1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tải HỆ THỐNG LÝ THUYẾT và CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thế năng trọng trường và định luật bảo toàn cơ năng khi vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trong lực * Các công thức... Cấu tạo chất.[r]

(1)

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ 10 * Tóm tắt lý thuyết

* Cơng thức tính nhanh

* Các dạng tập phƣơng pháp giải

I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 Chuyển động

+ Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian

+ Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm Chất điểm có khối lượng khối lượng vật

+ Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian đồng hồ

2 Chuyển động thẳng

+ Tốc độ trung bình chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động: vtb =

t s

; đơn vị tốc độ trung bình m/s

+ Chuyển động thẳng có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường +Đường chuyển động thẳng đều: s = vt

+ Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t – t0)

(v > chọn chiều dương chiều chuyển động; v < chọn chiều dương ngược chiều chuyển động)

3 Chuyển động thẳng biến đổi

+ Véc tơ vận tốc tức thời vật chuyển động biến đổi điểm véc tơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ lớn thương số đoạn đường nhỏ s từ điểm (hoặc thời điểm) cho thời gian t ngắn để vật hết đoạn đường

+ Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian

+ Gia tốc

a chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc

v khoảng thời gian vận tốc biến thiên t:

a =

0

t t

v v

 

=

t v

 

; đơn vị gia tốc m/s2 Trong chuyển động thẳng biến đổi véc tơ gia tốc

a không thay đổi theo thời gian + Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v0 + at

+ Đường chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0t +

at2 + Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t +

2

at2 + Liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi: v2

– v02 = 2as

(2)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v0 hayav0 0 (véc tơ gia tốc phương ngược chiều với

véc tơ vận tốc)

+ Đồ thị tọa độ - thời gian: có dạng phần đường parabol

4 Sự rơi tự

+ Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực

+ Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống + Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g

+ Gia tốc rơi tự g phụ thuộc vào vĩ độ địa lý Trái Đất Người ta thường lấy g  9,8 m/s2 g  10 m/s2 + Các công thức rơi tự do: v = gt; s =

2

gt2 + Liên hệ v, g, s: v 2gS

+ Quãng đường giây thứ n: ( ) 5 Chuyển động tròn

+ Chuyển động trịn chuyển động có quỹ đạo trịn có tốc độ trung bình cung tròn + Véc tơ vận tốc vật chuyển động trịn có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo có độ lớn (tốc độ dài): v =

t s

 

+ Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng đo góc mà bán kính nối vật với tâm quỹ đạo quét đơn vị thời gian:  =

t

 

; đơn vị tốc độ góc rad/s Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng không đổi + Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = r

+ Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng T =

 

2

; đơn vị chu kỳ giây (s)

+ Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây f =

T

1

; đơn vị tần số vòng/s héc (Hz)

+ Gia tốc chuyển động tròn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm; gia tốc hướng tâm có độ lớn:

6 Tính tương đối chuyển động - Công thức cộng vận tốc

+ Quỹ đạo vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác Quỹ đạo vận tốc có tính tương đối

+ Véc tơ vận tốc tuyệt đối tổng véc tơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo:

  

 1,2 2,3

3 ,

1 v v

v

+ Khi

2 ,

v

3 ,

v phương, chiều v1,3 = v1,2 + v2,3

+ Khi

2 ,

v

3 ,

v phương, ngược chiều v1,3 = |v1,2 - v2,3|

+ Khi

2 ,

v v2,3vng góc với v1,3 =

2 , 2

2 ,

1 v

v

(3)

* Các công thức

+ Đường chuyển động thẳng đều: s = vt + Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t – t0)

(v > chiều chuyển động chiều với chiều dương trục tọa độ; v < chiều chuyển động ngược chiều với chiều dương trục tọa độ)

* Phương pháp giải

+ Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành:

- Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ) Chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0)

- Xác định tọa độ ban đầu vận tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc) - Viết phương trình tọa độ vật vật

+ Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng

+ Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Khi vật gặp tọa độ chúng  phương trình (bậc nhất) có ẩn số t, giải phương trình để tìm t (đó thời điểm vật gặp nhau); thay t vào phương trình tọa độ để tìm tọa độ mà vật gặp Đưa kết luận đầy đủ theo yêu cầu toán

+ Để vẽ đồ thị tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ, gốc thời gian (hệ trục tọa độ Oxt)

- Lập bảng tọa độ-thời gian (x, t) Lưu ý phương trình tọa độ chuyển động thẳng phương trình bậc nên đồ thị tọa độ chuyển động thẳng đường thẳng ta cần xác định điểm đường thẳng đủ, trừ trường hợp đặc biệt trình chuyển động vật ngừng lại thời gian thay đổi tốc độ, ta phải xác định cặp điểm khác

