt 19 KẾT LUẬN Xuân Trường – Nam Định biết đến vùng đất “ địa linh nhân kiệt” có từ lâu đời trải qua trường kỳ lịch sử đất nước dân tộc vùng đất có nhiều tên gọi khác Cái tên Xuân Trường với hàm ý sức Xuân Trường tồn có từ kỷ XIX Từ xưa, Xuân Trường nơi gặp gỡ giao hội cách mạng giao thơng thủy chủ yếu dịng sông hướng biển lớn sông Ninh Cơ, sông Hồng, sơng Sị…cảnh quan sinh thái phủ Xn Trường thật đa dạng phong phú Những cánh đồng trải dài với hệ thống kênh mương kéo dài ắp đầy nước mát tạo cho nơi sớm trở thành trung tâm giao thương, vừa thuận lợi cho làm ăn phát triển kinh tế- văn hóa, khiến vùng đất có vị trí đặc biệt lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc Lịch sử để lại quê hương Xn Trường nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa tín ngưỡng tâm linh bao gồm: 45 ngơi chùa 245 đền đình miếu, 833 từ đường, 71 nhà thờ Đến có 29 di tích nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa văn hóa thơng tin du lịch cơng nhận, 20 di tích lịch sử văn hóa UBND tỉnh cơng nhận Kết lịch sử nghiên cứu cho thấy địa bàn sinh tụ nhiều người dân thuộc đủ vùng miền phạm vi toàn quốc đến khai khẩn lập làng cư trú Những giá trị văn hóa từ hàng trăm năm nay, người dân vùng đời qua đời khác để tôn thờ, ngưỡng vọng Hướng tương lai phát triển, người dân Xuân Trường ý thức cần phải sức bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa sở di sản văn hóa ln tồn tâm thức hữu Xã hội ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, cần bảo lưu gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống Đình nơi tồn giá trị văn hóa tâm linh người Việt, người cần có ý thức gìn giữ nét đẹp văn hóa khơng đình Xn Bảng mà cịn tất đình q hương Việt Nam 20 ... Trường tỉnh Nam? ?ịnh có đền Xuân Bảng thuộc thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Bởi em chọn đề tài: ? ?DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÌNH XN BẢNG THỊ TRẤN XN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH ”, làm... Xn Bảng thuộc Thị Trấn Xuân Trường tỉnh Nam Định đình cổ có nhiều giá trị văn hóa lớn CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG TỈNH NAM ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - Xuân Trường huyện phía nam tỉnh Nam Định. .. nhận đình Xn Bảng thị trấn Xuân Trường huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia, giúp địa phương bảo vệ di tích quý tốt 19 KẾT LUẬN Xuân Trường – Nam Định

Ngày đăng: 04/04/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w