Phân tích nền đất dưới móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi dẻo

170 12 0
Phân tích nền đất dưới móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi   dẻo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MẠNH TƯỜNG PHÂN TÍCH NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG CỌC SÂU THEO LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI - DẺO Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn bảo vệ trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm : Chủ tịch hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chun ngành CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 23/01/1975 Nơi sinh : NAM ĐỊNH Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MSHV: 09090316 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG CỌC SÂU THEO LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI - DẺO II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN MĨNG CỌC HIỆN NAY CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT DÙNG TRONG TÍNH TỐN NỀN ĐẤT DƯỚI MĨNG SÂU THEO MƠ HÌNH CAMCLAY CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC BARRETTE CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG CỌC VÀ ĐẤT NỀN THEO MƠ HÌNH CAMCLAY TRONG PLAXIS CHƯƠNG : PHÂN TÍCH , SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO MƠ HÌNH CAMCLAY VÀ NÉN TÍNH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/07/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/12/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN PGS.TS VÕ PHÁN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài :” Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi - dẻo” Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng, xu tất yếu giải pháp móng móng cọc sâu cơng trình xây dựng dân dụng Phần móng có giá thành ngày cao, điều dẫn tới việc phải tìm phương pháp tính tốn cọc xác, tối ưu phù hợp với thực tế làm việc đất móng cọc Hiện nay, việc tính tốn sức chịu tải cọc có nhiều phương pháp cho kết phân tán Một phương pháp đáng tin cậy phương pháp thử tĩnh trường Tuy nhiên phương pháp tốn nhiều thời gian Trên giới, việc áp dụng phương pháp tính tốn mơ hình tiến tiến thực tế chứng minh phù hợp có khả ứng dụng cao, mơ hình Camclay cải tiến sử dụng lý thuyết đàn hồi - dẻo mô gần lộ trình ứng suất biến dạng đất Tác giả mơ thí nghiệm nén tónh cọc phần mềm Plaxis, đđxem xét so sánh biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị với thực tế • Lựa chọn thơng số mơ hình đất để mô trạng thái ứng suất – biến dạng cọc barrette ứng xử đất vùng có biến dạng dẻo cọc phần mềm Plaxis • Từ kết nén tĩnh trường cọc barette, so sánh , đánh giá tìm đắn, hợp lý mơ hình việc áp dụng thiết kế móng sâu SUMMARY OF THESIS Title: “ Analysis of soil under deep pile foundation by elasto-plastics theory ” In the period of strongly developing of construction field, the inevitable trend of a foundation solution is basically deep pile foundation in civil construction Nowadays, the cost of foundation package is higher and higher, therefore need to find out the most accurate and optimal method of calculation in accordance with soil behavior around the deep pile foundation Today, there is many method for the calculation of bearing capacity of piles, but in fact the received results are dispersed One of the most reliable method is standard test method for piles under axial compressive load at construction site However, this method takes high cost and much time All over the world, the application of advanced calculation method and model has been proving the suitable results, one