- Vẽ đồ thị tọa độ cách vẽ đường thẳng đoạn thẳng, đường thẳng qua cặp điểm xác định

+ Tìm vị trí theo thời điểm ngược lại: Từ thời điểm vị trí cho dựng đường vng góc với trục tọa độ tương ứng đến gặp đồ thị, từ điểm gặp đồ thị dựng đường vng góc với trục cịn lại, đường gặp trục cịn lại vị trí thời điểm cần tìm

+ Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Từ điểm giao đồ thị tọa độ hạ đường vng góc với trục đường gặp trục tọa độ thời điểm vị trí mà vật gặp

2 Tốc độ trung bình chuyển động * Các công thức

+ Đường đi: s = vt + Tốc độ trung bình: vtb =

n n n

n n

t t

t

t v t

v t v t t

t

s s

s t s

  

      

   

2

2 1

2

2

* Phương pháp giải

Xác định quãng đường đi, khoảng thời gian để hết quãng đường, sau sử dụng cơng thức thích hợp để tính tốc độ trung bình quãng đường

3 Chuyển động thẳng biến đổi * Các công thức

+ Vận tốc: v = v0 + a(t – t0)

+ Đường đi: s = v0(t – t0) +

a(t – t0)2

+ Phương trình chuyển động: x = x0 + v0(t – t0) +

a(t – t0)2

+ Liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi: v2

– v02 = 2as * Phương pháp giải

(4)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com v  0; a > 0: chuyển động nhanh dần đều; a < 0: chuyển động chậm dần đều; a = 0: chuyển động Nếu biểu thức mà có đến đại lượng chưa biết (một phương trình hai ẩn) chưa thể giải mà phải tìm thêm biểu thức để giải hệ phương trình

+ Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi ta tiến hành:

- Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ), chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0)

- Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc gia tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc gia tốc)

- Viết phương trình tọa độ vật vật

+ Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng

+ Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Khi vật gặp tọa độ chúng  phương trình (bậc hai) có ẩn số t, giải phương trình để tìm t (đó thời điểm vật gặp nhau); thay t vào phương trình tọa độ để tìm tọa độ mà vật gặp Đưa kết luận đầy đủ theo yêu cầu toán

4 Chuyển động rơi tự * Các công thức

+ Vận tốc: v = gt + Đường đi: s =

2

gt2

+ Phương trình tọa độ: h = h0 + v0(t – t0) +

g(t – t0)2 ;

(Chọn chiều dương hướng xuống g lấy giá trị dương; chọn chiều dương hướng lên g lấy giá trị âm)

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng chuyển động rơi tự ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi

5 Chuyển động tròn * Các công thức

+ Tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số:

 =

t

 

=

T

2

; v =

t s

=

T r

2

; T =

 

2

=

v r

2

; f =

T

1

+ Liên hệ tốc độ góc tốc độ dài: v = r

+ Gia tốc hướng tâm: aht =

r v2

= 2r

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng chuyển động tròn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

6 Tính tương đối vận tốc * Công thức

Công thức cộng vận tốc:

  

 1,2 2,3

3 ,

1 v v

v

Khi

2 ,

v

3 ,

v phương, chiều v1,3 = v1,2 + v2,3

(5)

O

2

F

1

F

F

Khi v1,2và v2,3vng góc với v1,3 = v12,2 v22,3 * Phương pháp giải

+ Xác định vật vận tốc so với vật khác (chú ý đến phương, chiều véc tơ vận tốc) + Viết công thức (véc tơ) cộng vận tốc

+ Dùng qui tắc cộng véc tơ (hoặc dùng phép chiếu) để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số + Giải phương trình đại số để tìm đại lượng cần tìm

+ Rút kết luận theo yêu cầu toán

II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm

+ Lực đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng vật vào vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng

+ Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực

+ Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng

F F F 1 2

Độ lớn: F = 2

1 2 2cos

FFF F   F2 F1   F F1 F2

+ Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên phải khơng: F =

1

F +

2

F + +

n F =

+ Phân tích lực phép thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực Các lực thay gọi lực thành phần

+ Chỉ biết lực có tác dụng cụ thể theo hai phương phân tích lực theo hai phương

2 Ba định luật Niu-tơn

+ Định luật I Niu-tơn: Nếu không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng n tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

+ Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn + Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính

+ Định luật II Niu-tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

a =

m F

hay

F = m

a Độ lớn: a = F

mF ma

(Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng

F hợp lực lực đó) + Trọng lực lực Trái Đất tác dụng vào vật gây cho chúng gia tốc rơi tự do:

