Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù …cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. CỦNG CỐ[r]
(1)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời xin lỗi giao tiếp đơn giản - Biết xếp câu cho thành đoạn văn hợp lí
II BÀI TẬP (SGK/39)
Bài 1: Đọc lại lời nhân vật tranh :
Hướng dẫn : - Em đọc đề
- Bài yêu cầu em làm ? (Đọc lại lời nhân vật tranh)
- Bức tranh minh hoạ điều ? (Một bạn làm rơi bạn ngồi bên cạnh.) - Khi đánh rơi sách, bạn HS nói ? (Xin lỗi Tớ vơ ý q!)
- Cịn bạn bị rơi nói ? (Không sao.)
- Trong trường hợp em cần nói lời xin lỗi ? (Khi làm điều sai trái, khơng phải với người khác; khi làm phiền người khác; muốn người khác nhường cho làm trước việc gì….)
- Em nên đáp lại lời xin lỗi người khác với thái độ ? (Cần thể thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức người khác nhận lỗi, xin lỗi mình.)
Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi trường hợp sau ?
a Một bạn vội, nói với em cầu thang : “Xin lỗi Cho tớ trước chút.” b Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói : “Xin lỗi Tớ vơ ý q !”
(2)d Bạn xin lỗi em quên mang sách trả em : “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu ” Hướng dẫn :
- Em đọc đề
- Bài yêu cầu em làm ? (đáp lại lời xin lỗi)
→ Lưu ý: Khi đáp lời xin lỗi, em cần đáp lời với thái độ lịch sự, thông cảm - Em đáp lại lời xin lỗi trường hợp a, b, c, d
a. Một bạn vội, nói với em cầu thang : “Xin lỗi Cho tớ trước chút.”
Gợi ý: Mời bạn./ Không bạn trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có đâu, bạn lên trước đi./…
b. Một bạn vơ ý đụng người vào em, vội nói : “Xin lỗi Tớ vô ý !”
Gợi ý: Khơng sao./ Có đâu./ Bạn vơ ý thơi mà./…
c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn Mình lỡ tay ”
Gợi ý: Không Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt lại thơi Lần
sau bạn nên cẩn thận nhé./…
d. Bạn xin lỗi em quên mang sách trả em : “Xin lỗi cậu Tớ quên mang sách trả cậu ”
Gợi ý: Không Mai cậu mang mà./ Ồ, mai mang trả tớ mà./…
Bài 3: Các câu tả chim gáy Hãy xếp lại thứ tự chúng để tạo thành đoạn văn:
a Cổ điểm đốm cườm trắng đẹp b Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt
c Thỉnh thoảng, cất tiếng gáy “cúc cù …cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả d Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc rạ
Hướng dẫn : - Em đọc đề
- Bài yêu cầu em làm ? (Sắp xếp lại thứ tự tạo thành đoạn văn) - Đoạn văn tả lồi chim ? (Chim gáy)
Gợi ý: Đoạn văn gồm câu a, b, c, d Nếu xếp hợp lí, câu văn tạo thành đoạn
văn hoàn chỉnh Em đọc kĩ câu, xếp lại cho thứ tự, câu đặt trước câu đặt sau để tạo thành đoạn văn hợp lí
- Em xếp làm vào nháp
- Lời giải: Sắp xếp theo thứ tự:
b Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt a Cổ điểm đốm cườm trắng đẹp d Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc rạ
(3)→ Đoạn văn hoàn chỉnh:
Một chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt Cổ điểm đốm cườm trắng đẹp Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên gốc rạ Thỉnh thoảng, cất tiếng gáy “cúc cù …cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả
III CỦNG CỐ
- Em thực hành đáp lời xin lỗi với người thân gia đình em em làm việc có lỗi