trường thcs hoàng xuân hãn

87 5 0
trường thcs hoàng xuân hãn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là khoa học trung gian giữa khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, triết học và khoa học kĩ thuật, công nghệ, đối tƣợng nghiên cứu của khoa học tâm lí là những hiện tƣợng tinh thần nhƣng n[r]

(1)

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

(Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm)

GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) PGS TRẦN TRỌNG THỦY Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com

LỜI NĨI ĐẦU

Giáo trình Tâm lí học đại cƣơng đƣợc biên soạn theo “Chƣơng trình đào tạo giáo liên Trung học sở trình độ Cao đẳng Sƣ phạm”, hành Bộ Giáo dục Đào tạo

Giáo trình cung cấp cho ngƣơi học tri thức bản, có hệ thống tâm lí học đại cƣơng, giúp cho ngƣời học hình thành kĩ học nghiên cứu tâm lí học, có sở để tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực khác tâm lí học, biết vận dụng tri thức tâm lí học vào việc rèn luyện thân, vào tiệc phân tích, giải thích tƣợng tâm lí ngƣời theo quan điểm khoa học Giáo trình đƣợc dùng cho giáo sinh trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm hệ đào tạo giáo viên Trung học sở làm tài liệu học tập cán giảng dạy tâm lí học nhƣ để biên soạn giảng

Giáo trình gồm chƣơng:

Chƣơng I – Tâm lí học khoa học

Chƣơng II – Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí Chƣơng III – Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức Chƣơng IV – Hoạt động nhận thức

Chƣơng V – Tình cảm ý chí Chƣơng VI – Trí nhớ

Chƣơng VII – Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách

Các chƣơng I, II, III VII GS.TS Nguyên Quang Uẩn biên soạn, chƣơng IV, V, VI PGS Trần Trọng Thủy biên soạn

Các tác giả Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

Chƣơng II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƢỜI Chƣơng III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Chƣơng V TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chƣơng VI TRÍ NHỚ

Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

(2)

Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

Đời sống tâm lí ngƣời vơ phong phú diệu kì, đƣợc loài ngƣời quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tƣ tƣởng sơ khai tâm lí, khoa học tâm lí hình thành, phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học ngƣời

1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC 1.2 BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG TÂM LÍ NGƢỜI

1.3 HIỆN TRẠNG, CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA TÂM LÍ HỌC HIỆN ĐẠI BÀI TẬP

(3)

1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1.1.1 Đặc điểm tâm lí học so với khoa học khác

Là khoa học, tâm lí học có đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu xác định Tâm lí học vừa có đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng so với khoa học khác nghiên cứu ngƣời

a) Tâm lí học nghiên cứu tƣơng tâm vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với ngƣời vừa phức tập, trừu

tƣợng

Từ lúc sinh ra, lớn lên, trƣởng thành vĩnh biệt cõi đời, đời sống tâm lí ngƣời ln gắn bó gần gũi với ngƣời, từ tƣợng cảm giác đầu tiên: nghe, nhìn, tri giác giới, cảm xúc, trí nhớ, tƣ duy, tình cảm, ý thức, nhân cách… “hiện thực”, thƣờng trực, vừa tiềm tàng, vừa sống động, linh hoạt muôn màu muôn vẻ ngƣời Các tƣợng tâm lí vừa cụ thể, vừa trừu tƣợng, đan xen hòa quyện vào khó tách bạch cách rạch rịi, khó cân đo đong đếm nhƣ tƣợng vật chất khác, xét đến cùng, tâm lí dù có trừu tƣợng đến đâu bộc lộ qua cử chỉ, hành vi, cách nói mn hình mn vẻ

b) Tâm lí học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu đời sống tâm lí ngƣời

Là khoa học trung gian khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, triết học khoa học kĩ thuật, công nghệ, đối tƣợng nghiên cứu khoa học tâm lí tƣợng tinh thần nhƣng khơng tồn cách lơ lửng trừu tƣợng, phi vật chất, phi thực mà gắn chặt với sở sinh lí thần kinh, q trình sinh lí sinh hóa não, thể qua hệ thống hành vi; hoạt động ngƣời Mặt khác, tâm lí ngƣời có nội dung, có chất xã hội, bị chế ƣớc điều kiện kinh tế – xã hội mang tính lịch sử Vì thế, tâm lí học nơi hội tụ, nơi giao thoa hệ thống khoa học ngƣời Nói cách hình ảnh khiêm tốn “tâm lí học bơng hoa lƣỡng tính nảy sinh phát triển hai mảnh đất tự nhiên xã hội Vì thế, thành tựu tâm lí học, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu mình, tâm lí học kế thừa tiếp thu có chọn lọc nhiều thành tựu phƣơng pháp khoa học có liên quan

c) Tâm lí học môn khoa học hệ thống khoa học ngƣời, đồng thời là môn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo ngƣời, hình thành nhân cách ngƣời nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng

Khơng cơng việc đào tạo giáo viên, nhà khoa học giáo dục sử dụng thành tựu của tâm lí học mà nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ văn học, nghệ thuật, quân sự, pháp lí, các lĩnh vực y học, thƣơng nghiệp, ngoại giao, du lịch, quảng cáo sử dụng tri thức khoa học tâm lí Trong cơng tác tƣ tƣởng trị, cơng việc quản lí lãnh đạo xã hội, việc giáo dục gia đình cung nhƣ tự giáo dục, tự rèn luyện ngƣời, tâm lí học có vai trị đặc biệt quan trọng

1.1.2 Đối tƣợng tâm lí học

Từ “tâm lí học” đời từ lịch sử xa xƣa nhân loại Trong tiếng La tinh từ “Psyche” “linh hồn” “tâm hồn”, “tinh thần”…; từ “logos” “học thuyết”, “khoa học” Vì tâm lí học “Psychologie” khoa học tâm hồn

Trong tác phẩm “phép biện chứng tự nhiên” Ph.Ănghen rõ giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các khoa học phân tích dạng vận động giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học tự nhiên Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động đƣợc gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: – vật lí học, lí – sinh học, hóa – sinh học, tâm lí học… Trong tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não ngƣời sinh tƣợng tâm lí với tƣ cách tƣợng tinh thần

Nhƣ vậy: đối tƣợng tâm lí học tƣợng tâm lí với tƣ cách tƣợng tinh thần giới khách quan tác động vào não ngƣời sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí, quy luật hoạt động tâm lí chế tạo nên chúng

1.1.3 Nhiệm vụ tâm lí học

(4)

+ Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí + Tâm lí ngƣời hoạt động nhƣ

+ Chức năng, vai trò tâm lí hoạt lộng ngƣời – Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lí học nhƣ sau:

+ Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lƣợng chất lƣợng + Phát quy luật hình thành, phát triển tâm lí

+ Tìm chế tƣợng tâm lí

Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đƣa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố ngƣời có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác

1.1.4 Vị trí, ý nghĩa tâm lí học a) Vị trí tâm lí học

+ Con ngƣời đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt ngƣời Trong khoa học nghiên cứu ngƣời tâm lí học chiếm vị trí đặc biệt

Tâm lí học có quan hệ với nhiều khoa học Viện sĩ triết học Kêđơrơv (Liên Xơ) cho rằng: tâm lí học nằm vị trí

trung tâm hình tam giác có ba đỉnh là: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội triết học

– Triết học cung cấp sở lí luận phƣơng pháp luận đạo tâm lí học, nguyên tắc và phƣơng hƣớng chung giải vấn đề cụ thể Ngƣợc lại tâm lí học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú

– Tâm lí học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải pháp sinh lí ngƣời, hoạt động thần kinh cấp cao, sở tự nhiên tƣợng tâm lí Các thành tựu sinh vật học, di truyền học, tiến hóa luận… góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lí

– Tâm lí học có quan hệ gắn bó hữu với khoa học xã hội nhân văn, công nghệ, ngƣợc lại nhiều thành tựu tâm lí học đƣợc ứng dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh, du lịch v.v… Tâm lí học sở cho khoa học giáo dục Trên sở thành tựu tâm lí học việc nghiên cứu quy luật, chế hình thành phát triển tâm lí con ngƣời mà giáo dục học xây dựng nội dung, phƣơng pháp dạy học giáo dục Ngƣợc lại giáo dục học làm thực hóa nội dung tâm lí cần hình thành phát triển ngƣời

b) Ý nghĩa tâm lí học

Tâm lí học có ý nghĩa mặt lí luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học tâm lí ngƣời, khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử

– Tâm lí học trực tiếp phục vụ cho nghiệp giáo dục

– Tâm lí học giúp ta giải thích cách khoa học tƣợng tâm lí xảy thân thình, ngƣời khác, cộng đồng, xã hội, sở việc tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách xây dựng tốt mối quan hệ giao lƣu, quan hệ liên nhân cách, quan hệ xã hội Ngồi tâm lí học cịn có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội

(5)

1.2 BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG TÂM LÍ NGƢỜI

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1.2.1 Tâm lí gì?

Trong sống hàng ngày, nhiều ngƣời thƣờng sử dụng từ “tâm lí” để nói lịng ngƣời nhƣ “Anh A tâm lí” “Chị B chuyện trị tâm tình cởi mở”… Với ý nghĩa anh A, chị B có hiểu biết lịng ngƣời, tâm tƣ, nguyện vọng, tính tình… ngƣời Đó cách hiểu “tâm lí” cấp độ nhận thức thơng thƣờng Đời sống tâm lí ngƣời bao hàm nhiều tƣợng tâm lí phong phú, đa dạng, phức tạp từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng đến tình cảm ý chí, tính khí, lực, lí tƣởng, niềm tin…

Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lí”, “tâm hồn” có từ lâu

– Trong Từ điển Phật học Đồn Trọng Cơn: “Tâm” là: lịng cảm động, lí, ý thức, linh ngƣời nói chung vũ trụ “Lí” đƣợc hiểu lí lẽ “cái tâm”

– Trong Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quát: tâm lí ý nghĩ, tình cảm : làm thành đời sống nội tâm, giới bên ngƣời

– Theo nghĩa đời thƣờng chữ “tâm” thƣờng đƣợc dùng với cụm từ: “tâm tƣ”, “tâm tình”, “tâm giao”, “tâm can”, “tâm địa”, “nhân tâm”, “thiện tâm”, “ác tâm”… có nghĩa nhƣ chữ “lịng”, thiên tình cảm, cịn chữ “hồn” thƣờng để diễn đạt tƣ tƣởng, tinh thần ý thức, ý chí… ngƣời “Tâm hồn”, “tâm lí” gắn liền

1.2.2 Bản chất tƣợng tâm lí ngƣời

Có nhiều quan niệm khác chất tƣợng tâm lí ngƣời:

– Quan niệm tâm cho rằng, tâm lí ngƣời thƣợng đế, trời sinh nhập vào thể xác ngƣời Tâm lí ngƣời không phụ thuộc vào giới khách quan nhƣ điều kiện thực đời sống Theo nhà tâm chủ quan, tâm lí ngƣời trạng thái tinh thần sẵn có ngƣời, khơng gắn với giới bên ngồi không phụ thuộc vào thể Bằng phƣơng pháp nội quan, ngƣời tự quan sát, tự thể nghiệm tâm lí thân, suy diễn chủ quan sang tâm lí ngƣời khác (“lịng vả nhƣ lòng sung”, “suy bụng ta bụng ngƣời”) Những quan niệm nhƣ khơng thể giải thích đƣợc chất tƣợng tâm lí ngƣời, dẫn tới chỗ hiểu tâm lí ngƣời nhƣ thần bí, khơng thể nghiên cứu đƣợc

– Quan niệm vật tầm thường cho rằng, tâm lí, tâm hồn nhƣ vật tƣợng đƣợc cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh giống nhƣ gan tiết mật, họ đem đồng vật lí, sinh lí với tâm lí, phủ nhận vai trị chủ thể, tính tích cực, động tâm lí, ý thức, phủ nhận chất xã hội tính lịch sử tâm lí ngƣời

– Quan niệm khoa học chất tƣợng tâm lí ngƣời – quan niệm vật biện chứng vật lịch sử Quan niệm khoa học cho rằng: Tâm lí ngƣời chức não, phản ánh thực khách quan vào não ngƣời thơng qua chủ thể ngƣời Tâm lí ngƣời có chất xã hội mang tính lịch sử

a) Tâm lí chức não

(6)

là sản phẩm vật chất có tổ chức cao, chức khối vật chất đặc biệt phức tạp não ngƣời”

– Hình ảnh tâm lí có đƣợc giới khách quan tác động vào giác quan thể chuyển lên não Não hoạt động theo chế phản xạ: từ sinh tƣợng tâm lí Có hai loại phản xạ: phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Loại phản xạ không điều kiện sở năng, cịn phản xạ có điều kiện sở sinh lí tƣợng tâm lí Hoạt động phản xạ có điều kiện giúp thể ln thích ứng với môi trƣờng thƣờng xuyên thay đổi