in those is the Modified Camclay Model which uses the elasto-plastics theory to model approximately stress-strain path of soil ground Author models the test for piles under axial compressive load by Plaxis, considering the comparison of load – displacement curve between the calculation and the reality • Choosing soil parameters to model state of stress – deformation of barrette foundation and behavior of soil in elastic deformation area by Plaxis • Base on the results of piles test, comparing, evaluating and finding out a sound and reasonable model applied in design of deep foundation MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng rộng rãi trongviệc thiết kế tính tốn kết cấu phần thân cơng trình sở lý thuyết đàn hồi dẻo tính theo trạng thái tới hạn, đại diện hai quy phạm tính tốn bê tơng cốt thép, BAEL EUROCODE Mỹ, ACI Mức độ tính tốn ứng suất kết cấu buộc vật liệu bê tông cốt thép phải làm việc hiệu Nếu phần móng bị lún lệch giới hạn định gây nội lực phụ nguy hiểm kết cấu Trong trường hợp có ngày nhiều cơng trình gặp cố vừa xây dựng thời gian khai thác chúng, nên phải tìm giải pháp để khắc phục cố Đó tiền đề cho học đất tới hạn đời qua mơ hình Camclay với đóng góp lớn nhà khoa học hàng đầu lĩnh vực học đất Vương quốc Anh Cơ học đất tới hạn cho phép phân tích đầy đủ lộ trình ứng suất – biến dạng đất cố kết thường cố kết trước ứng xử thoát nước, khơng nước với điều kiện gia tải giảm tải theo lộ trình khác phù hợp với thực tế làm việc cơng trình Thêm phát triển khoa học máy tính việc áp dụng tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn mơ hình đất tiên tiến mang lại cho người thiết kế phương thức để vượt qua khó khăn việc mơ phân tích trường ứng suất – biến dạng toán thời điểm Chúng áp dụng vào cơng tác thiết kế tính tốn đồng thời kết cấu bên đất bên cơng trình với mức độ an tồn tốt Như vậy, tác giả thực đề tài “ Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi-dẻo ” phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis với mơ hình Camclay để mơ làm việc đất móng cọc barrette để thơng qua tìm hiểu ảnh hưởng thơng số lên tình hình phân bố nội lực cọc ứng suất – biến dạng bên móng Từ kết thu ta hiểu rõ tình hình ứng xử tức thời lâu dài cơng trình nhằm có giải pháp hợp lí tránh cố từ lúc thực thiết kế kĩ thuật MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “ Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi-dẻo ” thực với mục đích sau : a So sánh phân tích đánh giá mức độ xác, ưu khuyết phương pháp tính tốn móng truyền thống b Áp dụng lý thuyết dẻo tính tốn ứng suất - biến dạng móng cọc barrette việc sử dụng phần mềm Plaxis với mô hình Camclay c So sánh phân tích đánh giá mức độ xác, ưu khuyết phương pháp tính tốn phần tử hữu hạn với kết thí nghiệm nén tĩnh cọc barrete có gắn đầu đo ứng suất biến dạng thân cọc Từ số liệu làm sở kiến nghị việc lựa chọn thơng số hợp lý cho thiết kế móng sâu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm : nghiên cứu lý thuyết dẻo sử dụng phần mềm Plaxis để tính tốn cọc barrette ; đồng thời thơng qua xử lý số liệu thí nghiệm nén tĩnh cọc barrette để làm phân tích, so sánh Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “ Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi-dẻo ” mang ý nghĩa khoa học : sử dụng lý thuyết đàn hồi - dẻo mô gần lộ trình ứng suất biến dạng đất GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng nay, xu tất yếu giải pháp móng móng sâu nói chung móng cọc barrette nói riêng cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp Phần móng có giá thành ngày cao, điều dẫn