 

mg P Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật: P = mg

+ Định luật III Niu-tơn: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều: FAB FBA

(6)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com Cặp lực phản lực có đặc điểm sau đây:

- Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực hai lực trực đối

- Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật khác

3 Lực hấp đẫn Định luật vạn vật hấp dẫn

+ Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

Fhd = G 12

r m m

; với G = 6,67.10-11Nm2/kg2 + Trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật

+ Trọng lượng, gia tốc rơi tự do: Ở sát mặt đất: P = mg = 2

R GMm

; g = 2

R GM

Ở độ cao h : Ph = mgh = 2

) (R h

GMm

 ; gh =

) (R h

GM

Khối lượng bán kính Trái Đất: M = 6.1024 kg R = 6400 km

4 Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc

+ Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với làm biến dạng Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào trong, bị nén lực đàn hồi lò xo hướng + Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo: Fđh = - k|l|

k : Độ cứng hay hệ số đàn hồi lò xo ( N/m.); |l| Độ : biến dạng lò xo (m)

l : chiều dài lò xo biến dạng(m); l0: chiều dài tự nhiên lò xo (m) + Đối với dây cao su, dây thép, …, bị kéo lực đàn hồi gọi lực căng

+ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

5 Lực ma sát trượt

+ Xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt; + Có hướng ngược với hướng vận tốc;

+ Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực: Fms = N

Hệ số ma sát trượt  phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc

Các trường hợp thường gặp:

Vật đặt mặt phẳng nằm ngang: Fms =.P =.m.g

Vật chuyển động mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng lực

N

Fms Fkéo

P

(7)

  

 

g m F

a m F

ms kéo

=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo =

a.g

Vật chuyền động mp nằm ngang với lực kéo hớp với mp góc 

N Fkéo

Fms Fhợp lực

P

Ta có:   0   

P N FKéo

0

  

Fkéo SinN P

Sin F P N  kéo

Vật chuyển động mặt phẳn nghiêng Fms N

P Fhợp lực

Vật chịu tác dụng lực: => FHL N P Fms

   

  

ms

HL F F

F  

Từ hình vẽ ta có: NP.Cos

Sin P F

Ta có theo đinh nghĩa: Fma sát = .N .P.Cos

 

PCos Sin

P F F

FHL   ms  

 (1)

Theo định luật II Niu-ton: Fhợp lực = m a

g m P

Từ (1) m.am.g.Sin.m.g.Cos

) (Sin Cosg

a 

6 Lực hướng tâm

Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm

Fht = maht =

r mv2

= m2r

7 Chuyển động vật ném xiên, ném ngang

+ Chuyển động vật ném xiên:

* Vật ném xiên góc 

* Chịu tác dụng trọng lực

Pmg

(8)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com ( góc hợp v0 với phương ngang)

Chuyển động vật có giai đoạn : + giai đoạn 1: lên chậm dần (v a, ngược chiều)

+ giai đoạn : xuống nhanh dần (v a, chiều)

- Chọn : + gốc tọa độ vị trí ném vật + gốc thời gian lúc ném vật

*Gia tốc vật

Ox:a :

x

y a

Oy a g

 

   

*Gia tốc chuyển động vật : a = ay= -g

Phương trình chuyển động vật:

0

2

( cos )

( sin ) 2

x v t

gt

y h v t

         

*Vận tốc vật thời điểm t 0 Ox:v cos : sin x y v v

Oy v v gt

       

Độ lớn vận tốc vật thời điểm t:

2

x y

vvv

* Phương trình quỹ đạo vật : 2 (tan ) os gx

y h x

v c  

  

( quỹ đạo parabol)

Tầm bay cao Tầm bay xa

* vy 0

* Thời điểm vật lên tới đỉnh : sin v t g   * Tầm bay cao :

2 ax sin 2 m v

H y h

g

  

* y = (vật mặt đất)

* Thời điểm vật trở mặt đất :

2 sinv t

g

* Tầm bay xa :

2 ax sin 2 o m v L x g   

Vê bình (v^2) sin lưỡng anpha (sin2) Chia g cho khéo, bay xa liền!