– Sự hình thành thể tâm lí ngƣời chịu chi phối chặt chẽ tác động qua lại hai hệ thống tín (hệ tín hiệu thứ hệ tín hiệu thứ hai – ngơn ngữ) Trong đó, hệ thống tín hiệu thứ sở sinh lí hoạt động trực quan cảm tính, cảm xúc: hệ thống tin hiệu thứ hai sở sinh lí tƣ duy, ngơn ngữ, ý thức, tình cảm chức tâm lí cấp cao ngƣời Nhƣ vậy, tƣợng tâm lí ngƣời có sở sinh lí hệ thống chức thần kinh cử động toàn não, tâm lí chức não Nói cách khác, mặt chế, tâm lí có chế phản xạ não

b) Tâm lí người phản ánh tính thực khách quan vào não người thông qua chủ thể – Phản ánh thuộc tính chung vật chất vận động Đó tác

động qua lại hệ thống lên hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) hai hệ thống Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phán ánh có lí, hóa, sinh vật đến phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí

– Tâm lí hình ảnh tinh thần giới khách quan tác động vào thứ vật chất đặc biệt có tổ chức cao não C Mác viết: Tƣ tƣởng, tâm lí chẳng qua vật chất đƣợc chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có

– Phản ánh tâm lí tạo hình ảnh tâm lí nhƣ “một sao” giới Hình ảnh tâm lí khác chất so với hình ảnh cơ, vật lí, sinh vật… chỗ:

+ Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo Thí dụ: Hình ảnh tâm lí sách đầu ngƣời biết chữ khác xa chất hình ảnh vật lí có tính “chết cứng” sách có gƣơng

+ Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể: cá nhân tạo hình ảnh tâm lí giới đƣa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Sở dĩ tâm lí ngƣời khác tâm lí ngƣời ngƣời có đặc điểm riêng thể, thần kinh não bộ; ngƣời có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục, mức độ tích cực hoạt động giao tiếp không nhƣ mối quan hệ xã hội khác

Từ luận điểm nghiên cứu, nhƣ hình thành phát triển tâm lí ngƣời cần quan tâm tới hồn cảnh ngƣời sống hoạt động, cần tổ chức hoạt động mối quan hệ giao tiếp để hình thành phát triển tâm lí Trong dạy học, giáo dục nhƣ quan hệ ứng xử phải ý tới việc sát đối tƣợng, phù hợp với đối tƣợng

c) Tâm lí người có chất xã hội – lịch sử

(7)

và mang tính lịch sử

Trƣớc hết, tâm lí ngƣời có nguồn gốc xã hội Trong giới, phần tự nhiên có ảnh hƣởng đến tâm lí, nhƣng phần xã hội giới: quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, đạo đức, pháp quyền, quan hệ ngƣời – ngƣời có

ý nghĩa định tâm lí ngƣời Trên thực tế, trƣờng hợp trẻ em động vật ni từ bé, tâm lí trẻ khơng hẳn tâm lí lồi vật – Tâm lí ngƣời sản phẩm hoạt động mối quan hệ giao tiếp ngƣời với tƣ cách chủ thể xã hội Ngay phần tự nhiên ngƣời (nhƣ đặc điểm thể, giác quan, thần kinh, não) đƣợc xã hội hóa mức cao Ph.Ănghen viết: “Sự hình thành năm giác quan ngƣời cơng việc tồn xã hội lịch sử…” Vì thế, tâm lí ngƣời mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử ngƣời

– Tâm lí cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa (biến thành riêng ngƣời) thông qua hoạt động, giao tiếp ngƣời mối quan hệ xã hội

– Tâm lí ngƣời hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí ngƣời bị chế ƣớc lịch sử cá nhân cộng đồng

Từ luận điểm trên, cần ý nghiên cứu môi trƣờng xã hội, quan hệ xã hội để hình thành, phát triển tâm lí, cần tổ chức có hiệu hoạt động đa dạng giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho ngƣời lĩnh hội văn hóa xã hội để hình thành phát triển tâm lí ngƣời

Tóm lại, xét chất tƣợng tâm lí ngƣời phân tích theo phƣơng diện: – Về nội dung: Tâm lí ngƣời phản ánh giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan (chủ thể)

– Về chế: Tâm lí ngƣời diễn theo chế phản xạ não – Về chất: Tâm lí ngƣời có chất xã hội mang tính lịch sử

1.2.3 Chức tâm lí

Tâm lí giữ vai trị điều hành hoạt động, hành động; hành vi ngƣời tác động trở lại thực tính động, sáng tạo Vì thế, tâm lí có chức sau:

– Tâm lí có chức định hƣớng cho hoạt động thông qua hệ thống động cơ, động lực hoạt động, hƣớng hoạt động vào mục đích xác định

– Tâm lí điều khiển, kiểm tra q trình hoạt động chƣơng trình, kế hoạch, phƣơng pháp, phƣơng thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động ngƣời có ý thức, đem lại hiệu định

– Tâm lí giúp ngƣời điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép

Nhờ có chức nói mà tâm lí giúp ngƣời khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà cịn nhận thức, cải tạo sáng tạo giới Và q trình ngƣời nhận thức, cải tạo thân

1.2.4 Phân loại tƣợng tâm lí

Có nhiều cách phân loại tƣợng tâm lí:

a) Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lí nhân cách, ngƣời ta thƣờng chiacác tƣợng tâm lí thành ba loại chính:

Các q trình tâm lí, trạng thái tâm lí, thuộc tính tâm lí – Các q trình tâm lí có mở đầu, diễn biến kết thúc khoảng thời gian tƣơng đối ngắn, bao gồm banhóm trình nhỏ:

(8)

+ Các trình hành động ý chí

– Các trạng thái tâm lí diễn thời gian tƣơng đối dài, việc mở đầu, kết thúc không rõ ràng Các trạng tháitâm lý nhƣ: ý, tâm trạng

– Các thuộc tính tâm lí tƣơng đối ổn định, khó hình thành, khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Ngƣời ta thƣờng nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân nhƣ: xu hƣớng, tính cách, khí chất, lực Có thể biểu diễn mối quan hệ tƣợng tâm lí sơ đồ sau:

b) Cũng phân biệt tượng tâm lí có ý thức với tượng tâm lí chưa ý thức Những tƣợng tâm lí chƣa ý thức tƣợng tâm lí diễn mà ta khơng ý thức đƣợc nó, dƣới ý thức Một số tác giả cịn nói đến tƣợng “vơ thức” nằm ngồi ý thức (ví dụ số vơ thức, nói lỡ lời, hành vi lỡ tay chân, ngủ mơ, mộng du v.v…), số tƣợng mức “tiềm thức” nằm sâu ý thức, thình thoảng đƣợc ý thức “chiếu rọi” tới hoàn cảnh định

c) Người ta phân biệt tượng tâm lí thành:

– Các tƣợng tâm lí sống động: thể hành vi, hoạt động – Các tƣợng tâm lí tiềm tàng: tích đọng sản phẩm hoạt động d) Cũng phân biệt tượng tâm lí cá nhân với

tượng tâm lí xã hội (nhƣ: phong tục, tập quán,định hình xã hội, dƣ luận xã hội, tâm trạng xã hội, “mốt” v.v…)

Tóm lại, giới tâm lí ngƣời vơ đa dạng phức tạp Các tƣợng tâm lí có nhiều mức độ, cấp độ khác có quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hóa cho

(9)

1.3 HIỆN TRẠNG, CẤU TRÚC VÀ PHƢƠNG PHÁP CỦA TÂM LÍ HỌC HIỆN ĐẠI TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1.3.1 Hiện trạng khoa học tâm lí

– Tâm lí học đầu nằm trong lịch sử triết học, đến năm 1879 tâm lí học trở thành khoa học độc lập, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lí học V.Vuntơ– ngƣời sáng lập phịng thực nghiệm tâm lí Laixích Trƣớc đó, V.Vuntơ quan niệm tâm lí học nghiên cứu trạng thái ý thức chủ quan ngƣời phƣơng pháp nội quan Việc bế tắc tâm lí học nội quan khiến V.Vuntơ thành lập phịng thí nghiệm tâm lí học Tâm lí học lúc tách khỏi triết học trở thành khoa học độc lập, chuyển từ phƣơng pháp mơ tả tƣợng tâm lí sang nghiên cứu tâm lí thực nghiệm Cùng với thời gian đó, vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, để cứu vớt tâm lí học khỏi tình trạng bế tắc, nhiều nhà tâm lí học tìm hƣớng nghiên cứu khác nhau, có:

+ Tâm lí học hành vi + Tâm lí học gestalt + Phân tâm học + Tâm lí học nhân văn + Tâm lí học nhận thức + Tâm lí học hoạt động

a) Tâm lí học hành vi: Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lí học Mĩ J.Oatsơn (1778– 1858) sáng lập J.Oatsơn cho rằng, tâm lí khơng mơ tả, giảng giải trạng thái ý thức chủ quan mà nghiên cứu hành vi cá thể cách khách quan

Ở ngƣời nhƣ động vật, hành vi phản ứng thể nhằm đáp lại kích thích ngoại giới, thể công thức:

S – R

(Stimulus – Réaction)

Kích thích – Phản ứng

Chủ nghĩa hành vi thú nhận hành vi thể ngoại cảnh định, song họ quan niệm một cách học máy móc hành vi, đem đánh đồng hành vi ngƣời với phản ứng vật, làm tính chủ thể, tính xã hội tâm lí ngƣời

b) Tâm lí học gestalt (cịn gọi tâm lí học cấu trúc): Ra đời Đức cuối kỉ XIX gắn liền với tên tuổi nhà tâm lí học nhƣ Vecthaimơ Cơm, Cơpca… Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định, tính trọn vẹn tri giác, quy luật “bừng sáng” tƣ giải thích: quy luật cấu trúc tiền định não định: họ bỏ qua vai trò vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử

c) Phân tâm học: Thuyết Phân tâm S.Phrớt bác sĩ ngƣời Áo xây dựng nên, nhấn mạnh yếu tố ngƣời, tính dục giữ vị trí trung tâm định tồn đời sống tâm lí hành vi ngƣời Phân tâm học đề cao mức yếu tố vô thức, dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội – lịch sử tâm lí ngƣời, đồng tâm lí ngƣời với tâm lí lồi vật, thể quan điểm sinh vật hóa tâm lí ngƣời

d) Tâm lí học nhân văn: Dịng phái C.Rơgiơ A.Maxlâu sáng lập Các nhà tâm lí học nhân văn cho rằng: chất ngƣời vốn tốt đẹp, có lịng vị tha, cần phải đối xử với ngƣời cách cởi mở, tế nhị Tâm lí học cần giúp ngƣời tìm đƣợc ngã đích thật để sống thoải mái, hồn nhiên sáng tạo Tuy nhiên, tâm lí học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm chủ quan ngƣời, tách ngƣời khỏi mối quan hệ xã hội, họ ý tới mặt nhân văn trừu tƣợng ngƣời, thiếu vắng ngƣời hoạt động thực tiễn

e) Tâm lí học nhận thức: Hai đại biểu tiếng tâm lí học nhận thức G.Piagiê (Thụy Sĩ) Brunơ (trƣớc Mĩ, sau Anh) Dịng phái phát nhiều kiện khoa học lĩnh vực tâm lí học nhận thức nhƣ khả tri giác, trí nhớ, ngôn ngữ, tƣ duy… ngƣời Đồng thời, họ xây dựng đƣợc nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lí năm 50–60 kỉ XX Tuy nhiên, dòng phái có hạn chế: họ coi nhận thức ngƣời nhƣ nỗ lực ý chí để đƣa đến thay đổi vốn tri thức câu trúc trí tuệ chủ thể, nhằm cân bằng, thích nghi với giới, chƣa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhận thức

(10)

có quan điểm đầy đủ đắn hoạt động tâm lí ngƣời Sự đời tâm lí học macxit, hay cịn gọi tâm lí học hoạt động góp phần đáng kể vào việc khắc phục hạn chế nói tập tục đƣa tâm lí học lên đỉnh cao phát triển

f) Tâm lí học hoạt động: Dịng phái tâm lí học nhà tâm lí học Xơ viết sáng lập, nhƣ L.X.Vƣgôtxki (1894– 1934), X.L.Rubinstêin (1902– 1960), A.N.Lêônchiev (1903 – 1979) A.R.Luria (1902– 1977) Dòng phái lấy triết học Mác–Lênin làm sở lí luận phƣơng pháp luận xây dựng nên tâm lí học lịch sử ngƣời: coi tâm lí phản ánh giới khách quan vào não ngƣời, tâm lí ngƣời mang tính chủ thể có chất xã hội, tâm lí ngƣời đƣợc hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lƣu ngƣời xã hội Chính tâm lí học macxit đƣợc gọi tâm lí học hoạt động”