tới việc phải tìm phương pháp tính tốn cọc barrette xác, tối ưu phù hợp với thực tế làm việc đất móng cọc Trên giới, việc áp dụng phương pháp tính tốn mơ hình tiến tiến thực tế chứng minh phù hợp có khả ứng dụng cao Tại Việt Nam, số hạn chế khách quan chủ quan nên việc áp dụng tính tốn cịn chưa phổ biến Mong muốn tác giả có phương pháp xác định thực nghiệm thơng số mơ hình Camclay cở sở lý thuyết dẻo đất để sử dụng cơng tác thiết kế móng cơng trình đạt hiệu cao an tồn mức độ cho phép PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Trong nội dung nghiên cứu mình, tác giả tập trung vào vấn đề sau : • Nghiên cứu lý thuyết dẻo áp dụng mơ hình Camclay để có nhìn tổng qt lộ trình ứng suất với tính chất điều kiện khác đất • Lựa chọn thơng số mơ hình đất để mơ trạng thái ứng suất – biến dạng cọc barrette ứng xử đất vùng có biến dạng dẻo cọc phần mềm Plaxis • Từ kết nén tĩnh trường cọc barette, so sánh , đánh giá tìm mơ hình hợp lý việc áp dụng thiết kế móng sâu 150 Hình 5.4 biến dạng thẳng đứng cấp tải 250% Hình 5.5 ứng suất hữu hiệu thẳng đứng cấp tải 250% 151 Hình 5.6 OCR cấp tải 250% Tải trọng cấp tải 250% PTK 24.09*103 kN/m Hình 5.7 phân bố tải trọng dọc trục cấp tải 250% 152 Nhận xét: Tải trọng thẳng đứng phân bố dọc theo suốt chiều dài cọc phù hợp với kết sử dụng đầu đo ứng suất biến dạng gắn thân cọc theo độ sâu Tải trọng dọc trục lớn tương ứng với cấp tải 250% Ptk đầu cọc giảm dần theo độ sâu tới đầu mũi cọc Đầu cọc bắt đầu có ứng suất cắt Q=170kN/m tượng nén dọc trục gây uốn dọc thân cọc tập trung đoạn mũi cọc lớp cát thô số 5.3 Mơ thí nghiệm tìm sức chịu tải theo chuyển vị giới hạn quy ước Tải dọc trục cấp tải 150% tương ứng với chuyển vị giới hạn 10%D (10% cạnh ngắn cọc 0.8m), tương đương theo tiêu chuẩn hành 8mm Đặt giá trị độ lún quy ước cho cọc Kết mơ phỏng: Hình 5.8 độ lún giới hạn Uy 8mm 153 Hình 5.9 biến dạng thể tích tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm Hình 5.10 biến dạng cắt tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm 154 Hình 5.11 biến dạng thẳng đứng tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm Hình 5.12 gia số biến dạng thể tích tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm 155 Hình 5.13 gia số biến dạng thẳng đứng tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm Hình 5.14 ứng suất hữu hiệu tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm 156 Hình 5.15 OCR tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm Hình 5.16 phân bố tải trọng dọc trục tương ứng với độ lún giới hạn Uy 8mm 157 Nhận xét: Kết mô tìm sức chịu tải theo chuyển vị giới hạn quy ước Tải dọc trục cấp tải 150% tương ứng với chuyển vị giới hạn 10%D (10% cạnh ngắn cọc 0.8m), theo tiêu chuẩn hành 8mm Tải trọng ứng với chuyển vị 8mm 28.08*103 kN/m Đất làm việc miền đàn hồi, vùng biến dạng dẻo bắt đầu xuất mũi cọc xung quanh thân cọc phía nửa đầu cọc 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau hiệu chỉnh thông số mơ hình để phù hợp với thí nghiệm nén tĩnh, tìm thơng số ảnh hưởng mạnh tới kết mô M, λ, κ; Thông số M mơ hình để xác định đường CSL : q=Mp’, q = M ( p'+2c' cot gϕ ') với lớp đất sâu, giá trị M tương đối lớn, việc xác định M quan trọng để tìm điểm phá hoại lộ trình ứng suất di chuyển chạm đường CSL Giá trị λ kết mơ nhỏ nhiều lần kết qủa tính toán theo đường cong nén lún hồ sơ địa chất Điều giải thích trị số λ tính theo trị số Cc lớn qua ngưỡng Pc Trong thực tế, việc xác định trị số Pc đường cong nén cố kết lớp đất sâu khơng có điểm uốn rõ ràng, việc tìm trị số Pc nhiều chưa xác Điều làm cho việc định ngưỡng dẻo