1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KTCT MACLENIN ĐH Kinh Tế TP HCM

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khoa Khoa học xã hội Bài viết mơn Kinh tế trị Mác – Lênin Sinh viên thực hiện: STT: MSSV: Lớp: TP Hồ Chí Minh, năm 2021 CHƯƠNG 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức kinh tế trị Mác-Lenin I Khái qt hình thành phát triển kinh tế trị Mác-Lenin: Trải qua giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỉ XVIII - Giai đoạn thứ hai, từ sau kỉ XVIII đến II Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lenin Đối tượng: Là quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ biện chứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thương tầng tương ứng phương thức sản xuất Mục đích nghiên cứu: Quy luật kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lenin: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp logic kết hợp với lịch sử - Các phương pháp khác III Chức kinh tế trị Mác-Lenin: - Chức nhận thức - Chức thực tiễn - Chức tư tưởng - Chức phương pháp luận CHƯƠNG 2: Hàng hóa, thị trường vai trò chủ tham gia thị trường I Lý luận C Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa Sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế mà đó, sản phẩm sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán thị trường - Điều kiện đời sản xuất hàng hóa: + Phân cơng lao động xã hội + Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất Hàng hóa: Là sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Mọi hàng hóa có thuộc tính: + Giá trị sử dụng: cơng dụng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu người + Giá trị: lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Hàng hóa có thuộc tính lao động người sản xuất hàng hóa có tính mặt: + Lao động cụ thể + Lao động trừu tượng - Lượng giá trị nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa + Thời gian lao động xã hội cần thiết – đơn vị đo lường lượng giá trị hàng hóa + Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Năng suất lao động tính chất phức tạp hay giản đơn lao động Tiền a) Nguồn gốc chất tiền b) Chức tiền - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thơng Phương tiện cất giữ Phương tiện tốn Tiền tệ giới Dịch vụ quan hệ trao đổi số yếu tố khác hàng hóa thơng thường - Dịch vụ hàng hóa vơ hình - Một số hàng hóa đặc biệt: - + Quyền sử dụng đất đai - + Thương hiệu - + Chứng khốn số giấy tờ có giá - II.Thị trường vai trò chủ tham gia thị trường - Thị trường: - a) Khái niệm vai trị thị trường: - • Khái niệm: theo nghĩa hẹp nghĩa rộng - • Vai trị: - Thị trường điều kiện mơi trường cho sản xuất phát triển - Thị trường kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bố nguồn lực hiệu kinh tế - Thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế gới - b) Cơ chế thị trường kinh tế thị trường (KTTT) - • Cơ chế thị trường: hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu QL kinh tế - • Nền kinh tế thị trường: vận hành theo chế thị trường - • Những đặc trưng chung KTTT - • Ưu khuyết tất nên KTTT - d) Các quy luật kinh tế chủ yếu thị trường: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ quy luật cạnh tranh - Vai trò chủ thể tham gia thị trường: - • Người sản xuất - • Người tiêu dùng - • Các chủ thể trung gian - • Nhà nước - * Liên hệ thực tiễn: - -Thị trường có vai trị quan trọng kinh tế, cần phải phát triển đồng loại thị trường để giúp trình tái sx diễn cách liên tục - -Người tiêu dùng phải quan tâm tìm hiểu thị trường để đưa định thông minh - -Nhà nước phải tôn trọng quy luật khách quan, phát huy vai trò khắc phục khuyết tật thị trường, xây dựng thể chế thúc đẩy cạnh tranh kiểm soát độc quyền CHƯƠNG 3: Giá trị thặng dư kinh tế thị trường - I) Lý luận C.Mác giá trị thặng dư (GTTD) - Nguồn gốc GTTD - a) Công thức chung tư - - Hàng hóa giản đơn vận động theo CT: H-T-H - - CT chung tư bản: T-H-T’ - → Phản ánh mục đích lưu thơng tư GTTD - b) Hàng hóa sức lao động; Khái niệm - Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: - + Người lao động tự thân thể, bán sức lao động hàng hóa - + Người lao động khơng đủ TLSX cần thiết để kết hợp với sức lao động để tạo hàng hóa đem bán - Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động: Giá trị giá trị sử dụng hàng hóa - c) Sự sản xuất GTTD - Quá trình sx GTTD trình tạo làm tăng giá trị - GTTD ký hiệu m - Theo C.Mác, tư giá trị mang lại GTTD - d) Tự bất biến tư khả biến: - Tư bất biến( C): Là phận tư tồn hình thái TLSX, thơng qua lao động cụ thể công nhân làm thuê mà giá trị bảo tồn chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm không thay đổi lượng - Tư khả biến( V): phận tư tồn hình thái sức lao động, thơng qua lao động trừu tượng công nhân mà tăng lên lượng - G=c+ (v+m) - G: Giá trị hh - e) Tiền công: Về chất, tiền công giá hàng hóa sức lao động - f) Tuần hồn chu chuyển tư - -Mơ hình tuần hồn tư bản: SLĐ - T-H < ….SX…H’-T’ TLSX - -Tốc độ chu chuyển tư tính cơng thức: n=CH/ch - Bản chất GTTD - -Là lao động không công CN - -Biểu QHXH, QHGC - m’= m/v x100% - m’: tỉ suất GTTD - m: giá trị thặng dư - v: tư khả biến - Các phương pháp sản xuất GTTD KTTT TBCN - - Phương pháp sx GTTD tuyệt đối - - Phương pháp sx GTTD tương đối - * Liên hệ thực tiễn: - Ở nước ta nay, phương pháp sx GTTD tuyệt đối sử dụng phổ biến Người công nhân phải làm tăng ca, thêm giờ,… tiền lương thấp nguyên nhân dẫn đến nhiều đình cơng Thực tế địi hỏi Nhà nước phải tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động - Trong điều kiện điểm xuất phát nước ta thấp, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần tận dụng triệt để nguồn lực Về lâu dài, cần phải coi trọng việc tăng suất lao động xã hội, coi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân giải pháp để tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - II) Tích lũy tư - Bản chất tích lũy tư - - Là trính tái sx mở rộng TBCN thông qua việc biến GTTD thành TB phụ thêm để tiếp tục mở rộng sx kinh doanh thông qua mua thêm hh sức lao động TLSX - Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy - - Tỷ suất GTTD - - Năng suất lao động - - Sử dụng máy móc hiệu - - Đại lượng tư ứng trước - Hệ - • Làm tăng tích tụ tập trung tư - • Làm tăng cấu tạo hữu tư - • Khơng ngừng làm gia tăng chênh lệch thu nhập nhà tư với lao động làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối - III) Các hình thức biểu GTTD KTTT - Lợi nhuận - a) Chi phí sản xuất (k) - Là phận giá trị hh bao gồm giá trị TLSX sức lao động tiêu dùng để sản xuất hàng hóa - b) Lợi nhuận chất lợi nhuận - -Theo C.Mác: GTTD, quan niệm đẻ tồn tư ứng trước, mang hình thái chuyển hóa lợi nhuận - -Bản chất: lợi nhuận hình thái biểu GTTD bề mặt KTTT - c) Tỷ suất lợi nhuận - -Là tỉ lệ phần trăm GTTD toàn giá trị tư ứng trước - d) Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận - Tỷ suất GTTD có quan hệ thuận với tủ suất lợi nhuận - Cấu tạo hữu tư có qh nghịch với tỉ suất lợi nhuận - Tốc độ nhu chuyển TB có qh thuận với tỉ suất lợi nhuận - - e) f) Tiết kiệm TB bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận doanh nghiệp Lợi tức( Z) phần lợi nhuận bình quân, thực chất phần GTTD thu sx kinh doanh, mà người vay phải trả cho người cho vay sử dụng lượng tiền nhàn rỗi người cho vay - Địa tô TBCN (R ) phần GTTD lại sau khấu trừ phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ - CHƯƠNG 4: Cạnh tranh độc quyền kinh tế thị trường - I) Quan hệ cạnh tranh độc quyền KTTT - Cạnh tranh mối quan hệ cạnh tranh độc quyền KTTT - a) Các hình thức cạnh tranh độc quyền - Cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền - Cạnh tranh tổ chức độc quyền với - Cạnh tranh nội tổ chức độc quyền với - b) Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền: Cạnh tranh độc quyền tồn song hành với Mức độ khốc liệt phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể KTTT - II) Độc quyền độc quyền nhà nước KTTT - Lý luận V.I.Lenin độc quyền KTTT - a) Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền - Nguyên nhân hình thành độc quyền - Lợi nhuận độc quyền giá độc quyền - Tác động độc quyền: Tích cực tiêu cực - b) Những đặc điểm độc quyền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Lý luận V.I.Lenin độc quyền Nhà nước CNTB a) Nguyên nhân đời phát triển độc quyền Nhà nước CNTB - LLSX phát triển, trình độ xh hóa sx cao→ Nhà nước phản can thiệp - Ngành xuất có vai trị quan trọng độc quyền or không muốn kinh doanh → Nhà nước đảm nhận - Mâu thuẫn giai cấp VS TS→ xoa dịu băng sách Nhà nước - Xu hướng quốc tế hóa →xung đột lợi ích nước→ Nhà nước phải điều tiết - b) Bản chất độc quyền Nhà nước CNTB - Độc quyền CNTB thống ba trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế, kêt hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống làm cho bọ máy nhà nước ngày phụ thuộc vào tổ chức độc quyền - c) Những biểu chủ yếu độc quyền nhà nước - Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước - Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước - Sự điều tiết nhà nước tư sản - d) Vai trò lịch sử CNTB - • Vai trị tích cực CNTB: - Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng - Chuyển sx nhỏ→ sx lớn đại - Thực xh hóa sx - • Giới hạn phát triển: QHSX TBCN ngày tư nhân hóa sâu sắc - • Xu hướng vận động CNTB: CNTB phát triển→ mâu thuẫn CNTB gay gắt→ QHSX TBCN bị thay QHSX khác - CHƯƠNG 5: KTTT đinh hướng XHCN quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam - I) KTTT định hướng XHCN VN - Khái niệm KTTT định hướng XHCN VN - Là kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xh mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng Sản VN lãnh đạo - Tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN VN - Phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan - KTTT có tính ưu việt thúc đẩy phát triển - KTTT định hướng XHCN mơ hình phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muoonsL dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Đặc trưng KTTT định hướng XHCN VN - • Về mục tiêu - • Về quan hệ sở hữu thành phần KT - • Về quan hệ quản lý kinh tế - • Về quan hệ phân phối - • Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội - * Liên hệ thực tiễn: Trên dặc trưng mô hình KTTT định hướng XHCN VN, nhà nước xây dựng sách phát triển KTTT có tính khoa học, quán phù hợp với thực tiễn VN - II) Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN - Sự cần thiết phải hoang thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN - a) Thể chế thể chế KTTT định hướng XHCN VN: Khái niệm - b) Sự cần thiết phải hoàn thiện KTTT định hướng XHCN VN - Do yêu cầu phát triển KTTT đại thực định hướng XHCN - Tạo đk cho tpkt, chủ thể KT, người dân đóng góp phát triển KTTT đh XHCN tốt - Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN - Hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế, loại hình chủ thể kinh tế - Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường - Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với bảo đảm tiến công XH - Hoàn thiện thể chế hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao lực hệ thống trị: nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò xây dựng thực thể chế kinh tế nhà nước, phát huy vai trò làm chủ nhân dân - III) Các quan hệ lợi ích kinh tế VN - Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế - a) Lợi ích kinh tế: - • Là phạm trù KT QHSX, QHPP phản ánh ý thức thành động thúc đẩy hoạt động SX, KD -> nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu vật chất, nhu cầu KT chủ thể tham gia hoạt động KT Mang tính khách quan - • Bản chất: phản ánh chất quan hệ KT, chất XH giai đoạn lịch sử định - • Biểu hiện: KTTT có nhiều chủ thể KT -> lợi ích KT đa dạng - • Vai trị - Lợi ích KT mục tiêu hoạt động KT - LIKT động lực trực tiếp chủ thể, hoạt động KT, XH - LIKT sở thực lợi ích trị, XH, văn hóa - b) Quan hệ lợi ích kinh tế: - • Khái niệm: thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức KT, phận hợp thành KT, người với tổ chức KT, quốc gia với giới nhằm xác lập lợi ích KT, gắn liền với trình độ phát triển LLSX kiến trúc thượng tầng - • Các quan hệ lợi ích KT có thống mâu thuẫn với - Đều hoạt động lợi ích KT - Mỗi chủ thể có lợi ích riêng - cần kết hợp khéo léo lợi ích KT: CN-TT-XH - • Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế - Trình độ phát triển LLSX - Địa vị chủ thể hệ thống QHSX XH - Chính sách thu nhập Nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế - • Một số quan hệ lợi ích kinh tế KTTT - Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng LĐ - QH lợi ích người sử dụng LĐ - QH lợi ích người LĐ - QH lợi ích cá nhân, tập thể, XH; lợi ích nhóm - nhóm lợi ích - • Phương thức thực lợi ích KT quan hệ lợi ích chủ yếu - Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường - Thực lợi ích kinh tế theo sách nhà nước vai trò tổ chức xã hội - • Ý nghĩa thực tiễn: Ở VN thời gian dài, vấn đề LIKT, lợi ích cá nhân, khơng quan tâm mức Trong điều kiện chế thị trường nay, cần quán triệt sâu - sắc quan điểm Đảng- Nhà nước ta: xem lợi ích kinh tế động lực phát triển, tơn trọng lợi ích cá nhân đáng, tạo động lực cho phát triển đất nước - Vai trò nhà nước bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích - Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể KT - Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội - Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển XH - Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích KT - * Ý nghĩa thực tiễn: - Quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế nước ta vừa thống lại vừa mâu thuẫn Sự thống lợi ích làm cho việc thực lợi ích tạo điều kiện thực lợi ích khác; ngược lại, mâu thuẫn lợi ích làm cho việc thực lợi ích gây khó khăn, cản trở việc thực lợi ích khác - Bảo đảm hài hòa LIKT đảm bảo thống biện chứng LIKT, từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt LIKT, trước hết lợi ích xh - CHƯƠNG 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - I) Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - a) Khái qt cách mạng cơng nghiệp - • Khái niệm: CMCN bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ - • Khái quát lịch sử CMCN - CMCN lần thứ (1.0): Anh, TK XVIII-> TK XIX - CMCN lần thứ hai (2.0): từ nửa cuối TK XIX-> đầu TK XX - CMCN lần thứ ba (3.0): từ khoảng đầu thập niên 60 TK XX-> cuối TK XX - CMCN lần thứ tư (4.0): đề cập Đức năm 2011 - • Vai trị CMCN - Thúc đẩy phát triển LLSX: người LĐ, TLSX, KH-CN - Thúc đẩy hoàn thiện QHSX: QHSH, TC-QL, QHPP - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị: phủ, doanh nghiệp - b) CNH mơ hình CNH giới - • CNH q trình chuyển kinh tế từ lao động thủ cơng -> lao động khí hóa - • Các mơ hình CNH tiêu biểu giới - Mơ hình CNH cổ điển: tiêu biểu nước Anh, thực gắn liền với CMCN 1.0, vào TK XVIII - Mô hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ): Liên xơ thực vào đầu năm 30 TK XX, sau áp dụng cho nước XHCN Đơng Âu cũ (sau năm 1945) số nước khác VN (1960), TQ… - Mơ hình CNH Nhật Bản nước công nghiệp (NICs): CNH rút ngắn, kết hợp thay nhập hướng xuất Tóm tắt đặc trưng CMCN - - CMCN lần - - - CMCN lần CMCN lần CMCN lần Sử dụng lượng nước nước để khí hóa sx - - - Sử dụng lượng điện động điện để tạo dây chuyền sx hàng loạt Sử dụng cơng nghệ thơng tin máy tính để tự động hóa sx Liên kết giới thực ảo để thực công việc thông minh hiệu - Tính tất yếu, khách quan nội dung CNH, HĐH VN - a) Tính tất yếu, khách quan CNH, HĐH VN - • Đặc điểm CNH, HĐH VN: - CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - CNH, HĐH điều kiện KTTT định hướng XHCN - CNH, HĐH bối cảnh cầu hóa kinh tế VN tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - • Tính tất yếu khách VN phải thực CNH, HĐH: - CNH qui luật phổ biến phát triển LLSX xh cho quốc gia dù sớm hay muộn phải trải qua - Quá trình thực CNH, HĐH làm cho khối liên minh công- nông tri thức tăng cường, đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân - b) Nội dung CNH, HĐH VN - Phát triển LLSX dựa sở thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại - Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu - Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX - Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh CMCN lần thứ tư: - a) Quan điểm CNH, HĐH VN bối cảnh CMCN lần thứ tư - Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực - Các giải pháp thích ứng phải thực đồng phát huy sức sáng tạo toàn dân - b) Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Việt Nam thích ứng với CMCN lần thứ tư - Hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo - Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực CMCN 4.0 - XD phát triển hạ tầng kỹ thuật CN thông tin truyền thông - Phát triển ngành công nghiệp - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Cải tạo, mở rộng, nâng cấp XD có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, XH tạo điều kiện thu hút đầu tư nước - Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ - Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ - Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế - II) Hội nhập kinh tế quốc tế VN - Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế - Là trình quốc gia tiến hành hoạt động gắn kết với kinh tế quốc gia khác giới dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở quy định chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế - b) Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế - HNKTQT phương thức phát triển chủ phổ biến nước, nước phát triển - c) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công - Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế - Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển VN: - • Tích cực: - Thúc đẩy thương mại phát triển, mở rộng thị trường, tận dụng lợi mước ta phân công lao động quốc tế - Tạo động lực thúc đẩy chuyển dich cấu kinh tế - Đẩy mạnh hợp tác giáo dục- đào tạo nghiên cứu khoa học với nước - Tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước - Tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách xây dựng điều chỉnh chiến lược - HNKTQT tạo điều kiện để VN nâng cao vai trò , uy tín vị quốc tế - • Tiêu cực: - Áp lực cao - Làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào bên ngoài, dễ bị tổn thương biến động - Các nước phát triển gặp bất lợi chuỗi giá trị tồn cầu - Phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước - Thách thức quyền lực nhà nước - Tăng nguy xói mịn sắ dân tộc - Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam - Nhận thức sâu sắc thời thách thức HNKTQT mang lại - XD chiến lược lộ trình HNKT phù hợp - Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết KTQT thực đầy đủ cam kết VN liên kết KTQT khu vực - Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp - Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế KT - XD kinh tế VN độc lập, tự chủ - - ... hiệu kinh tế - Thị trường gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế gới - b) Cơ chế thị trường kinh tế thị trường (KTTT) - • Cơ chế thị trường: hệ thống quan hệ kinh tế. .. quốc tế - II) Hội nhập kinh tế quốc tế VN - Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế - Là trình quốc gia tiến hành hoạt động gắn kết với kinh tế quốc... triển kinh tế tri thức - CNH, HĐH điều kiện KTTT định hướng XHCN - CNH, HĐH bối cảnh cầu hóa kinh tế VN tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - • Tính tất yếu khách VN phải thực CNH, HĐH:

Ngày đăng: 04/04/2021, 12:45

w