Ngày nay, tranh tâm lí học thật mn màu mn vẻ, mặt tâm lí học ngày khái quát vấn đề lí luận sâu sắc: mặt khác ngày sâu vào thực tiễn, với khoa học khác góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, góp phần vào việc phát huy cao độ nhân tố ngƣời Đội ngũ nhà tâm lí họ ngày vững mạnh, kho tàng tri thức lí luận phƣơng pháp nghiên cứu, khả ứng dụng tâm lí học ngày phong phú, thật đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại, dân tộc có tác dụng đến ngƣời

1.3.2 Các ngành khoa học tâm lí

Từ lĩnh vực tâm lí học đại cƣơng, đến có 40–50 ngành khác tiêu ngành khoa học tâm lí

1.3.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lí

1.3.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận khoa học tâm lí a) Nguyên tắc định luận vật biện chứng

b) Nghiên tắc tiếp cận hoạt động – giao tiếp – nhân cách, tâm lí, ý thức

c) Nguyên tắc nghiên cứu tâm lí mối quan hệ với tượng khác mối quan hệ giữa tượng tâm lí với

1.3.3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lí Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu tâm lí:

a) Phương pháp quan sát

Quan sát loại tri giác có chủ định, cho phép thu đƣợc nhiều tài liệu cụ thể, sinh động, trực quan, khách quan điều kiện tự nhiên ngƣời, có nhiều ƣu điểm, song nó có hạn chế nhƣ: thời gian, tốn nhiều công sức…

– Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện, quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp…

– Muốn quan sát đạt kết cao, cần ý yêu cầu sau: * Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát

* Chuẩn bị chu đáo mặt

* Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống

* Ghi chép cách khách quan rút nhận xét trung thực

b) Phương pháp trò chuyện (đàm thoại)

Đó cách đặt câu hỏi cho đối tƣợng dựa vào câu trả lời họ nhằm thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu

Có thể đàm thoại trực tiếp hay gián tiếp tùy liên quan đối tƣợng với điều ta cần biết, hội thẳng hỏi đƣờng vòng

Khi đàm thoại muốn thu đƣợc tài liệu tốt nên:

– Xác định rõ mục đích, u cầu (vấn đề cần tìm hiểu) – Tìm hiểu thơng tin số đặc điểm đối tƣợng – Có kế hoạch chủ động “lái hƣớng” câu chuyện

(11)

của ngƣời nghiên cứu

c) Phương pháp điều tra

– Là phƣơng pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lƣợng đối tƣợng đƣợc nghiên cứu, nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề Có thể trả lời viết hệ thống câu hỏi (enquête), trả lời miệng ngƣời điều tra ghi lại (trực tiếp qua máy ghi âm)

– Câu hỏi dùng để điều tra, vấn câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp áp sẵn để đối tƣợng chọn hai, câu hỏi mở, đối tƣợng đƣợc hỏi tự trả lời

– Dùng phƣơng pháp điều tra thời gian ngắn thu thập đƣợc số ý kiến nhiều ngƣời nhƣng ý kiến chủ quan Để có tài liệu tƣơng đối xác phải điều tra nhiều lần cần soạn kĩ hƣớng dẫn điều tra viên theo yêu cầu cụ thể

d) Phương pháp thực nghiệm

Đây phƣơng pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lí

– Thực nghiệm trình tác động vào đối tƣợng cách chủ động điều kiện đƣợc khống chế để gây đối tƣợng biểu cần nghiên cứu, lặp lặp lại nhiều lần đồ đặc định lƣợng, định tính cách khách quan

– Thƣờng có hai loại thực nghiệm: phịng thí nghiệm tự nhiên:

+ Thực nghiệm phịng thí nghiệm đƣợc tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hƣớng bên ngoài, chủ động tạo điêu kiện làm nảy sinh nội dung tâm lí cần nghiên cứu

+ Thực nghiệm tự nhiên đƣợc tiến hành điều kiện bình thƣờng sống Khác với quan sát, thực nghiệm tự nhiên, nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lí cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật nhân tố cần thiết thực nghiệm

Ngƣời ta cịn phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành: * Thực nghiêm nhận định chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể * Thực nghiệm hình thành (cịn gọi thực nghiệm giáo dục): tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lí nghiêm thể (ngƣời bị thực nghiệm)

e) Test (trắc nghiệm)

– Test phép thứ để đo lƣờng tâm lí đƣợc chuẩn hóa số lƣợng ngƣời đủ đại diện tiêu biểu

– Ƣu điểm test là:

+Test có khả làm cho tƣợng tâm lí cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test +Có khả tiến hành tƣơng đối đơn giản giấy bút, tranh vẽ

+ Có khả lƣợng hóa, chuẩn hố tiêu tâm lí cần đo Tuy nhiên, test có khó khăn hạn chế:

+ Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa

+ Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết

Vì thế, cần sử dụng test nhƣ cách chẩn đốn tâm lí ngƣời thời điểm định

g) Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động

Đó phƣơng pháp dựa vào sản phẩm hoạt động ngƣời làm để nghiên cứu chức năng tâm lí họ Cần ý rằng, kết hoạt động phải đƣợc xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động

h) Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân

Thơng qua việc phân tích tiểu sử cá nhân nhận số đặc điểm tâm lí họ

(12)

– Sử dụng phối hợp, đồng phƣơng pháp nghiên cứu để đem lại kết khoa học toàn diện TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng I, từ trang đến trang 24) 2 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chƣơng I, từ trang đến trang 39) 3 Nguyên Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chƣơng 1: Tâm lí học khoa học, từ trang đến trang 30)

4 Phạm Minh Hạc, Nhập mơn tâm lí học, NXB Giáo dục, 1980 CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu Tâm lí học 2 Bản chất tƣợng tâm lí ngƣời

Thảo luận: Bản chất tƣợng tâm lí

(13)

BÀI TẬP

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

BÀI TẬP Những khẳng định dƣới nói lên quan niệm vật, khẳng định nói lên

quan niệm tâm tâm lí?

a) Hoạt động tâm lí khơng phụ thuộc vào ngun nhân bên ngồi b) Hoạt động tâm lí thuộc tính não

c) Tâm lí phản ánh thực khách quan

d) Hoạt động tâm lí đƣợc nhận biết cách tự quan sát

BÀI TẬP Những mệnh đề dƣới nói lên phản ánh tâm lí?

a) Tác động tích cực vào mơi trƣờng

b) Phán ánh thực khách quan có tác động trực tiếp c) Cho ta chép gần vật tƣợng thực d) Là chụp ảnh thực xung quanh

e) Báo hiệu quan trọng sống thể

BÀI TẬP Những câu dƣới nói lên quan điểm tâm, vật tầm thƣờng hay vật biện

chứng mối tƣơng quan tâm lí thể hoạt động? a) Hiện tƣợng tâm lí có thể đa dạng bên ngồi

b) Mỗi thể xác định bên tƣơng ứng chặt chẽ với tƣợng tâm lí c) Những tƣợng tâm lí khác đƣợc thể bên cách giống d) Hiện tƣợng tâm lí diễn mà khơng có biểu bên bên :

BÀI TẬP Những tƣơng dƣới tƣợng tâm lí?

a) Khóc đỏ mắt b) Thẹn đỏ mặt

c) Tập thể dục buổi sáng d) Hồi hộp thi e) Giận cá chém thớt

BÀI TẬP Phân biệt tƣợng dƣới trình, trạng thái thuộc tính tâm lí

a) Hồi hộp nghe thầy đọc kết thi lên lớp b) Nghe nghĩ điều thầy giảng c) Chăm ghi chép đầy đủ

d) Chăm chỉ, trung thực, khơng quay cóp e) Giải tập

BÀI TẬP Có thể rút kết luận qua câu chuyện dƣới đây:

Có bà sợ bệnh nhồi máu tim Bà cho bị chứng bệnh này, nên nằm nhà ngày cho mời bác sĩ chuyên khoa tim mạch tiếng đến khám bệnh Các bác sĩ kết luận bà khơng có bệnh Một bác sĩ có uy tín nói đùa rằng: “Bà khơng sợ chi hết! Nếu có chết sớm chết lúc với tôi!” (ông khỏe) Chẳng may ngày sau ơng ta bị chết đột ngột Nghe tin bà chết

BÀI TẬP Hãy làm thí nghiệm nhỏ nhƣ sau

Vẩy giọt mực vào tờ giấy trắng, gấp đơi tờ giấy lại để có hình loang lổ đối xứng qua đƣờng gấp Bạn nhìn xem chúng giống gì? Sau đƣa cho ngƣời khác xem hỏi họ xem giống gì? Thƣờng ý kiến họ khơng giống ý kiến bạn! Tại vậy? Có thể rút kết luận từ thí nghiệm này?

BÀI TẬP Kẻ tờ giấy trắng đoạn thẳng A B Đoạn thẳng A dài 10 cm, đoạn B dài cm Dù

có xoay tờ giấy theo hƣớng nào, bạn nhƣ ngƣời thấy đoạn A dài đoạn B

(14)

a) Một học sinh lớp làm tính nhân cách nhanh chóng xác, không nhớ quy tắc phép nhân

b) Một đứa bé khóc khơng có nƣớc mắt Nó cố gào lên để đòi mẹ cho tiền chơi trò chơi điện tử c) Một bạn học sinh định thi vào trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm giải thích yếu trẻ em thích trình bày chứng minh tốn học cách dễ hiểu

d) Một đứa trẻ khỏe mạnh sau đời nắm chặt đƣợc ngón tay ngƣời lớn, bút chì, nêu vật chạm vào lịng bàn tay

BÀI TẬP 10 Trong việc giải thích hành vi ngƣời có hai xu hƣớng phổ biến tâm lí học phƣơng Tây

Xu hƣớng thứ cho rằng: Hành vi ngƣời sinh vật điều khiển Xu hƣớng thứ hai lại cho rằng: Hành vi ngƣời khơng có bẩm sinh cả, sản phẩm kích thích bên ngồi; ngƣời giống nhƣ máy, phản ứng lại kích thích khơng phụ thuộc vào tâm lí

a) Nêu tên hai xu hƣớng tâm lí học b) Hai xu hƣớng giống khác chỗ nào? c) Phê phán sai lầm xu hƣớng

BÀI TẬP 11 Con khỉ đƣợc huấn luyện, bắt chƣớc, biết cầm chổi qua nhà, cầm búa đập

vỡ gạch, đeo kính lên mắt v.v…

a) Về chất hành động khỉ có khác với việc làm tƣơng tự ngƣời không? b) Tại nhƣ vậy?

BÀI TẬP 12 Ngƣời ta đối chiếu hành động bắt chƣớc khỉ đứa bé ba tuổi rƣỡi

việc “xây dựng” cơng trình khối gỗ lập phƣơng, phát kiện sau:

1) Cả hai – khỉ đứa trẻ – mắc sai lầm “xây” nhà với khối gỗ nhƣng bên tự sửa chữa sai lầm, bên làm đƣợc điều nhờ giúp đỡ nghiệm viên (cán thực nghiệm) Một bên giải đƣợc nhiệm vụ sau lần thử, bên – sau – lần thử

2) Nhiệm vụ khó bên nhiệm vụ kiểu nhƣ “xây dựng” cầu mà mặt cầu phải đặt hai trụ thẳng đứng Còn bên lại nhiệm vụ dễ nhất, hồn thành nhiệm vụ theo sáng kiến riêng

a) Hãy xác định kiện thuộc hành vi khỉ, kiện thuộc hành vi đứa trẻ? b) Những dấu hiệu chứng tỏ điều đó?