mô hình làm sai lệch kết tính tốn Tương tự, trị số κ đường dỡ tải lớn, lớp đất có chiều sâu lớn Điều cho thấy, móng sâu, biến dạng dẻo có tỷ lệ tương đối nhỏ, biến dạng đàn hồi chủ yếu chiếm khoảng 70% tổng biến dạng Do vậy, q trình thiết kế cơng trình, để tính tốn sức chịu tải móng cọc sâu với sai số nên dùng cơng thức tính theo tiêu cường độ đất cơng thức tính theo số liệu xun tiêu chuẩn SPT ngồi trường Schmertmann Khi phân tích đánh giá số liệu thử tải tĩnh cọc, đường quan hệ tải trọng – chuyển vị (P-S) khơng có điểm gãy rõ ràng nên dùng phương pháp Davisson để tìm sức chịu tải cực hạn cọc Trong phương pháp thử tải trọng cọc khoan nhồi hay cọc barrette, kết 160 phương pháp xem xác phương pháp nay, làm sở cho việc kiểm chứng phương pháp khác Phương pháp truyền thống không dùng thiết bị đại chi phí cao gặp điều kiện khó khăn mặt bằng, tốn nhiều thời gian Và việc xác định tải trọng cực hạn từ kết thí nghiệm nén tĩnh cọc trường tồn m ộ t s ố v ấ n đ ề vấn đề: Sức chịu tải giới hạn cọc chưa hiểu rõ, ví dụ TCXD190:1996 xem tải trọng tương ứng chuyển vị đầu cọc 8mm tải trọng giới hạn, hay đồng thời xem tải trọng tương ứng chuyển vị đầu cọc 10% chiều rộng cọc tải trọng giới hạn Trong theo TCXD269:2002 xác định sức chịu tải cực hạn cọc Qu tải trọng quy ước ứng với chuyển vị giới hạn quy ước, mà giới hạn quy ước khác tuỳ theo tiêu chuẩn áp dụng Việc đánh giá sức chịu tải cọc đồ thị có nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp Davisson(1972), Phương pháp De Beer Wallays (1972), Tiêu chuẩn 80% 90% Brinch Hansen (1963), Phương pháp Fuller Hoy (1977), Phương pháp Butler Hoy (1977)… Trong phương pháp xác định sức chịu tải giới hạn theo phương pháp đồ thị phương pháp Davisson xem hợp lý (Vũ Công Ngữ et al, 2004) Phương pháp Davisson dễ dùng, phù hợp với quy trình thí nghiệm nén tĩnh nhanh chậm Kết thử tải sức chịu đựng tổng cộng cọc (không cho biết riêng: sức chịu tải mũi cọc sức chịu tải thân cọc) Các vùng biến dạng dẻo giả thiết xuất vùng chịu tác động mũi cọc, vùng đất gây nên thành phần ma sát xung quanh thân cọc 161 giả thiết ứng xử đàn hồi Tuy nhiên thực tế cho thấy điểm đất tiếp xúc quanh cọc chịu cắt đạt đến giới hạn dẻo Do móng sâu ln tựa đất có khả chịu tải tốt lớp đất cố kết hết đó, tính tốn theo trạng thái II, độ lún tính theo phương pháp độ lún đàn hồi lớp phân tố Tuy nhiên nói chung khơng cần dự tính độ lún móng cọc cọc chống, cọc đơn chịu nhổ nhóm cọc chịu nhổ tính tốn chúng theo sức chịu tải (trạng thái I) hiển nhiên chúng đảm bảo về biến dạng (trạng thái II) KIẾN NGHỊ Các công thức tính tốn sức chịu tải dựa sở phương pháp chính: • Phương pháp dựa mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo nhằm hạn chế phát triển vùng biến dạng dẻo phạm vi đáy móng cho đất cịn ứng xử vật liệu đàn hồi để ứng dụng kết lý thuyết đàn hồi vào tính tốn ứng suất • Phương pháp dựa giả thuyết cân giới hạn điểm Với sơ đồ trượt hiệu chỉnh từ thực nghiệm, tác giả đưa hệ số sức chịu tải cho đất sở cân giới hạn cố thể đất Từ đề xuất cách tính giá trị hệ số sức chịu tải cho đất Đối với móng sâu trượt trượt cục (local shear) nhiều tác giả đề nghị sử dụng cơng thức tính tốn hệ số sức chịu tải tương ứng với tượng • Phương pháp dựa giả thiết mặt trượt phẳng Do cơng thức tính sức chịu tải móng cọc thường cơng thức mang tính tổng qt, nghĩa không phân biệt trạng thái làm việc đất khơng nước (sức chịu tải tức thời) hay thoát nước (sức chịu tải lâu dài) 162 Việc sử dụng phương trình sức chịu tải tổng quát cọc đơn giản việc lựa chọn thơng số thích hợp cho tính tốn quan trọng định tính hợp lý