+ Chuyển động vật ném ngang phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ (gốc O vị trí ném, trục Ox hướng theo vận tốc đầu v0 , trục Oy hướng theo véc tơ trọng lực

P): Chuyển động theo trục Ox có: ax = 0; vx = v0; x = v0t vx

Chuyển động theo trục Oy có: ay = g; vy = gt; y =

gt2 O

Độ cao: g h t t g h 2

.2  

vy v

(9)

mst

F N

P

F

2

F

1 t

FF

F

x

F  F xx F

x

F  F x

y F  F y

y F  F y

0

x

Fx

F F

Phương trình quỹ đạo: 2

2

v x g t g y 

 Quỹ đạo nửa đường Parabol

+ Vận tốc chạm đất: v2 vx2 vy2 2

2

) (gt v

v v

vxy  

+ Thời gian chuyển động thời gian rơi vật thả độ cao: t =

g h

2

+ Tầm ném xa: L = v0t = v0

g h

2

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát

Bước 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá hệ trục toạ độ vng góc; Trục toạ độ Ox ln trùng với phương chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vng góc với phương chuyển động)

Bước 3: Xác định lực biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ (phân tích lực có phương khơng song song vng góc với bề mặt tiếp xúc)

Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn

( Nếu có lực phân tích sau viết lại phương trình lực thay lực phân tích cho lực luôn)

hl    1 2 n

F F F F F=ma(*) (tổng tất lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình lực(*) lên trục toạ độ Ox, Oy:

Ox: F1xF2x  Fnxma (1) Oy: F1yF2y  Fny 0 (2)

PHƢƠNG PHÁP CHIẾU VECTO LÊN TRỤC TỌA ĐỘ

1 Tổng hợp, phân tích lực – Vật chuyển động tác dụng lực * Các công thức

+ Lực tổng hợp:

  

 F1 F2

F + +

(10)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com + Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng:

  

 F1 F2

F ; với F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos.; F1 + F2 ≥ F ≥ |F1 – F2|

Khi

1

F

2

F phương, chiều ( = 00) F = F1 + F2

Khi

1

F

2

F phương, ngược chiều ( = 1800) F = |F1 - F2|

Khi

1

F

2

F vng góc với ( = 900) F = F12 F22 + Điều kiện cân chất điểm:

 

 

  

F F Fn F =

 + Định luật II Niu-tơn cho vật chịu tác dụng lực: a =

m F

* Phương pháp giải

Để tìm lực tốn tổng hợp, phân tích lực toán cân chất điểm trước hết ta viết biểu thức (véc tơ) lực tổng hợp điều kiện cân chất điểm sau dùng phép chiếu hệ thức lượng tam giác để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số từ suy tính lực cần tìm

Để tìm lực gia tốc trường hợp vật chịu tác dụng lực ta sử dụng biểu thức định luật II Niu-tơn dạng đại số để giải

2 Vật chuyển động tác dụng nhiều lực * Các công thức

+ Định luật II Niu-tơn: ma F F Fn

 

 

  

+ Trọng lực: Pmg

+ Định luật III Niu-tơn: FAB FBA + Lực ma sát: Fms = N

* Phương pháp giải

+ Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật

+ Viết biểu thức (véc tơ) định luật II Niu-tơn cho vật

+ Dùng phép chiếu để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số + Giải phương trình hệ phương trình để tìm ẩn số

3 Lực hấp dẫn – Trọng lực, gia tốc rơi tự độ cao h * Các công thức

+ Định luật vạn vật hấp dẫn: Fhd = G 12

r m m

; với G = 6,67.10-11

Nm2/kg2 + Trọng lượng, gia tốc rơi tự do:

Ở sát mặt đất: P = mg = 2

R M m G

; g = 2

R M G

Ở độ cao h: Ph = mgh = 2

) (

h R

M m G

 ; gh = 2

) (

h R

M G

M = 6.1024 kg R = 6400 km khối lượng bán kính Trái Đất

* Phương pháp giải

(11)

4 Lực đàn hồi * Các công thức

+ Lực đàn hồi lò xo: Fđh = k(ll0)

+ Khi treo vật nặng vào lò xo, vị trí cân ta có: mg = k(ll0)

+ Lực ma sát: Fms = N * Phương pháp giải

Để tìm đại lượng liên quan đến lực đàn hồi, lực ma sát ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy để tính đại lượng cần tìm

5 Lực hướng tâm * Các công thức

+ Lực hướng tâm: Fht =

r mv2

+ Áp lực ôtô đè lên mặt cầu ôtô chạy với tốc độ v qua điểm cao cầu vồng (cong lên): N = m(g -

r v2

) + Áp lực ôtô đè lên mặt cầu ôtô chạy với tốc độ v qua điểm thấp cầu võng (cong xuống): N = m(g +

r v2

)

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng liên quan đến lực hướng tâm ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy để tính đại lượng cần tìm

6 Chuyển động vật ném ngang * Kiến thức liên quan

+ Chọn hệ trục tọa độ xOy (gốc O vị trí ném, trục Ox hướng theo vận tốc đầu v0 , trục Oy hướng theo véc tơ

trọng lực P):

Chuyển động theo trục Ox có: ax = 0; vx = v0; x = v0t

Chuyển động theo trục Oy có: ay = g; vy = gt; y =

gt2 + Quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng parabol + Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất: t =

g h

2

+ Tốc độ vật lúc chạm đất: v = v022gh

+ Tầm ném xa: L = v0t = v0

g h

2

* Phương pháp giải

+ Chọn hệ trục tọa độ, gốc thời gian

+ Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động, phương trình tọa độ theo số liệu cho có liên quan đến đại lượng cần tìm

+ Giải phương trình hệ phương trình để tìm đại lượng cần tìm

III TĨNH HỌC VẬT RẮN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

(12)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com + Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực hai lực phải giá, độ lớn ngược chiều: F1=

-

2

F

+ Dựa vào điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực ta xác định trọng tâm vật mỏng, phẵng

Trong tâm vật phẵng, mỏng có dạng hình học đối xứng nằm tâm đối xứng vật + Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song:

Ba lực phải đồng phẵng, đồng quy

Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba:

1

F +

2

F =

-

3

F + Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực

2 Cân vật có trục quay cố định Momen lực

+ Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn nó: M = F.d; đơn vị momen lực niutơn mét (M.m)

+ Quy tắc momen lực: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

3 Quy tắc hợp lực song song chiều

- Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực ấy;

- Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực

F = F1 + F2;

2

F F

=

d d

(chia trong)

4 Các dạng cân vật có mặt chân đế

+ có ba dạng cân cân bền, cân không bền cân phiếm định + Khi kéo vật khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng: - kéo vị trí cân bằng, vị trí cân bền;

- kéo xa vị trí cân bằng, vị trí cân khơng bền; - giữ đứng n vị trí mới, vị trí cân phiếm định

Ở dạng cân không bền, trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận Ở dạng cân bền, trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận Ở dạng cân phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi độ cao không đổi

+ Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” mặt chân đế)

+ Muốn tăng mức vững vàng vật có mặt chân đế hạ thấp trọng tâm tăng diện tích mặt chân đế vật

5 Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay vật rắn

+ Chuyển động tịnh tiến vật rắn chuyển động đường thẳng nối hai điểm vật ln ln song song với

+ Gia tốc chuyển động tịnh tiến vật rắn xác định định luật II Niu-tơn: ma =

1

F +

2

F + … +

n F + Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật

+ Mọi vật quay quanh trục có mức quán tính Mức quán tính vật lớn vật khó thay đổi tốc độ góc ngược lại

(13)

+ Momen ngẫu lực: M = Fd (d khoảng cách hai giá hai lực ngẫu lực)

+ Momen ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

1 Cân vật chịu tác dụng lực không song song * Công thức

Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song: F1+

2

F + … + Fn

= 

* Phương pháp giải

+ Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật; + Viết phương trình (véc tơ) cân bằng;

+ Dùng phép chiếu để chuyển phương trình véc tơ phương trình đại số; + Giải phương trình hệ phương trình để tìm lực cần tìm

2 Cân vật có trục quay cố định * Các công thức

+ Mô men lực: M = F.d

+ Điều kiện cân vật có trục quay cố định: Tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

* Phương pháp giải

+ Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật + Chọn trục quay viết phương trình cân

+ Giải phương trình hệ phương trình để tìm lực cánh tay địn cần tìm

3 Quy tắc hợp lực song song chiều Ngẫu lực * Các công thức

+ Hợp lực hai lực song song chiều:

F = F1 + F2;

2

F F =

2

1

d

d (chia trong)

+ Ngẫu lực hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật Ngẫu lực tác dụng vào vật làm cho vật quay không tịnh tiến Mô men ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực tích lực với khoảng cách hai giá hai lực: M = F.d

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng liên quan đến hợp lực lực song song ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

4 Chuyển động tịnh tiến vật rắn * Công thức

Biểu thức xác định gia tốc vật chuyển động tịnh tiến: m

a =

1

F +

2

F + … + Fn

* Phương pháp giải

+ Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật + Viết biểu thức định luật II Niu-tơn (dạng véc tơ)

+ Chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số phép chiếu + Giải phương trình hệ phương trình để tìm ẫn số

(14)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng

+ Động lượng đại lượng véc tơ tích khối lượng vận tốc vật:

p= m

v

+ Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân

+ Động lượng hệ lập đại lượng bảo tồn

Khi hình chiếu lên phương tổng ngoại lực tác dụng lên hệ hình chiếu theo phương tổng động lượng hệ bảo toàn (bảo toàn động lượng theo phương đó)