BÀI TẬP 13: So sánh lời phát biểu dƣới phƣơng pháp nghiên cứu tâm lí ngƣời

Bạn đồng ý với lời phát biểu không đồng ý với lời phát biểu Tại sao? a) “Nguồn gốc nhận thức trình tâm lí tự quan sát”

b) “Các tƣợng tinh thần đƣợc ngƣời trải nghiệm chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi… Chúng ta cảm thụ đƣợc đời sống tinh thần ngƣời khác”

c) “Hoạt động tâm lí luôn đƣợc biểu khách quan hành động, cử chỉ, phản ứng ngôn ngữ, biến đổi hoạt động nội quan

d) Không đƣợc phán đốn ngƣời theo họ nói hay nghĩ mình, mà phải theo họ làm

BÀI TẬP 14 Hãy xác định xem phƣơng pháp phù hợp hay không phù hợp với yêu cầu

nghiên cứu cách vật biện chứng? Tại sao?

a) Nghiệm thể (ngƣời đƣợc nghiên cứu) đƣợc đƣa vào phòng cách li đặc biệt Có dụng cụ ghi lại nhƣng biến đổi hô hấp, huyết áp, mạch đập xuất nghiệm thể bị kích thích tâm lí mạnh Các kết thực nghiệm đối chiếu với tài liệu khác nghiệm thể, thu đƣợc từ thí nghiệm khác, từ tiền sử, từ tài liệu quan sát nghiệm thể hoạt động định

b) Xác định số đặc điểm cá thể nhân cách nghiệm thể, lực, vị xã hội, xu hƣớng, hứng thú, tính cách, theo phiếu trả lời nghiệm thể

BÀI TẬP 15 Hãy tìm thâu hiệu phƣơng pháp quan sát, dấu hiệu phƣơng

pháp thụi nghiệm?

a) Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành điều kiện tự nhiên nghiệm thể b) Nhà nghiên cứu tác động tích cực tƣợng mà cần nghiên cứu c) Nghiệm thể khơng biết trở thành đối tƣợng nghiên cứu

(15)

e) Nhà nghiên cứu không can thiệp vào diễn biến tƣợng tâm lí đƣợc nghiên cứu

(16)

Chƣơng II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƢỜI TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

Con ngƣời thực thể sinh vật – xã hội văn hóa Cần nghiên cứu, tiếp cận ngƣời ba mặt: sinh vật - tâm lí – xã hội Muốn giải thích đời sống tâm lí ngƣời cách khoa học duy vật cần phải hiểu biết sở tự nhiên (cơ sở vật chất, sở sinh lí) sở xã hội

2.1 CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÍ CON NGƢỜI 2.2 CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ CON NGƢỜI BÀI TẬP

(17)

2.1 CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÍ CON NGƢỜI

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƢỜI

Bàn sở tự nhiên tâm lí ngƣời có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, chủ yếu giới hạn số mối quan hệ di truyền, não, phản xạ có điều kiện có hệ thống tín hiệu thứ hai với tâm lí ngƣời

2.1.1 Não tâm lí

Mối liên hệ não tâm lí vấn đề việc lí giải sở tự nhiên, sở vật chất tƣợng tâm lí ngƣời

Song xung quanh mối liên hệ tâm lí não có nhiều quan điểm khác nhau:

– Quan điểm tâm lí – vật lí song song: Ngay từ thời R.Đêcac với quan điểm nhị nguyên, đại biểu tâm lí học kinh nghiệm chủ nghĩa coi q trình sinh lí tâm lí thƣờng song song diễn não ngƣời, không phụ thuộc vào nhau, tâm lí đƣợc coi tƣợng phụ

– Quan điểm đồng tâm lí với sinh lí: Đại biểu chủ nghĩa vật tầm thƣờng Đức (Phortxtơ, Môlêsôt) cho rằng: tƣ tƣởng não tiết giống nhƣ mật gan tiết

– Quan điểm vật: coi tâm lí sinh lí có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có sở vật chất hoạt động não, nhƣng tâm lí khơng song song hay khơng đồng với sinh lí

Phơbach (1804–1872) – Nhà triết học vật trƣớc C.Mác khẳng định: tinh thần, ý thức khơng thể tách rời khỏi não ngƣời, sản vật vật chất đƣợc phát triển tới mức cao não V.I.Lênin rằng: “Tâm lí phần nhỏ đặc biệt phức tạp vật chất mà ta gọi não ngƣời” Tất nhiên tâm lí sinh lí khơng đồng với Ph.Ăngghen viết: “Chắc hẳn đến lúc qua đƣờng thực nghiệm, “sẽ quy” đƣợc tƣ thành vận động phân tử hóa học óc nhƣng điều liệu có bao quát đƣợc chất tƣ chăng?”

Các nhà tâm lí học khoa học rằng, tâm lí chức não: não nhận tác động giới dƣới dạng xung động thần kinh biến đổi lí hóa nơron, xinap, trung khu thần kinh phận dƣới vỏ vỏ não, làm cho não hộ hoạt động theo quy luật, tạo nên tƣợng tâm lí hay tƣợng tâm lí theo chế phản xạ (nội dung tâm lí, nhƣng có chế phản xạ sinh lí nó) Nhƣ tâm lí kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não Khi nảy sinh não, với q trình sinh lí não, tƣợng tâm lí thực chức định hƣớng, điều chỉnh, điều khiển hành vi ngƣời

2.1.2 Phản xạ có điều kiện tâm lí

– Toàn hộ hoạt động não hoạt động phản xạ Thế kỉ thứ XVII, R.Đềcac ngƣời nêu khái niệm “phản xạ” dùng phản xạ để giải thích hoạt động tâm lí Nhƣng Đêcac nói đến hoạt động vơ thức gắn với phản xạ

– I M Xêtrênôv – Nhà sinh lí học Nga mở rộng nguyên tắc phản xạ đến toàn hoạt động não Năm 1863 ông viết: “Tất tƣợng tâm lí, kể có ý thức lẫn vơ thức nguồn gốc phản xạ” Theo ơng phản xạ có ba khâu chủ yếu:

+ Khâu q trình nhận kích thích bên ngồi, biến thành hƣng phấn theo đƣờng hƣớng tâm dẫn truyền

và não

+ Khâu trình thần kinh não tạo hoạt động tâm lí

+ Khâu kết thúc dẫn truyền thần kinh từ trung ƣơng theo đƣờng li tâm (dẫn ra) gây nên phản ứng thể

– I.P.Pavlôv kế tục nghiệp I.M.Xêtrênôv qua nhiều năm thực nghiệm sáng lập học thuyết phản xạ có điều kiện – sở sinh lí tƣợng tâm lí

Đặc điểm phản xạ có điều kiện:

a) Phản xạ có điều kiện phản xạ tự tạo đời sống cá thể để thích ứng với mơi trƣờng ln ln thay đổi, sở sinh lí hoạt động tâm lí

b) Cơ sở giải phẫu sinh lí phản xạ có điều kiện vỏ não hoạt động bình thƣờng vỏ não

(18)

e) Phản xạ có điều kiện háo hiệu gián tiếp kích thích khơng điều kiện tác động vào thể

Tất tƣợng tâm lí có sở sinh lí phản xạ có điều kiện Hoạt động phản xạ có điều kiện giúp thể thích ứng với mơi trƣờng ln ln thay đổi

2.1.3 Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lí

Học thuyết hai hệ thống tín hiệu phận quan trọng học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao Ở động vật có tín hiệu thứ nhất, bao gồm tín hiệu vật, tƣợng khách quan, thuộc tính chúng, kể hình ảnh tín hiệu tác động vào não gây Hệ thống tín hiệu có sơ sinh lí hoạt động cảm tính trực quan, tƣ cụ thể xúc cảm động vật ngƣời Hệ thống tín hiệu thứ hai có ngƣời, tín hiệu ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) – tín hiệu tín hiệu Hệ thống tín hiệu thứ hai sở sinh lí tƣ ngơn ngữ, ý thức, tình cảm chức tâm lí cấp cao ngƣời

Hai hệ thống tín hiệu có quan hệ chặt chẽ với Hệ thống tín hiệu thứ sở hệ thống tín hiệu thứ hai hệ thống tín hiệu thứ hai có tác động trở lại, nhiều có tác động trở lại đến hệ thống tín hiệu thứ

2.1.4 Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao tâm lí

Sự hình thành thể tâm lí chịu chi phối chặt chẽ quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Dƣới số quy luật

a Quy luật hoạt động theo hệ thống

Trong điều kiện tự nhiên đời sống, kích thích khơng tác động cách riêng lẻ, chúng thƣờng tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp đến thể Mặt khác thể không phản ứng cách riêng lẻ mà phản ứng cách tổ hợp với kích thích Hoạt động tổng hợp vỏ não cho phép hợp kích thích riêng lẻ hay khơng riêng lẻ thành hệ thống Đó quy luật hoạt động theo hệ thống vỏ não Các hoạt động phản xạ có điều kiện theo thứ tự định, tạo nên hệ thống định hình động lực vỏ não, làm cho não có phản xạ xảy kéo theo phản xạ khác xảy Đó sở sinh lí thần kinh xúc cảm, tình cảm, thói quen…

b Quy luật lan tỏa tập trung

Hƣng phấn ức chế hai trạng thái hệ thần kinh Khi vỏ não có điểm (vùng) hƣng phấn ức chế đó, q trình hƣng phấn, ức chế khơng dừng lại điểm ấy, lan toả xung quanh Sau điều kiện bình thƣờng, chúng tập trung vào nơi định Hai trình lan toả tập trung xảy trung khu thần kinh Nhờ mà hình thành hệ thống chức phản xạ có điều kiện – sở sinh lí tƣợng tâm lí

c Quy luật cảm ứng qua lại

Khi q trình thần kinh có ảnh hƣởng qua lại với nhau, tạo nên quy luật cảm ứng qua lại Có bốn dạng cảm ứng qua lại bản: đồng thời, tiếp diễn, dƣơng tính âm tính

– Cảm ứng qua lại đồng thời xảy nhiều trung khu: hƣng phấn điểm gây nên ức chế phần ngƣợc lại

– Cảm ứng qua lại tiếp diễn: trung khu (hay điếng vừa có hƣng phấn sâu chuyển sang út chè trung khu

– Cảm ứng dƣơng tính: tƣợng hƣng phấn làm cho ức chế sâu ngƣợc lại ức chế làm cho hƣng phấn mạnh

– Ngƣợc lại, hƣng phấn gây nên ức chế ức chế làm giảm hƣng phấn, cảm ứng âm tính

d Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích

Trong trạng thái tỉnh táo, khoẻ mạnh, bình thƣờng vỏ não nói chung độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cƣờng độ kích thích Ở ngƣời, phụ thuộc mang tính chất tƣơng đối, phản ứng ngƣời khơng phụ thuộc vào kích thích mà cịn phụ thuộc vào chủ thể ngƣời Mặt khác, trƣờng hợp vỏ não chuyển từ trạng thái hƣng phấn sang ức chế phản ứng tùy thuộc vào mức độ ức chế sâu hay nơng vỏ não

Tóm lại, quy luật nói hoạt động thần kinh cấp cao có quan hệ với nhau, chi phối hình thành, diễn biến biểu hoạt động tâm lí ngƣời

Trên số vấn đề xung quanh vấn đề sở tự nhiên tâm lí ngƣời Con ngƣời nhƣ tâm lí ngƣời có chất xã hội, lịch sử

(19)(20)

2.2 CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ CON NGƢỜI

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƢỜI

Sự phát triển ngƣời nhƣ hình thành phát triển tâm lí ngƣời khơng bị chi phối quy luật tự nhiên giới, mà chủ yếu chịu chế ƣớc, quy định quy luật xã hội – lịch sử, có mối quan hệ xã hội, văn hóa xã hội, phƣơng thức hoạt động giao tiếp ngƣời xã hội

2.2.1 Quan hệ xã hội, văn hóa xã hội tâm lí ngƣời

– Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử khẳng định: tâm lí ngƣời có chất xã hội mang tính lịch sử Tuy nhiên có quan điểm trái ngƣợc với quan điểm nói trên, chẳng hạn:

– Thuyết tiến hóa thực chứng luận G Spenxơ (1820- 1903), nhà triết học xã hội tâm lí học thực chứng cho

rằng: ngƣời không tồn môi trƣờng tự nhiên mà tồn môi trƣờng xã hội, sau chuyển biến thành ngƣời, quy luật chế thích nghi động vật, kể chế tự tạo kinh nghiệm cá thể khơng thay đổi, có chế phức tạp ngƣời E.R.Gơtri (đại biểu phái hành vi Mĩ) khẳng định việc tự tạo kinh nghiệm cá thể ngƣời động vật giống nhau, cịn B.Ph.Skinơ cho khác chỗ việc học tập ngƣời diễn phạm vi ngôn ngữ

– Quan điểm xã hội học, trƣớc hết nhà xã hội học Pháp Đuychkhêm Kanvac… coi xã hội tạo chất ngƣời, “xã hội nguyên tắc giải thích cá thể”, ngƣời tồn “giao lƣu” tồn xã hội hành động Quá trình “xã hội hóa” cá thể q trình giao lƣu ngơn ngữ, giao lƣu tinh thần ngƣời với ngƣời khác, để lĩnh hội “biểu tƣợng xã hội”, tập tục lề thói… tạo “hành vi xã hội” G.Piagiê coi phát triển tâm lí sản phẩm phát triển quan hệ cá thể với ngƣời xung quanh, với xã hội, trình cải tổ, chuyển hóa cấu trúc q trình nhận thức vốn có trẻ em đƣa đến thích nghi, thích ứng Trong nhà tâm lí học phƣơng Tây, hai nhà tâm lí học Pháp H.Valông (1879– 1962): G.Pôlide (1903–194.) coi xã hội ngƣời khơng phải trừu tƣợng, mà sản phẩm hoạt động giao lƣu quan hệ xã hội Những quan điểm nói quan điểm tiến

– Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử

+ Chủ nghĩa Mác khẳng định: quan hệ xã hội tạo nên chất ngƣời C.Mác rõ luận điểm luận cƣơng Phơbách: “…bản chất ngƣời trừu tƣợng, tồn cá nhân riêng biệt, tính thực nó, chất ngƣời tổng hòa mối quan hệ xã hội” Quan hệ xã hội trƣớc hết quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế, chế độ xã hội trị, quan hệ ngƣời – ngƣời, quan hệ đạo đức, pháp quyền… Quy luật chi phối phát triển xã hội loài ngƣời là: quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lƣợng sản xuất quy luật chọn lọc tự nhiên Hoạt động tâm lí ngƣời chịu tác động quy luật xã hội, giáo dục giữ vai trị chủ đạo quan trọng Chỉ có sống hoạt động xã hội ngƣời thực đƣợc chức phản ánh tâm lí

+ Cơ chế chủ yếu phát triển tâm lí ngƣời chế lĩnh hội văn hóa xã hội Đặc điểm q trình lĩnh hội tạo ngƣời chức tâm lí mới, lực Quá trình lĩnh hội trình tái tạo thuộc tính, lực lồi ngƣời thành thuộc tính, lực cá thể ngƣời, hay nói khác thơng qua chế lĩnh hội mà ngƣời tổng hòa quan hệ xã hội, văn hóa xã hội thành chất ngƣời, tâm lí ngƣời

2.2.2 Hoạt động tâm lí

Cuộc sống ngƣời chuỗi hoạt động, giao lƣu nhau, đan xen vào Con ngƣời muốn sống, muốn tồn phải hoạt động Vậy hoạt động gì? Hoạt động có vai trị nhƣ hình thành phát triển tâm lí?

a) Khái niệm chung hoạt động * Hoạt động gì?

Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động

– Thông thƣờng ngƣời ta coi hoạt động tiêu hoá lƣợng thần kinh bắp ngƣời tác động vào thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu

– Về phƣơng diện triết học, tâm lí học, ngƣời ta quan niệm hoạt động phƣơng thức tồn ngƣời giới

Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới(khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể)

Trong mối quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với

(21)

Q trình đối tƣợng hóa (khách thể hóa) cịn gọi trình “xuất tâm”

+ Quá trình thứ hai q trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động ngƣời chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Q trình chủ thể hóa cịn gọi trình “nhập tâm”

Nhƣ hoạt động, ngƣời vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, hay nói khác tâm lí, ý thức, nhân cách đƣợc bộc lộ hình thành hoạt động

* Những đặc điểm hoạt động

– Hoạt động “hoạt động có đối tƣợng”: đối tƣợng hoạt động ngƣời cần làm ra, cần chiếm lĩnh Đó động Động thúc đẩy ngƣời hoạt động nhằm tác động vào khách thể để thay đổi nó, biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc mình, tạo nên cấu tạo tâm lí mới, lực mới…

– Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều ngƣời

– Hoạt động có tính mục đích: mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể biến đổi thân chủ thể Tính mục đích gắn liền với tính đối tƣợng Tính mục đích bị chế ƣớc nội dung xã hội

– Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động ngƣời gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động sử dụng phƣơng tiện ngơn ngữ Nhƣ cơng cụ tâm lí, ngơn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động

b) Các loại hoạt động

Có nhiều cách phân loại hoạt động

* Xét phương diện cá thể, ta thấy ngƣời có bốn loại hoạt động bản: vui chơi, học tập, lao động hoạtđộng xã hội

* Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần) ngƣời ta chia thành hai loại hoạt động lớn: – Hoạt động thực tiễn: hƣớng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu – Hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh biểu tƣợng, khái niệm tạo sản phẩm tinh thần Hai loại hoạt động tác động qua lại, bổ sung cho

* Cịn có cách phân loại khác, chia hoạt động thành bốn loại: – Hoạt động biến đổi

– Hoạt động nhận thức – Hoạt động định hƣớng giá trị – Hoạt động giao lƣu

c) Cấu trúc hoạt động

– Chủ nghĩa hành vi cho rằng, hoạt động ngƣời động vật có cấu trúc chung là: kích thích – phản ứng (S – R)

– Trong tâm lí học có lúc ngƣời ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía ngƣời (chủ thể) thuộc thành tố đơn vị thao tác hoạt động, hoạt động có cấu trúc nhƣ sau: hoạt động – hành động – thao tác

– Quan điểm A.N.Lêônchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: Trên sở nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm, nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N.Lêơnchiev nêu lên cấu trúc vĩ mô hoạt động, bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố

(22)

2.3.3 Giao tiếp tâm lí

Sống xã hội, ngƣời khơng có quan hệ với giới vật tƣợng hoạt động có đối tƣợng, mà cịn có quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời xã hội – quan hệ giao tiếp

a) Giao tiếp gì?

Giao tiếp quan hệ qua lại ngƣời với ngƣời, thể tiếp xúc tâm lí ngƣời ngƣời, thơng qua ngƣời trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hƣởng, tác động qua lại với Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ ngƣời – ngƣời, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác

Mối quan hệ giao tiếp ngƣời với ngƣời xảy với hình thức khác nhau: – Giao tiếp cá nhân với cá nhân

– Giao tiếp cá nhân với nhóm

– Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng…

b) Các loại giao tiếp

Có nhiều cách phân loại giao tiếp:

* Theo phƣơng tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau:

– Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể

– Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ nhƣ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… – Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết): hình thức giao tiếp đặc trƣng ngƣời, xác lập vận hành mối quan hệ ngƣời – ngƣời xã hội

* Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản:

– Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với – Giao tiếp gián tiếp: qua thƣ từ qua ngƣời khác, có qua ngoại cảm, thần

giao cách cảm… * Theo quy cách, ngƣời ta chia giao tiếp thành hai loại:

– Giao tiếp thức: giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế – Giao tiếp khơng thức: giao tiếp ngƣời hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cảm với

Các loại giao tiếp nói tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp ngƣời vô đa dạng phong phú

c) Vai trị giao tiếp với tâm lí

Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng B.Ph.Lơmơv cho rằng: “Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nhƣ nào, mà cịn phải nghiên cứu xem giao tiếp với nhƣ nào?” Vì thế, với hoạt động, giao tiếp có vai trị việc hình thành phát triển tâm lí

– Giao tiếp điều kiên tồn tai cá nhân xã lồi ngƣời Nhu cau giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm ngƣời C Mác rằng: “Sự phát triển cá nhân đƣợc quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lƣu cách trực tiếp…”

Thực tế chứng minh rằng, trƣờng hợp trẻ em động vật nuôi hẳn tính ngƣời, nhân cách, cịn lại đặc điểm tâm lí hành vi vật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, giao tiếp hạn chế nghèo nàn dẫn đến hậu nặng nề dễ mắc bệnh “đói giao lƣu nằm viện lâu ngày” (Hospitalism)

(23)

mực xã hội, đồng thời nhận thức đƣợc thân mình, tự đối chiếu, so sánh với ngƣời khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhƣ nhân cách để hình thành thái độ giá trị – cảm xúc định thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp ngƣời hình thành lực tự ý thức

2.2.4 Quan hệ giao tiếp hoạt động

– Nhiều nhà tâm lí học cho giao tiếp nhƣ dạng đặc biệt hoạt động: giao tiếp diễn hành động có thao tác cụ thể, sử dụng phƣơng tiện khác nhau, nhằm đạt mục đích xác định, thoả mãn nhu cầu cụ thể, tức đƣợc thúc đẩy động

– Một số nhà tâm lí học khác cho giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với sồng (lối sống) ngƣời

+ Có trƣờng hợp giao tiếp điều kiện hoạt động khác, ví dụ lao động sản xuất giao tiếp điều kiện để ngƣời phối hợp với nhau, quan hệ với để tiến hành làm sản phẩm lao động chung

+ Có trƣờng hợp hoạt động điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp ngƣời với

con ngƣời, chẳng hạn: ngƣời diễn viên múa, làm động tác kịch câm sân khấu hành động chân tay, điệu bộ, cử chỉ… điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp khán giả

Vì nói giao tiếp hoạt động hai mặt thiếu lối sống, hoạt động ngƣời với ngƣời thực tiễn

2.2.5 Tâm lí ngƣời sản phẩm hoạt động giao tiếp

Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: tâm lí ngƣời có nguồn gốc từ bên ngoài, từ giới khách quan chuyển vào não ngƣời Trong giới quan hệ xã hội, văn hóa xã hội định tâm lí ngƣời

Tâm lí ngƣời kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí ngƣời

Có thể tóm tắt hình thành phát triển tâm lí ngƣời sơ đồ tổng quát nhƣ sau:

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chƣơng II: Cơ sở tự nhiên xã hội tâm lí)

2 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chƣơng II Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí ngƣời)

3 Đỗ Long (chủ biên), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lí ngƣời, NXB KHXH, 1999

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Cơ sở tự nhiên tâm lí ngƣời gì? Phân tích yếu tố sở Cơ sở xã hội tâm lí ngƣời gì? Phân tích yếu tố sở

(24)

BÀI TẬP

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng II CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƢỜI

BÀI TẬP Khác với vật, ngƣời hệ thống tín hiệu thứ cịn có hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín

hiệu thứ hai gồm tất có liên quan tới hoạt động ngôn ngữ tƣ trừu tƣợng diễn sở tiếng nói

Tại I.P Pavlơv lại gọi từ ngữ “tín hiệu tín hiệu” Sự khác biệt liên hệ đƣợc tạo nên nhờ với tác nhân kích thích trực tiếp chỗ nào?

BÀI TẬP Cơ chế sinh lí – thần kinh sở cho tƣợng tâm lí dƣới dây:

Theo quy tắc nhà trƣờng học sinh phải tiếp tục công việc học tập giáo viên nói: “Giờ học hết Các em chơi”, trống có đánh sớm Nhƣng thƣờng là, trống hết vừa điểm học sinh có hƣng phấn vận động, chúng ngừng công việc chạy sân BÀI TẬP Có thể giải thích thay đổi ý kiến học sinh chế sinh lí nào:

Ngƣời ta đƣa cho học sinh tuổi xem vịng trịn có màu sắc khác hỏi thích màu nhất, khơng thích màu Nó trả lời thích màu lục, khơng thích màu đỏ Sau ngƣời ta làm lại thí nghiệm nhƣ sau: Cho xem tranh hấp dẫn đồng thời với vòng tròn màu đỏ, nhƣng với vịng trịn màu lục khơng đƣa cả, lại hỏi thích màu Lần trả lời: thích màu đỏ khơng thích màu lục BÀI TẬP Ở hai đứa trẻ tuổi, ngƣời ta luyện tập phản xạ phân biệt với hai âm to nhỏ Ở

một đứa trẻ, phản xạ đƣợc hình thành sau lần kết hợp, cịn đứa sau 14 lần Hãy nêu lên nguyên nhân có khác

BÀI TẬP Tại ta khó chuẩn bị phịng ta hay ngƣời khác có tiếng nói chuyện rì

rầm, tiếng rađiơ vơ tuyến truyền hình? Có cần phải có n tĩnh tuyệt đối hay không? Tại sao?

BÀI TẬP Các nhà vật tầm thƣờng cuối kỉ trƣớc giải thích tƣợng tâm lí sản

phẩm não, giống nhƣ gan tiết mật Theo họ, tƣ khơng thể khác với chất, với trình lí – hóa não

Quan niệm nhƣ chất tâm lí sai chỗ nào? Những đặc điểm ý thức ngƣời không đƣợc nhà vật tầm thƣờng tính đến?

BÀI TẬP Hãy cho biết nhà khoa học Đức R.Noibert lại viết:

“Căm thù cịn tốt sống cô độc Nhƣng tốt hết yêu thƣơng ngƣời… Sự thờ ơ, lãnh đạm, nhƣ thái độ dửng dƣng có khác nhƣ chết vậy!”

BÀI TẬP Hãy giải thích trẻ nhỏ, đƣợc nuôi dƣỡng đầy đủ vệ sinh, nhƣng

không đƣợc giao tiếp đầy đủ số lƣợng phong phú nội dung với trẻ khác, phát triển thần kinh tâm lí thƣờng bị trì trệ, bị mắc chứng gọi “bệnh nằm viện” (Hospitalism)?

BÀI TẬP Hãy cho biết trƣờng hợp số trƣờng hợp sau giao tiếp

a) Hai khỉ bắt chấy cho b) Hai em học sinh truy nhau…

c) Con khỉ đầu đàn hú gọi khác bầy d) Một em bé đùa rỡn với mèo

e) Thầy giáo giảng cho học sinh

g) Ngƣời chiến sĩ biên phịng điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần tra k) Hai vệ tinh nhân tạo phát thu tín hiệu

i) Một em bé bấm nút điều khiển từ xa máy vơ tuyến truyền hình để lựa chọn chƣơng trình ƣa thích

BÀI TẬP Hai câu thơ dƣới Hồ Chủ tịch nói lên nguyên tắc tâm lí học vật biện chứng?

“Ngủ nhƣ lƣơng thiện Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền” (Nửa đêm)

(25)

a) Để dừng xe lại, ngƣời tài xế nhả côn dậm phanh Để làm giảm tốc độ, họ nhả côn dậm phanh

b) Để soạn bài, thầy giáo phải viết Muốn giảng lớp, thầy giáo phải viết

BÀI TẬP 11 Tâm lí ngƣời khác cách với tâm lí động vật chỗ, ngƣời tạo

cho giới đối tƣợng ổn định, vật nằm giới vật ngẫu nhiên Nếu đƣa cho khỉ kính, búa hay vật khác mà ngƣời sử dụng, thao tác với thứ nhƣ vật thể Ngay khỉ bắt chƣớc ngƣời, học đƣợc cách đeo kính hay đập búa, khơng phải hành động với đồ vật (hành động có đối tƣợng)

Tại khơng thể gọi thao tác khỉ hành động với đồ vật (có đối tƣợng)? Những thao tác khác với hành động với đồ vật ngƣời chỗ nào?