kết tính tốn nhận Các hệ số sức chịu tải Nc, Nq nhà nghiên cứu phát triển từ lý thuyết tương tự Các lý thuyết hiệu chỉnh kinh nghiệm để gần với thực tế Các giá trị cụ thể hệ số sức chịu tải thay đổi khác tùy theo tính tốn sở lý thuyết Do sức chịu tải đất cọc thay đổi tùy theo cách tính cụ thể Các quan hệ ứng suất-biến dạng phụ thuộc chủ yếu vào số nén Cc , số nở Cs , einit đất Đối với cấp tải nhỏ chưa vượt ngưỡng tiền cố kết thay đổi vùng biến dạng dẻo theo Cc , Cs , einit nhỏ, P lớn vượt ngưỡng tiền cố kết thay đổi đáng kể Do cần cẩn trọng việc chọn lựa xác giá trị để đưa vào tính tốn Thận trọng việc lựa chọn thơng số góc giãn nở tính tốn cho trường hợp cụ thể đặc biệt mơ hình Camclay thơng số nên kiểm tra cách phân tích ngược kết thí nghiệm có sẵn thí nghiệm nén cố kết hay thí nghiệm nén đơn trước đưa vào phân tích thiết kế kĩ thuật để có thơng số chuẩn Do mặt chảy dẻo mơ hình Camclay định nghĩa trước thông số đầu vào thay đổi q trình tính tốn nên mơ hình Camclay thể tính tăng bền đất ứng suất làm việc vượt ứng suất tiền cố kết Mơ hình Camclay cho đất mơ hình phù hợp mơ hình đất phát triển cho phần mềm tính tốn móng gần đây, Cần lưu ý đến việc chọn lựa thông số đưa vào tính tốn cho kết nhận phản ánh trạng thái làm việc đất Các mơ hình đất nói chung hình lý tưởng, chưa xét đến tính khơng liên tục khơng đẳng hướng mơi trường đất, liên kết hóa học ảnh hưởng 163 đến ứng xử đất Vì việc sử dụng phần mềm mô hình đất chưa thật giải pháp tồn diện Tất tính tốn phải thận trọng, việc sử dụng thơng số đưa vào tính tốn Và cuối phải có kiểm chứng thực tế Cùng với phát triển khoa học máy tính, việc tính tốn với chương trình máy tính ngày trở nên phổ biến dần trở nên bắt buộc Vì cần có nghiên cứu cụ thể để nắm vững lý thuyết sử dụng chương trình tính nhằm đảm bảo việc hiểu rõ làm chủ chương trình Việc phân tích mơ hình Camclay sử dụng phần mềm Plaxis kết hợp với so sánh kết thí nghiệm nén tĩnh cho ta sở đánh giá xác ứng suất biến dạng đất Tác giả kiến nghị tiêu chuẩn tính tốn cần đưa vào phương pháp tính theo mức độ tiếp cận trạng thái tới hạn sử dụng phần mềm ứng dụng mô hình tiên tiến HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP Nghiên cứu phương pháp chuẩn bị thông số cho mô hình tính toán công tác thiết kế móng công trình việc lựa chọn thông số dễ dàng thuận tiện việc áp dụng vào thiết kế thực hành Nghiên cứu thống kê số tương ứng với áp suất hữu hiệu cho đất loại sét điều kiện Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng trình từ biến vào việc tính toán theo trạng thái tới hạn cho đất loại sét điều kiện Việt Nam Khả áp dụng mô hình Soft-soil-creep vào thiết kế thực hành móng công trình Nghiên cứu ảnh hưởng trình tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng lên vùng biến dạng dẻo đất phân bố lại ứng suất lên thân cọc đầu mũi cọc lớp sét cứng độ sâu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn : Cơ học đất Nhà Xuất ĐHQG TP.HCM, 2009 Châu Ngọc Ẩn : Nền móng công trình Nhà xuất Xây dựng, 2009 Võ Phán, Hồng Thế Thao: Phân tích tính tốn móng cọc : Nhà Xuất ĐHQG TP.HCM , 2010 Tran X Tho, Vo Phan & Bui T Son (2002): Study of mechanical behaviour in longterm and short-term bearing capacity of soft clay in Ho Chi Minh City and Mekong Delta Slovak Journal of Civil Engineering, Slovak Republic , Vol X-2002/2, pp 1-9 Võ Phán, Trần Tuấn Anh: So sánh sức chịu tải cọc bê tông cốt thép dựa vào thí nghiệm phịng trường, Tuyển tập kết Khoa học công nghệ – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam- Nhà xuất Nông nghiệp , trang 203-208, năm 2001 