+ Tích

F t gọi xung lượng lực tác dụng khoảng thời gian t độ biến thiên động lượng

của vật thời gian đó: Ft = 

p

+ Chuyển động phản lực chuyển động vật mà phần phóng theo hướng khiến cho phần lại chuyển động theo hướng ngược lại

2 Công công suất

+ Nếu lực khơng đổi F có điểm đặt chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  cơng lực F tính theo cơng thức: A = Fscos

Đơn vị công jun (J)

+ Công suất đo công sinh đơn vị thời gian

P =

t A

Đơn vị cơng suất ốt (W): W =

s J

1

3 Động

+ Động dạng lượng vật có chuyển động xác định theo cơng thức: Wđ =

2

mv2

+ Động vật biến thiên lực tác dụng lên vật sinh công

+ Tổng công lực tác dụng lên vật độ biến thiên động vật đó: A12 = Wđ =

mv22 -

2

mv12

4 Thế

+ Thế trọng trường (thế hấp dẫn) vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường

+ Nếu chọn gốc mặt đất cơng thức trọng trường vật có khối lượng m đặt độ cao z là: Wt = mgz

+ Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi Cơng thức tính đàn hồi lị xo trạng thái có biến dạng l là: Wt =

2

k(l)2

5 Cơ

+ Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động trọng trường vật

(15)

W1 = W2 hay Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 = … B CÁC DẠNG BÀI TẬP

1 Động lượng định luật bảo tồn động lượng * Các cơng thức

+ Động lượng:

p= m

v

+ Định luật bảo toàn động lượng: m1

1

v + m2

2

v + … + mn

n v = m1

'

v + m2

'

v + … + mn

' n

v

+ Khi hình chiếu lên phương tổng ngoại lực tác dụng lên hệ hình chiếu theo phương tổng động lượng hệ bảo toàn (bảo tồn động lượng theo phương đó)

+ Dạng khác định luật II Niu-tơn:

Ft =

p = m

v

* Phương pháp giải

+ Để tính vận tốc động lượng vật hệ (kín) ta viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng cho hệ (biểu thức véc tơ) sau dùng qui tắc cộng véc tơ dùng phép chiếu để đưa biểu thức véc tơ biểu thức đại số giải phương trình (hoặc hệ phương trình) để tìm đại lượng cần tìm Cũng chọn chiều dương viết thẳng biểu thức đại số định luật bảo toàn động lượng phương

+ Để tìm đại lượng chuyển động vật chịu lực (các lực) tác dụng ta viết biểu thức định luật II Niu-tơn (dạng liên hệ xung lượng lực độ biến thiên động lượng) dùng phép chiếu để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số từ suy tính đại lượng cần tìm

2 Công công suất * Các công thức

+ Công: A = Fscos + Công suất: P =

t A

+ Nếu vật chịu tác dụng lực phát động F mà chuyển động thẳng với tốc độ v cơng suất lực phát động là: P = Fv Nếu v tốc độ trung bình P cơng suất trung bình; v tốc độ tức thời P công suất tức thời

+ Hiệu suất: H = tp ci

A A

= tp ci

P P

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng chuyển động vật liên quan đến công công suất ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

3 Động định lí động * Các công thức

Động năng: Wđ =

mv2

Định lí động năng: A12 = Wđ =

mv22 -

2

mv12

Với A12 tổng công tất ngoại lực tác dụng lên vật * Phương pháp giải

Xác định công tất ngoại lực tác dụng lên vật (lưu ý dấu công) Xác định động vật đầu quãng đường cuối quãng đường Viết biểu thức định lí động từ suy đại lượng cần tìm

(16)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com + Thế trọng trường: Wt = mgz

+ Định luật bảo toàn (vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực): W = Wđ + Wt =

2

mv2 + mgz = số; hay

2

mv12+ mgz1 =

mv22+ mgz2 = * Phương pháp giải

Để tìm đại lượng chuyển động vật trọng trường bỏ qua ma sát trước hết ta chọn mốc xác định năng, động vật vị trí sau viết biểu thức định luật bảo tồn năng, từ suy tính đại lượng cần tìm

5 Thế đàn hồi định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi * Các công thức

+ Thế đàn hồi lị xo có độ biến dạng x (x = l): Wt =

kx2 + Định luật bảo toàn (vật chịu tác dụng lực đàn hồi):

W = Wđ + Wt =

mv2 +

2

kx2 = số; hay

2

mv12+

2

kx12=

2

mv22+

2

kx22

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng chuyển động vật chịu tác dụng lực đàn hồi ta viết biểu thức liên hệ đại lượng cần tìm đại lượng biết suy tính đại lượng cần tìm

V CHẤT KHÍ

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí

+ Cấu tạo chất

- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt phân tử; phân tử chuyển động không ngừng; phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

- Ở thể khí, lực tương tác phân tử yếu nên phân tử chuyển động hồn tồn hỗn loạn Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng Chất khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa nén dễ dàng - Ở thể rắn, lực tương tác phân tử mạnh nên giữ phân tử vị trí cân xác định, làm cho chúng dao động xung quanh vị trí Các vật rắn tích hình dạng riêng xác định - Ở thể lỏng, lực tương tác phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên phân tử dao động xung quanh vị trí cân di chuyển Chất lỏng tích xác định khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa

+ Thuyết động học phân tử chất khí

- Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng

- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao

- Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình

+ Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng

(17)

+ Trạng thái lượng khí xác định thơng số trạng thái: áp suất p, thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T

Nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-vin, có đơn vị kenvin (K): T (K) = 273 + t (0C) + Quá trình đăng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không đổi

+ Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt: Trong q trình đẵng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

p 

V

1

 pV = số + Trong hệ trục tọa độ OpV đường đẵng nhiệt đường hypebol

3 Q trình đẵng tích Định luật Sác-lơ

+ Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi q trình đẵng tích

+ Định luật Sác-lơ: Trong q trình đẵng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

p  T 

T p

= số

+ Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẵng tích đường thẳng mà kéo dài qua góc tọa độ

4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng

+ Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

2 2

1 1

T V p T

V p

 = 

T pV

= số + Quá trình biến đổi trạng thái áp suất khơng đổi trình đẵng áp

+ Trong trình đẵng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V  T 

T V

= số

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

1 Các đẵng q trình khối lượng khí * Các công thức

Xét với lượng khí khơng đổi (m khơng đổi)

+ Đẵng nhiệt (ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ôt): p1V1 = p2V2 = … = số

+ Đẵng tích (ĐL Sac-lơ):

1

T p

=

2

T p

= = số + Đẵng áp:

2

1

T V T V

 = … = số

* Phương pháp giải

Để tìm thơng số trạng thái lượng khí đẵng trình ta viết biểu thức đẵng trình liên hệ đại lượng cần tìm đại lượng biết từ suy tính đại lượng cần tìm

Khi sử dụng phương trình q trình đẵng tích đẵng áp nhớ đổi 0C 0K (nếu có)

2 Phương trình trạng thái chất khí * Các công thức

+ Với lượng khí khơng đổi:

2 2

1 1

T V p T

V p

 = … = số + Ở điều kiện tiêu chuẩn (0

C, atm 760 mmHg) thể tích mol chất tất chất khí 22,4 lít

(18)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com Khi toán yêu cầu xác định thông số trạng thái lượng khí định mà khơng có thơng số (p, V, T) khơng đổi ta sử dụng phương trình trạng thái chất khí nhớ đổi

C 0K (nếu có)

VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Nội biến thiên nội

+ Trong nhiệt động lực học, nội vật tổng động phần tử cấu tạo nên vật Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật: U = f(T, V)

+ Có thể làm thay đổi nội q trình thực cơng, truyền nhiệt + Số đo độ biến thiên nội trình tuyền nhiệt nhiệt lượng

+ Nhiệt lượng mà chất rắn chất lỏng thu vào hay tỏa thay đổi nhiệt độ tính cơng thức: Q = mct

2 Các nguyên lí nhiệt động lực học

+ Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận

U = A + Q

Quy ước dấu: Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực công

+ Ngun lí II nhiệt động lực học: Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật sang vật nóng + Động nhiệt khơng thể chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học + Hiệu suất động nhiệt: H =

1

1

| | |

|

Q Q Q Q

A

 <

B CÁC DẠNG BÀI TẬP 1 Nhiệt lượng Sự truyền nhiệt * Các công thức

+ Nhiệt lượng: Q = mc(t2 – t1)

+ Phương trình cân nhiệt: Qthu vào = Qtỏa * Phương pháp giải

Để tính đại lượng trình truyền nhiệt ta viết biểu thức nhiệt lượng phương trình cân nhiệt từ suy để tính đại lượng theo yêu cầu toán

2 Các nguyên nhiệt động lực học Hiệu suất động nhiệt * Các cơng thức

+ Ngun lí I nhiệt động lực học: U = A + Q

Quy ước dấu: Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực công

+ Cơng hệ chất khí q trình đẵng áp:

A = pV = p(V2 – V1)

+ Hiệu suất động nhiệt: H =

1

1

| | |

|

Q Q Q Q

A

 <

* Phương pháp giải

+ Để tính đại lượng biến đổi nội ta viết biểu thức nguyên lý I từ suy để tính đại lượng theo u cầu tốn Trong biểu thức ngun lí I lưu ý lấy dấu A Q

(19)

VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình

+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, có dạng hình học nhiệt độ nóng chảy xác định Tinh thể cấu trúc hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với lực tương tác xếp theo trật tự hình học khơng gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln ln dao động nhiệt quanh vị trí cân

+ Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể Chất rắn kết tinh có tính dị hướng, cịn chất rắn đa tinh thể có tính đẵng hướng

+ Chất rắn vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể, khơng có dạng hình học xác định, khơng có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đơng đặc) xác định có tính đẵng hướng

2 Sự nở nhiệt vật rắn

+ Sự nở nhiệt vật rắn tăng kích thước vật rắn nhiệt độ tăng bị nung nóng

+ Độ nở dài vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t độ dài ban đầu l0 vật đó: l = ll0 = l0t

+ Độ nở khối vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t thể tích ban đầu V0 vật đó: V = V – V0 =

V0t ; với   3

3 Các tượng bề mặt chất lỏng

+ Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l đoạn đường đó: f = l

 hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m Giá trị  phụ thuộc vào nhiệt độ chất nhiệt độ chất lỏng:  giảm nhiệt độ tăng

+ Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt

+ Hiện tượng mức chất lỏng ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Các ống nhỏ xảy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn

4 Sự chuyển thể chất

+ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

+ Chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định áp suất cho trước Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định

+ Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy: Q = m;  nhiệt nóng chảy riêng; đơn vị J/kg

+ Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng gọi bay Quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ kèm theo ngưng tụ

Khi tốc độ bay lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần phía bề mặt chất lỏng khơ Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía bề mặt chất lỏng bảo hịa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hòa Áp suất bảo hịa khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng

+ Q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sôi Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không đổi

(20)

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com + Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng sơi gọi nhiệt hóa khối chất lỏng nhiệt độ sôi: Q = Lm; L nhiệt nhiệt hóa có đơn vị đo J/kg

5 Độ ẩm khơng khí

+ Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước (tính gam) chứa m3

khơng khí

+ Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo hịa, giá trị tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại g/m3

+ Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ: f =

A a

.100%

Độ ẩm tỉ đối f tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hịa khơng khí nhiệt độ: f 

bh

p p

.100% Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao

+ Có thể độ ẩm khơng khí loại ẩm kế

B CÁC DẠNG BÀI TẬP 1 Sự nở nhiệt vật rắn * Các công thức

+ Độ nở dài vật rắn: l = ll0 = l0t

+ Độ nở diện tích vật rắn: S = S – S0 = 2S0t

+ Độ nở khối vật rắn: V = V – V0 = V0t; với   3 * Phương pháp giải

Để tìm đại lượng có liên quan đến nở nhiệt của vật rắn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

2 Lực căng bề mặt chất lỏng * Cơng thức

Lực căng mặt ngồi: f = l Với  (N/m) hệ số căng mặt ngoài; l đường giới hạn mặt Trường hợp khung dây mãnh mãnh có chu vi l nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng lực căng mặt f = 2l lực căng mặt ngồi tác dụng vào hai phía khung

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng có liên quan đến lực căng bề mặt ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm

3 Sự chuyển thể chất * Các công thức

+ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa vật thay đổi nhiệt độ: Q = cm(t2 – t1)

+ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa nóng chảy đơng đặc:

Q = m; nóng chảy: thu nhiệt; đơng đặc: tỏa nhiệt + Nhiệt lượng tỏa thu vào hóa hay ngưng tụ:

Q = Lm; hóa hơi: thu nhiệt; ngưng tụ: tỏa nhiệt

* Phương pháp giải

Để tìm đại lượng có liên quan đến thay đổi nhiệt độ vật chuyển thể chất ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm suy tính đại lượng cần tìm

(21)

+ Độ ẩm tuyệt đối: a = m

V

+ Độ ẩm cực đại (ở nhiệt độ định): A = mmax

V

Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại thường tính g/m3 + Độ ẩm tương đối (ở nhiệt độ định): f = a

A%

* Phương pháp giải

6 Cặp lực phản lực có đặc điểm sau đây:

Ngày đăng: 04/04/2021, 03:06

Xem thêm:

w