(26)

Chƣơng III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

Vấn đề nguồn gốc nảy sinh, hình thành, phát triển tâm lí, ý thức xét phƣơng diện loài ngƣời (phát triển chủng loại) lẫn phƣơng diện riêng ngƣời (phát triển cá thể) vấn để tâm lí học Tâm lí ý thức kết phát triển lâu dài vật chất Sự sống đời cách khoảng 2500 triệu năm Sự nảy sinh, phát triển tâm lí, ý thức gắn liền với sống Xét mặt tiến hóa chủng loại tâm lí, ý thức nảy sinh phát triển qua giai đoạn lớn:

– Từ vật chất chƣa có sống (vơ sinh) phát triển thành vật chất có sống (hữu sinh)

– Từ sinh vật chƣa có cảm giác phát triển thành sinh vật có cảm giác tƣợng tâm lí khác, khơng có ý

thức

– Từ động vật cấp cao ý thức phát triển thành ngƣời, thành chủ thể có ý thức 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ

3.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC BÀI TẬP

(27)

3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC

3.1.1 Sự nảy sinh hình thành tâm lí phƣơng diện loài ngƣời

a) Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lí

Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lí, hay nói cách khác, phản ánh tâm lí nảy sinh dƣới hình thái nhạy cảm (hay cịn gọi tính cảm ứng)

Trƣớc xuất tính cảm ứng, lồi sinh vật dƣới mức trùng (chẳng hạn lồi ngun sinh, bọt bể), chƣa có tế bào thần kinh có mạng thần kinh phân tán khắp thể, có tính chịu kích thích

Tính chịu kích thích khả đáp lại tác động ngoại giới có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn phát triển thể Đây sở cho tình cảm ứng, nhạy cảm xuất

– Trên sở tính chịu kích thích, lồi trùng (giun, ong…) bắt đầu xuất hệ thần kinh mấu (hạch), yếu tố thần kinh tập trung thành phận tƣơng đối độc lập giúp thể có khả đáp lại kích thích có ảnh trực tiếp lẫn kích thích có ảnh hƣởng gián tiếp tồn thể, tính cảm ứng (nhạy cảm) xuất Tính nhạy cảm đƣợc coi mầm mống tâm lí, xuất cách khoảng 600 triệu năm Hiện tƣợng tâm lí đơn giản (cảm giác) phát triển lên thành tƣợng tâm lí khác phức tạp

b) Các thời kì phát triển tâm lí

Khi nghiên cứu thời kì phát triển tâm lí lồi ngƣời xét theo hai phƣơng diện: – Xét theo thức độ phản ánh tâm lí lồi ngƣời trải qua ba thời kì: cảm giác, tri giác, tƣ duy (bằng tay ngôn ngữ)

– Xét theo nguồn gốc nảy sinh hành vi tâm lí trải qua thời kì: năng, kĩ xảo, trí tuệ * Cảm giác, tri giác, tƣ

Thời kì cảm giác: Đây thời kì phản ánh tâm lí có động vật khơng xƣơng sống Ở thời kì vật có khả trả lời kích thích riêng lẻ Các động vật bậc thang tiến hóa cao lồi ngƣời có thời kì cảm giác, nhƣng cảm giác ngƣời khác xa chất so với cảm giác loài vật Trên sở cảm giác mà xuất thời kì phản ánh tâm lí cao tri giác tƣ

Thời kì tri giác: Thời kì tri giác bắt đầu xuất lồi cá Hệ thần kinh hình ống với tủy sống vỏ não giúp động vật (từ loài cá trở đi) có khả đáp lại tổ hợp kích thích ngoại giới, khơng đáp lại kích thích riêng lẻ Khả phản ánh gọi tri giác Từ loài lƣỡng cƣ, bị sát, lồi chim đến động vật có vú, tri giác đạt tới mức độ hoàn chỉnh Đến mức cấp độ ngƣời tri giác hồn toàn mang chất lƣợng (con mắt, mũi, lỗ tai ngƣời có “hồn”, có “thần”)

– Thời kì từ

+ Tƣ tay: Ở lồi ngƣời vƣợn Ơxtralơpitêc, cách khoảng 10 triệu năm, vỏ não phát triển trùm lên phần khác não, vật biết dùng hai “bàn tay” để sờ mó, lắp ráp, giải tình cụ thể trƣớc mặt, có nghĩa vật có tƣ tay, tƣ cụ thể

+ Tƣ ngôn ngữ: Đây loại tƣ có chất lƣợng hồn toàn mới, nảy sinh loài ngƣời xuất có ngƣời, giúp ngƣời nhận thức đƣợc chất, quy luật giới Nhờ tƣ ngơn ngữ mà hoạt động ngƣời có tính mục đích, tính kế hoạch cao nhất, hồn nhất, giúp ngƣời không nhận thức, cải tạo giới mà cịn nhận thức sáng tạo thân

* Bản năng, kĩ xảo, hành vi, trí tuệ

– Thời kì

(28)

Thời kì kĩ xảo

Xuất sau thời kì năng, sở luyện tập Kĩ xảo hành vi cá nhân tự tạo Hành vi kĩ xảo đƣợc lặp lặp lại nhiều lần trở thành định hình náo động vật, nhƣng so với năng, hành vi kĩ xảo có tính mềm dẻo khả biến đổi lớn

Thời kì hành vi trí tuệ

Hành vi trí tuệ kết luyện tập, cá thể tự tạo đời sống Hành vi trí tuệ vƣợn ngƣời chủ yếu nhằm vào giải tình cụ thể có liên quan tới việc thoả mãn yêu cầu sinh vật thể Hành vi trí tuệ ngƣời sinh hoạt động, nhằm nhận thức chất, mối quan hệ có tính quy luật, nhằm thích ứng cải tạo thực tế khách quan Hành vi trí tuệ ngƣời gắn liền với ngôn ngữ, hành vi có ý thức

3.1.2 Sự phát triển tâm lí phƣơng diện cá thể

a) Thế phát triển tâm lí (về phương diện cá thể người)?

– Tuân theo nguyên lí chung phát triển giới, phát triển tâm lí ngƣời, từ lúc sinh đến qua đời, trải qua nhiều giai đoạn (gọi giai đoạn lứa tuổi) Việc xác định xác giai đoạn phát triển tâm lí, tìm quy luật đặc thù phát triển tâm lí giai đoạn, nhƣ quy luật chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi sang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Sự phát triển tâm lí ngƣời phƣơng diện cá thể trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ sang cấp độ khác Ở cấp độ lứa tuổi, phát triển tâm lí đạt tới chất lƣợng diễn theo quy luật đặc thù

– L.X.Vƣgơtxki (nhà tâm lí học Liên Xơ) vào thời điểm mà phát triển tâm lí có những đột biến để xác định thời kì phát triển tâm lí

A.N.Lêơnchiev rằng, phát triển tâm lí ngƣời gắn liền với phát triển hoạt động của ngƣời thực tiễn đời sống nó, số hoạt động đóng vai trị (chủ đạo) trong phát triển, số hoạt động khác giữ vai trò phụ Sự phát triển tâm lí ngƣời phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo Các nhà tâm lí học rõ:

+ Hoạt động chủ đạo tuổi sơ sinh (từ – tuổi) hoạt động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với ngƣời lớn, trƣớc hết với cha mẹ

+ Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo (từ 3–6 tuổi) + Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh

+ Hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động chủ đạo lứa tuổi niên ngƣời trƣởng thành

Các hoạt động chủ đạo có tác dụng định chủ yếu hình thành nét đặc trƣng cho giai đoạn thời kì lứa tuổi; đồng thời quy định tính chất hoạt động khác

b) Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi

Giai đoạn tuổi sơ sinh hài nhi:

– Thời kì từ đến tháng đầu (sơ sinh) – Thời kì từ đến 12 tháng (hài

nhi) Giai đoạn trƣớc tuổi học

– Thời kì vƣờn trẻ (từ đến tuổi) – Thời kì mẫu giáo (từ đến tuổi) Giai đoạn tuổi học

– Thời kì đầu tuổi học (nhi đồng học sinh tiểu học, từ đến 11 tuổi)

– Thời kì tuổi học (thiếu niên học sinh phổ thông trung học sở, từ 12 đến 15 tuổi) – Thời kì cuối tuổi học (hay tuổi niên, học sinh phổ thông trung học, từ 15 đến 18 tuổi) – Thời kì sinh viên: từ 18 đến 23, 24 tuổi

Giai đoạn tuổi trƣởng thành: từ 24, 25 tuổi trở

Giai đoạn ngƣời già: từ sau tuổi hƣu, 55 – 60 tuổi trở

(29)(30)

3.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC

3.2.1 Bản chất cấu trúc ý thức

a) Ý thức gì?

Từ “ý thức” đƣợc dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, ý thức thƣờng đƣợc dùng đồng nghĩa với tinh thần, tƣ tƣởng… (ý thức tổ chức, ý thức kỉ luật…) Theo nghĩa hẹp, khái niệm ý thức đƣợc dùng để cấp độ đặc biệt tâm lí ngƣời

Vậy ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao riêng ngƣời có, phản ánh ngôn ngữ, khả ngƣời hiểu đƣợc tri thức (hiểu biết) mà ngƣời tiếp thu đƣợc (Là tri thức tri thức, phản ánh phản ánh)

Có thể ví ý thức nhƣ “cặp mắt thứ hai” soi vào kết (các hình ảnh tâm lí) “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tƣ duy, cảm xúc…) mang lại Với ý nghĩa ta nói: Ý thức tồn đƣợc nhận thức

b) Các thuộc tính ý thức

Ý thức thể lực nhận thức cao ngƣời giới – Nhận thức chất, nhận thức khái quát ngôn ngữ

– Dự kiến trƣớc kế hoạch hành vi, kết nó, làm cho hành vi mang tính có chủ định

Ý thức thể thái độ ngƣời giới Ý thức không nhận thức sâu sắc giới mà thể thái độ C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Ý thức tồn tồn thái độ vật hay vật khác, động vật “tỏ thái độ” vật cả…”

Ý thức thể lực điều khiển, điều chỉnh hành vi ngƣời:

Trên sở nhận thức chất khái quát tỏ rõ thái độ với giới Ý thức điều khiển, điều chỉnh hành vi ngƣời đạt tới mục đích đề Vì ý thức có khả sáng tạo V.I.Lênin nói: “Ý thức ngƣời không phản ánh thực khách quan mà cịn sáng tạo nó”

Khả tự ý thức: ngƣời không ý thức giới mà mức độ cao hơn, ngƣời có khả tự ý thức, có nghĩa khả tự nhận thức mình, tự xác định thái độ thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện

c) Cấu trúc ý thức

Ý thức cấu trúc tâm lí phức tạp bao gồm nhiều mặt, chỉnh thể mang lại cho giới tâm hồn ngƣời chất lƣợng Trong ý thức có ba mặt thống hữu với nhau, điều khiển hoạt động có ý thức ngƣời

Mặt nhận thức

– Các q trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức, tầng bậc thấp ý thức – Quá trình nhận thức lí tính bậc nhận thức ý thức, đem lại cho ngƣời hiểu biết chất, khái quát thực khách quan Đây nội dung ý thức, hạt nhân ý thức giúp ngƣời hình dung trƣớc kết hoạt động hoạch định kế hoạch hành vi

Mặt thái độ ý thức, nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá chủ thể giới Mặt động ý thức Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động ngƣời làm cho hoạt động ngƣời có ý thức Đó q trình ngƣời vận dụng hiểu biết tỏ thái độ nhằm thích nghi, cải tạo giới cải biến thân Mặt khác, ý thức nảy sinh phát triển hoạt động Cấu trúc hoạt động quy định cấu trúc ý thức Vì nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí… có vị trí định cấu trúc ý thức

3.2.2 Sự hình thành phát triển ý thức

a) Sự hình thành ý thức người (về phương diện loài người)

Các tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác rõ: Trƣớc hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ, hai động lực chủ yếu biến óc vƣợn thành não ngƣời Đây hai yếu tố tạo nên hình thành ý thức ngƣời

Vai trị lao động hình thành ý thức

(31)

khi lao động làm sản phẩm đó, ngƣời phải hình dung đƣợc mơ hình cần làm cách làm sở huy động tồn vốn hiểu biết, lực trí tuệ vào Con ngƣời có ý thức mà làm

– Trong lao động ngƣời phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động (cách làm cái) tác động vào đối tƣợng lao động để làm sản phẩm Ý thức ngƣời đƣợc hình thành thể trình lao động