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái: Móng cọc- Phân tích thiết kế Nhà Xuất baûn Khoa học kỹ thuật,2006 TCXDVN 269: 2002 Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh ép dọc trục, 2002 Nguyễn Thanh Nhàn, luận án thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp xác định đặc trưng lý đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cho mô hình Camclay”, 2007 Nguyễn Cơng Oanh, luận án thạc sĩ: Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn phân tích cố móng bè, 2003 10 Trịnh Vĩnh Duy, luận án thạc sĩ: Nghieân cứu thiết kế ứng dụng loại móng sâu cho khu vực quận 2, 2006 11 Nguyễn Vũ Long, luận án thạc sĩ: So sánh hai phương pháp tính toán đất móng sâu (barrette) theo trạng thái giới hạn I, II theo mô hình đất Hooke – MohrCoulomb, 2003 12 Joseph E Bowles, P.E.,S.E : Foundation analysis and design, The McGraw-Hill Companies, Inc 1997 13 R.B.J Brinkgreve et al: PLAXIS – Finite Element Code for Soil and Rock Analyses A.A.ABALKEMA/ ROTT/ BROOKFIELD The Netherlands (hướng dẫn sử dụng Palxis), 2002 14 Joseph E Bowles: Physical and Geotechnical properties of soils, McGRAW – HILL,2006 15 ASTM D1143-1981 Phương pháp thử tiêu chuẩn cho cọc chịu nén tĩnh dọc trục 16 W.F.Chen, E.Mizuno: Nonliner analysis in soil mechanics ELSEVIER, 1990 17 Muni Budhu: Soil mechanics and foundations: John Wiley & Sons, 2007 18 R.O Davis, A.P.S Selvadurai: Plasticity and geomechanics : Cambridge University Press, 2002 19 K.H.Head: Manual of laboratory testing, V1,V2,V3: John Wiley & Sons, 1994 20 Sam Helwany: Applied soil mechanics with ABAQUS applications, John Wiley & Sons, 2007 21 D.M.Wood: Soil behaviour and critical state soil mechanics Cambridge University Press,1994 22 BS8004 : 1986 – Foundations 23 D.M.Wood: Geotechnical modelling, Bristol University , 2004 24 Braja M.DAS: Principles of geotechnical engineering, Thomson learing, INC 25 K Terzaghi, R.B Peck, G Mesri: Soil Mechanics in Engineering practice , John Wiley & Sons, 1996 26 Hai, Sui Yu, Plasticity and Geotechnics, Springer, 2006 27 Harry Tan Siew Ann: Drained and Undrained Analysis and Consolidation Considerations National University of Singapore, 2006 28 Andrew Bond and Andrew Harris Eurocode 7, NXB Taylor & Francis, 2008 ... TÀI: PHÂN TÍCH NỀN ĐẤT DƯỚI MĨNG CỌC SÂU THEO LÝ THUYẾT ĐÀN HỒI - DẺO II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN MĨNG CỌC HIỆN NAY CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT DÙNG TRONG TÍNH TỐN NỀN ĐẤT DƯỚI... Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi- dẻo ” thực với mục đích sau : a So sánh phân tích đánh giá mức độ xác, ưu khuyết phương pháp tính tốn móng truyền thống b Áp dụng lý thuyết dẻo. .. HỌC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “ Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi- dẻo ” mang ý nghĩa khoa học : sử dụng lý thuyết đàn hồi - dẻo mô gần lộ trình ứng suất biến dạng đất GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:20

Mục lục

    CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

    Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ

    PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc

    Tp. HCM, ngày 4 tháng 12 năm 2010

    1.1.2. Hướng phát triển của lý thuyết và phương pháp mới

    Mục đích của việc tính toán theo trạng thái giới hạn này là

    Phương pháp sử dụng các thí nghiệm hiện trường

    CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT DÙNG TRONG TÍNH TOÁN NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG S

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan