Câu 2: So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”?. Câu 3: Nhân vật “ta” trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào.[r]
(1)TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 20 I/ Nội dung kiến thức
1/ Văn bản: Nhớ rừng 2/ Văn bản: Ông đồ 3/ Câu nghi vấn
*Yêu cầu với văn bản:
- Lập bảng thống kê theo mẫu sau: STT Tên tác
phẩm
Hiểu biết tác giả
Hoàn cảnh đời (hoặc xuất
xứ) tác phẩm
Nội dung Nghệ thuật đặc sắc
2
- Nắm vững tiểu sử vắn tắt tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm
- Học thuộc ghi nhớ SGK để nắm nội dung ý nghĩa, nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, học thuộc thơ
* Yêu cầu với kiến thức “Câu nghi vân”: Nắm đặc điểm hình thức chức kiểu câu
- Lấy ví dụ đặt câu II/ Luyện tập
Bài 1:
Cho hai câu thơ sau:
“Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.”
Câu 1: Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, sửa lại thích tên tác giả tác phẩm sau chép thơ?
Câu 2: So sánh việc sử dụng từ ngữ trước sau sửa lại việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta”
Câu 3: Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Bài 2:
Cho câu thơ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối” 1- Câu thơ nằm thơ nào? Ai tác giả? 2- Chép câu để hoàn thành đoạn thơ
3- Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) sử dụng chủ yếu? Chúng dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu việc sử dụng kiểu câu việc biểu đạt nội dung đoạn thơ
(2)Bài 3:
Cho khổ thơ:
“Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua.”
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay”
a/ Những khổ thơ trích thơ nào? Tác giả ai? b/ Nêu thể thơ cho biết nội dung khơ thơ gì?
c/ Hãy chép thuộc lịng khổ thơ cho thấy hình ảnh ơng đồ thời suy tàn tình cảm tác giả ông đồ
d/ Hãy câu hỏi tu từ cho biết tác dụng câu hỏi tu từ