– Kết thúc q trình lao động, ngƣời có ý thức đối chiếu sản phẩm làm với mơ hình tâm lí sản phẩm mà hình dung trƣớc để hồn thiện, đánh giá sản phẩm Nhƣ vậy, nói ý thức đƣợc hình thành biểu suốt trình lao động ngƣời, thống với trình lao động sản phẩm lao động làm

Vai trị ngơn ngữ giao tiếp hình thành ý thức

– Nhờ có ngơn ngữ đời với lao động mà ngƣời có cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lí sản phẩm (cái cách làm sản phẩm đó) Hoạt động ngơn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp ngƣời có ý thức việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác lao động để làm sản phẩm Ngơn ngữ giúp ngƣời phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mà làm

– Hoạt động lao động hoạt động tập thể, mang tính xã hội Trong lao động, nhờ ngơn ngữ giao tiếp mà ngƣời thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với để làm sản phẩm chung Nhờ có ngơn ngữ giao tiếp mà ngƣời có ý thức thân mình, ý thức ngƣời khác (biết mình, biết ngƣời) hoạt động chung

b) Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân

* Ý thức cá nhân đƣợc hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân Nhƣ nói hoạt động, cá nhân đem vốn kinh nghiệm, lực tiềm tàng thần kinh bắp, hứng thú, nguyện vọng… thể trình làm sản phẩm Trong sản phẩm hoạt động “tồn đọng”, chứa đựng mặt tâm lí, ý thức cá nhân Bằng hoạt động đa dạng phong phú sống thực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lí, ý thức

* Ý thức cá nhân đƣợc hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với ngƣời khác, với xã hội Trong quan hệ giao tiếp, ngƣời đối chiếu với ngƣời khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức ngƣời khác ý thức thân C Mác Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”

* Ý thức cá nhân đƣợc hình thành đƣờng tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội

Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, đƣờng dạy học giáo dục giao tiếp quan hệ xã hội, cá nhân tiếp thu, lĩnh hội chuẩn mực xã hội, định hƣớng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân

* Ý thức cá nhân đƣợc hình thành đƣờng tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, cá nhân hình thành ý thức thân (ý thức ngã – tự ý thức) Trên sở đối chiếu với ngƣời khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân tự giáo dục, tự hoàn thiện

3.2.3 Các cấp độ ý thức

Căn vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát tâm lí, ngƣời ta phân chia tƣợng tâm lí ngƣời thành cấp độ:

– Cấp độ chƣa ý thức – Cấp độ ý thức tự ý thức

– Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể a) Cấp độ chưa ý thức

Trong sống, với tƣợng tâm lí có ý thức, thƣờng gặp tƣợng tâm lí chƣa có ý thức diễn chi phối hoạt động ngƣời Ví dụ: ngƣời mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa mái nhà, ngƣời say rƣợu nói điều khơng có ý thức (chƣa ý thức) Hiện tƣợng tâm lí “khơng ý thức” khác với từ “vô ý thức” (vô ý thức tổ chức, vô ý thức tập thể, mà ta dùng hàng ngày) Ở đây, ngƣời vô ý thức thể thiếu ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng kỉ luật, quy định chung tập thể, có ý thức việc làm sai trái Hiện tƣợng tâm lí khơng ý thức, chƣa nhận thức đƣợc, tâm lí học gọi vơ thức

(32)

– Vô thức tầng vô thức (bản dinh dƣỡng, tự vệ, sinh dục) tiềm tàng tầng sâu, dƣới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền

– Vơ thức cịn bao gồm tƣợng tâm lí dƣới ngƣỡng ý thức (dƣới ý thức hay ý thức)

Ví dụ: có lúc ta cảm thấy thích đó, nhƣng khơng hiểu rõ Có lúc thích, có lúc khơng thích, gặp điều kiện bộc lộ ý thích, khơng có điều kiện thơi

– Hiện tƣợng tâm thế: tƣợng tâm lí dƣới ý thức, hƣớng tâm lí sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận điều đó, ảnh hƣớng đến tính linh hoạt tính ổn định hoạt động Cũng có lúc tâm phát triển xâm nhập vào tầng ý thức Ví dụ: Tâm yêu đƣơng đôi bạn trẻ say mê nhau, tâm nghỉ ngơi ngƣời cao tuổi

– Có loại tƣợng tâm lí vốn có ý thức nhƣng lặp lặp lại nhiều lần chuyển thành dƣới ý thức Chẳng hạn số kĩ xảo, thói quen ngƣời đƣợc luyện tập thành thục, trở thành “tiềm thức”, dạng tiềm tàng sâu ý thức Tiềm thức thƣờng trực đạo hành động, lời nói, suy nghĩ… ngƣời tới mức khơng cần ý thức tham gia

b) Cấp độ ý thức, tự ý thức

– Ở cấp độ ý thức, nhƣ nói trên, ngƣời nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trƣớc đƣợc hành vi mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức Ý thức thể ý chí, ý (sẽ trình bày phần sau)

– Tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức Tự ý thức bắt đầu hình từ tuổi lên ba Thơng thƣờng tự ý thức biểu mặt sau:

+ Cá nhân tự nhận thức thân từ bên ngồi đến nội dung tâm hồn đến vị quan hệ xã hội

+ Có thái độ thân, tự nhận xét, tự đánh giá + Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác + Có khả tự giáo dục, tự hồn thiện

c) Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể

Trong mối quan hệ giao tiếp hoạt động, ý thức cá nhân phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể (Ví dụ: ý thức gia đình, ý thức dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp…) Trong sống ngƣời hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, ngƣời có thêm sức mạnh tinh thần mà ngƣời chƣa có đƣợc hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ

Tóm lại, cấp độ khác ý thức ln tác động lẫn nhau, chuyển hóa bổ sung cho làm tăng tính đa dạng sức thạnh ý thức Ý thức thống với hoạt động, hình thành, phát triển thể hoạt động, ý thức chủ đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho hoạt động có ý thức

3.2.4 Chú ý – điều kiện hoạt động có ý thức

a) Chú ý gì? Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng, để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt tiến hành có hiệu

Chú ý đƣợc xem nhƣ trạng thái tâm lí “đi kèm” hoạt động tâm lí khác, giúp cho hoạt động tâm lí có kết quả, chẳng hạn ta thƣờng nói: chăm nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ… Các tƣợng chăm thi tập trung… biểu ý Chú ý khơng có đối tƣợng riêng, đối tƣợng đối tƣợng hoạt động tâm lí mà “đi kèm” Vì chủ ý đƣợc coi “cái nền”, “cái phơng”, điều kiện hoạt động có ý thức

b) Các loại ý: Có ba loại ý: ý khơng chủ định, ý có chủ định ý “sau có chủ định”

* Chú ý không chủ định là loại ý khơng có mục đích tự giác, khơng cần nỗ lực thân

Chú ý khôngchủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích nhƣ:

– Độ lạ vật kích thích – Cƣờng độ kích thích

– Sự trái ngƣợc vật kích thích bối cảnh…

Loại ý thƣờng nhẹ nhàng, căng thẳng nhƣng bền vững, khó trì lâu dài * Chú ý có chủ định loại ý có mục đích định trƣớc phải có nỗ lực thân

Chú ý có chủ định có liên quan chặt chẽ với hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai, với ý chí, tình cảm, xu hƣớng cá nhân

(33)

* Chú ý “sau có chủ định” Loại ý vốn ý có chủ định, nhƣng khơng địi hỏi căng

thẳng ýchí, lơi ngƣời vào nội dung phƣơng thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu

quả cao ý Ví dụ bắt đầu đọc sách địi hỏi phải có ý có chủ định, nhƣng đọc ta bị nội dung hấp dẫn sách thu hút làm cho thân say sƣa đọc, không cần nỗ lực cao, căng thẳng ý chí Nhƣ ý có chủ định chuyển thành “sau có chủ định”

c) Các thuộc tính ý

* Sức tập trung ý: khả ý đến phạm vi đối tƣợng tƣơng đối hẹp cần thiết cho hoạtđộng lúc Số lƣợng đối tƣợng mà ý hƣớng tới gọi khối lƣợng ý Khối lƣợng tùy thuộc vào đặc điểm đốí tƣợng, nhƣ vào nhiệm vụ đặc điểm hoạt động Có trƣờng hợp bệnh lí say mê tập trung ý vào đối tƣợng mà “quên hết chuyện khác” tƣợng đãng trí

* Sự bền vững ý: khả trì lâu dài ý vào hay số đối tƣợng hoạt động Ngƣợc với độ bền vững phân tán ý Phân tán ý diễn theo chu kì gọi giao động ý

* Sự phân phối ý: khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đối tƣợng hay nhiều hoạt động

khác nhaumột cách có chủ đích Thực tế chứng minh rằng, ý tập trung vào số đối tƣợng

cịn đối tƣợng khác cần có ý tối thiểu

* Sự di chuyển ý: khả chuyển ý từ đối tƣợng sang đối tƣợng khác theo yêu cầu

của hoạtđộng Sự di chuyển ý không mâu thuẫn với độ bền vững ý, phân

tán ý Sự di chuyển ý sức ý đƣợc thay có ý thức

Trên thuộc tính ý, chúng có quan hệ bổ sung cho Mỗi thuộc tính ý giữ vai trị tích cực hay khơng tùy thuộc vào chỗ ta biết sử dụng thuộc tính hay phối hợp thuộc tính theo yêu cầu hoạt động

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, tập I, NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng II: “Hoạt động, giao lƣu, tâm lí, ý thức” từ trang 69 đến 86)

2 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chƣơng III: Sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức”, từ trang 56 trang 72)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Tâm lí ngƣời đƣợc hình thành phát triển nhƣ xét phƣơng diện loài ngƣời lẫn phƣơng diện cá nhân?

2 Ý thức gì? Ý thức đƣợc hình thành phát triển nhƣ nào? Phân biệt ý thức vơ thức Vì nói ý điều kiện hoạt động có ý thức?

Thảo luận: Tâm lí, ý thức hình thành phát triển hoạt động

(34)

BÀI TẬP

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC

BÀI TẬP Có ý kiến khác vấn đề học sinh đƣợc coi ý nhiều hơn?

Có ngƣời cho rằng: Nếu học sinh không bị thu hút vào việc nói chuyện, vào tiếng động lạ, tất nhiên ý học Có ngƣời lại cho rằng: Một ngƣời có ý ngƣời mà nói chuyện nhìn nghe tất xảy xung quanh Một số khác lại cho rằng: Tính ý năng lực nhận tức khắc chớp mắt nhiều chi tiết lài liệu học tập để trƣớc mặt

Mỗi trƣờng hợp nói đến thuộc tính ý?

BÀI TẬP Lớp học náo nhiệt, học sinh không nghe cô giáo giảng Đột nhiên cô giơ lên tranh khổ to Lập tức học sinh yên lặng, nhƣng, sau 2– phút lại trật tự Khi giáo viên bắt đầu đặt các câu hỏi tranh Lớp học lại yên lặng

Loại ý nẩy sinh học sinh trƣờng hợp đầu trƣờng hợp thứ hai? Tại sao? BÀI TẬP Một học sinh kể lại em cố gắng nhƣ để tập trung đƣợc ý học

Em nói: “Tơi muốn hiểu biết hình học nhƣng khó tơi Trong nghe thầy giảng nhận thấy ý nghĩ tơi tuột Khi tự nhủ cần phải ý xem thầy nói gì, nhà tự học cịn khó khăn nhiều Tôi nhẩm lại lời thầy giáo nhƣ tơi trì đƣợc ý mình”

a) Những điều kiện lơi ý có chủ định học sinh (đƣợc thể học trên)? b) Căn vào dấu hiệu để xác định học sinh có ý có chủ định? BÀI TẬP Hãy giải thích chế sinh lí tƣợng dƣới Những tƣợng đƣợc gọi gì?

a) Thầy giáo dạy tốn lơi ý học sinh cách mạnh mẽ không em nào nghe thấy tiếng chuông báo hết học cả!

b) Nhạc sĩ Beethoven lần vào quán ăn, chờ bồi bàn, liền nảy sinh cảm hứng, ông vội mở sổ tay cắm cúi ghi nốt nhạc Sáng tác xong, ơng địi tốn tiền ăn, rời quán cách “no nê”, bụng lép kẹp!

c) Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ mà ơng luộc đồng hồ xoong, mà tay cầm trứng sống!

(35)

Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí ngƣời (nhận thức, tình cảm hành động) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tƣợng tâm lí khác

Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình phản ánh thực khách quan mức độ khác nhau: cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng…Những trình cho ta sản phẩm khác nhau: hình ảnh, biểu tƣợng, khái niệm Đại thể chia tồn hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) nhận thức lí tính (tƣ tƣởng tƣợng) Trong hoạt động nhận thức ngƣời hai giai đoạn có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn V.I Lênin tổng kết quy luật hoạt động nhận thức nói chung nhƣ sau: “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn – đƣờng biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan”

4.1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.2 NHẬN THỨC LÍ TÍNH THỰC HÀNH

(36)

4.1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

4.1.1 Khái niệm cảm giác tri giác

Trong q trình tiến hố sinh giới (phát sinh chủng loại) trình phát triển đứa trẻ (phát sinh cá thể) cảm giác hình thức định hƣớng thể giới xung quanh Có vật phản ánh đƣợc thuộc tính riêng lẻ có ý nghĩa sinh học trực tiếp sự vật, tƣợng mà Đứa trẻ tuần lễ nhƣ Điều nói lên rằng, cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức

Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, hiện tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta

Cảm giác có đặc điểm sau:

– Là q trình nhận thức (có nảy sinh, diễn biến kết thúc) có kích thích thân vật, tƣợng thực khách quan

– Chỉ phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tƣợng Đặc điểm cho thấy cảm giác mức độ nhận thức thấp

– Phản ánh thực khách quan cách trực tiếp, nghĩa vật, tƣợng phải trực tiếp tác động vào giác quan ta Đặc điểm nói lên mức độ thấp cảm giác nói riêng nhận thức cảm tính nói chung phản ánh thực khách quan

Cũng nhƣ tƣợng tâm lí khác, cảm giác ngƣời có chất xã hội, thể điểm sau:

– Đối tƣợng phản ánh cảm giác ngƣời vật tƣợng vốn có trong tự nhiên, mà cịn bao gồm sản phẩm lao động ngƣời tạo

– Cơ chế sinh lí cảm giác ngƣời không giới hạn hệ thống tín hiệu thứ nhất, mà hệ thống tín hiệu thứ hai

– Cảm giác ngƣời đƣợc phát triển mạnh mẽ phong phú dƣới ảnh hƣởng hoạt động và giáo dục (ví dụ, ngƣời thợ dệt phân biệt đƣợc tới 60 màu đen khác nhau)

Để phản ánh vật, tƣợng cách chỉnh thể, cảm giác riêng lẻ, hoạt động của quan phân tích riêng lẻ đem lại, đƣợc tổng hợp lại vỏ não đem lại cho ngƣời hình ảnh trọn vẹn, hồn chỉnh vật, tƣợng Đó hình ảnh tri giác

Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta

Tri giác có đặc điểm sau:

– Cũng trình nhận thức, phản ánh thực khách quan cách trực tiếp

– Nhƣng phản ánh vật, tƣợng cách trọn vẹn: tri giác đem lại cho ta hình ảnh hồn chỉnh vật, tƣợng Tuy hình vẽ khơng đầy đủ nhƣng nhìn vào hình bên ta tri giác chúng nhƣ hình trịn, hình tam giác, khơng phải tập hợp nét gạch hay dấu chấm đơn giản (Hình.1)

Hình

(37)

– Liên quan đến tính trọn vẹn, tri giác phản ánh vật, tƣợng theo cấu trúc định Tri giác tổng số cảm giác Sự thực tri giác cấu trúc khái quát đƣợc trừu xuất từ cảm giác đó, mối liên hệ qua lại thành phần (của cấu trúc ấy), mối liên hệ đƣợc hình thành suốt khoảng thời gian Ví dụ, ta tri giác ngơn ngữ ngƣời khác mà hiểu đƣợc từ họ phát nằm cấu trúc định, với mối liên hệ qua lại xác định thành phần cấu trúc Sự phản ánh khơng phải có từ trƣớc mà diễn q trình tri giác Đó tình kết cấuu tri giác

– Những đặc điểm chứng tỏ tri giác q trình tích cực, đƣợc gắn liền với hoạt động ngƣời Thƣờng tri giác ngƣời mang tính chất tự giác, khơng phải trình xem xét thụ động, giản đơn, mà giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng, tri giác hành động tích cực, có kết hợp chặt chẽ yếu tố cảm giác vận động

4.1.2 Các loại cảm giác tri giác 4.1.2.1 Các loại cảm giác

Căn vào vị trí nguồn kích thích gây cảm giác nằm ngồi hay thể, ngƣời ta chia cảm giác thành hai nhóm lớn: cảm giác bên ngồi cảm giác bên

* Các cảm giác gồm:

– Cảm giác nhìn (thị giác) – Cảm giác nghe (thính giác) – Cảm giác ngửi (khứu giác) – Cảm giác nếm (vị giác)

– Cảm giác da (mạc giác), gồm loại: cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh cảm giác đau

* Các cảm giác gồm:

– Cảm giác vận động sờ mó (cảm giác sờ mó kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm);

– Cảm giác thăng bằng; – Cảm giác thể; – Cảm giác rung;

Nhƣ vậy, quan niệm cũ cho ngƣời ta có giác quan (ngũ quan) khơng xác 4.1.2.2 Các loại tri giác

Thƣờng ngƣời ta phân loại tri giác theo cách: phân loại theo quan phân tích giữ vai trị số quan phân tích tham gia vào q trình tri giác phân loại theo đối tƣợng đƣợc phản ánh tri giác

Theo cách phân loại thứ nhất, ta có loại tri giác sau: – Tri giác nhìn;

– Tri giác nghe; – Tri giác sờ mó v.v…

Theo cách phân loại thứ hai, ta có loại tri giác sau: – Tri giác không gian;

– Tri giác thời gian; – Tri giác vận động;

– Tri giác ngƣời (tri giác xã hội) 4.1.3 Các quy luật cảm giác 4.1.3.1 Quy luật ngưỡng cảm giác

(38)

hay cịn gọi ngƣỡng tuyệt đối, tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm cảm giác Ví dụ: ngƣỡng phía dƣới thị giác ngƣời sóng ánh sáng có bƣớc sóng 390 mm, cịn ngƣỡng phía 780 mm Ngồi hai giới hạn tia cực tím (tử ngoại) cực đỏ (hồng ngoại), mắt ngƣời khơng nhìn thấy đƣợc

Ngồi ra, ngƣời ta cịn nói đến ngƣỡng sai biệt Đó mức độ chênh lệch tối thiểu cƣờng độ hoặc tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt đƣợc hai kích thích Ngƣỡng sai biệt cảm giác số tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt cảm giác

4.1.3.2 Quy luật thích ứng cảm giác

Để bảo đảm cho phản ánh đƣợc tốt bảo vệ cho hệ thần kinh khỏi bị huỷ hoại, cảm giác của ngƣời có khả thích ứng với kích thích Đó khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cƣờng độ kích thích: cƣờng độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm, cƣờng độ kích thích giảm tăng độ nhạy cảm

Ví dụ, ta chỗ sáng (cƣờng độ kích thích thị giác mạnh) mà vào chỗ tối (cƣờng độ kích thích thị giác yếu) lúc đầu khơng nhìn thấy cả, phải sau thời gian ta thấy rõ (thích ứng) Trong trƣờng hợp xảy tăng độ nhạy cảm thị giác

Mức độ thích ứng loại cảm giác khác khơng giống Khả thích ứng cảm giác đƣợc phát triển hoạt động nghề nghiệp rèn luyện

4.1.3.3 Quy luật tác động lẫn cảm giác

Các cảm giác ngƣời tác động qua lại với nhau, chúng không tồn cách biệt lập Sự tác động qua lại cảm giác thay đổi tính nhạy cảm cảm giác dƣới ảnh hƣởng cảm giác Sự tác động qua lại diễn theo quy luật chung nhƣ sau: kích thích yếu lên giác quan làm tăng độ nhạy cảm giác quan kia, kích thích mạnh lên giác quan làm giảm độ nhạy cảm giác quan

Ví dụ, uống cốc nƣớc đƣờng cịn nóng cảm thấy uống cốc nƣớc đƣờng nhƣng để nguội Nhƣ vậy, nhiệt giác ảnh hƣớng đến vị giác

Sự tác động qua lại cảm giác diễn cách đồng thời hay nối tiếp, cảm giác loại hay khác loại Sự tƣơng phản tƣợng tác động qua lại cảm giác thuộc loại Đó thay đổi cƣờng độ chất lƣợng cảm giác dƣới ảnh hƣởng kích thích loại xảy trƣớc hay đồng thời

Ví dụ, ta đặt tờ giấy màu xám nhƣ lên thột trắng đen, ta cảm thấy tờ giấy màu xám đặt trắng xám tờ giấy màu xám đặt đen Đó tƣơng phản đồng thời Sau nhúng tay vào nƣớc lạnh, ta nhúng tay vào nƣớc ấm ta có cảm giác nƣớc nóng Đó tƣơng phản nối tiếp

4.1.4 Các thuộc tính tri giác 4.1.4.1 Tính đối tượng tri giác

Do tác động vật, tƣợng định giới xung quanh vào giác quan ta mà tính đối tƣợng tri giác đƣợc hình thành: hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tƣợng định giới bên ngồi Tính đối tƣợng tri giác có vai trị quan trọng – sở chức định hƣớng cho hành vi hoạt động ngƣời Sự hình thành tính đối tƣợng tri giác trình phát triển cá thể đƣợc gắn liền với hành động thực tiễn đứa trẻ, hành động mang tính chất có đối tƣợng, đƣợc hƣớng vào khách thể bên thích ứng với đặc điểm, với vị trí hình dáng chúng Sau này, tri giác đƣợc tách thành hệ thống tƣơng đối độc lập hành động tri giác, hoạt động thực tiễn tiếp tục đề cho nhiệm vụ tri giác đó, tất yếu địi hỏi phản ánh có đối tƣợng cách phù hợp thực

4.1.4.2 Tính lựa chọn tri giác

Thực chất tri giác q trình lựa chọn tích cực: ta tri giác vật có nghĩa ta tách vật khỏi bối cảnh xung quanh, lấy làm đối tƣợng phản ánh

Ví dụ, tri giác giáo viên lớp, ngƣời giáo viên trở thành đối tƣợng tri giác chúng ta, tất lại xung quanh ngƣời giáo viên (bàn, ghế, sách vở, bảng…) trở thành bối cảnh (cái nền) tri giác

(39)

Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào yếu tố chủ quan (hứng thú, nhu cầu, tâm thế…của cá nhân) khách quan (đặc điểm vật kích thích, ngơn ngữ ngƣời khác, đặc điểm hồn cảnh tri giác…)

4.1.4.3 Tính có ý nghĩa tri giác

Những hình ảnh tri giác mà ngƣời thu nhận đƣợc luôn có ý nghĩa xác định Ở ngƣời, tri giác gắn chặt với tƣ duy, với hiểu biết chất vật Tri giác vật cách có ý thức – điều có nghĩa gọi đƣợc tên vật óc, xếp đƣợc vật tri giác vào nhóm, lớp vật xác định, khái quát từ xác định Ngay tri giác vật không quen thuộc, cố thu nhận giống với đối tƣợng mà biết, xếp vào phạm trù Nhƣ nói, tri giác vật ta phải có tìm kiếm động cách tổng hợp tài liệu có: việc tách đối tƣợng tri giác khỏi bối cảnh đƣợc gắn liền với việc hiểu đƣợc ý nghĩa tên gọi (ví dụ tri giác hình nghĩa)

4.1.4.4 Tính ổn định tri giác

Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tƣợng cách không thay đổi điều kiện tri giác bị thay đổi Ví dụ, võng mạc em học sinh ngồi đầu bên phải bên trái những bàn đầu thuộc dãy bên phải bên trái, bảng lớp có hình bình hành, nhƣng em hiểu (tri giác) bảng có hình chữ nhật! ta ngồi viết dƣới ánh đèn xanh, võng mạc ta giấy viết có màu xanh, nhƣng ta “hiểu” giấy viết màu trắng

Tính ổn định tri giác đƣợc hình thành hoạt động với đồ vật điều kiện cần thiết của đời sống hoạt động ngƣời Nếu khơng có ngƣời khơng thể định hƣớng đƣợc giới đa dạng biến đổi vô tận Tính ổn định tri giác kinh nghiệm mà có

4.1.4.5 Tổng giác

Ngồi thân kích thích gây nó, tri giác ngƣời bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác Khơng phải tai, mắt…tự tri giác vật, mà ngƣời cụ thể, sống động tri giác vật Bởi vậy, đặc điểm nhân cách ngƣời tri giác, thái độ họ đƣợc tri giác, nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng sở thích, tình cảm… họ ln ln đƣợc thể mức độ định tri giác họ Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí ngƣời, đặc điểm nhân cách họ, đƣợc gọi tƣợng tổng giác Câu thơ bất hủ Nguyễn Du diễn tả quy luật này:

“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Nhƣ vậy, tri giác q trình tích cực, ta điều khiển đƣợc

Trong q trình dạy học giáo dục, cần vận dụng quy luật nêu cảm giác tri giác nhằm nâng cao hiệu cảm giác, tri giác học sinh, nâng cao lực quan sát em, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục

4.1.5 Vai trị nhận thức cảm tính

Qua đặc điểm nêu cảm giác tri giác, thấy đặc điểm khác nhau, quy định mức độ khác chúng, chúng có đặc điểm giống Những điểm giống quy định tính chất chung nhận thức cảm tính, mà cảm giác tri giác hai mức độ khác nhận thức cảm tính Đó đặc điểm sau:

a) Dù phản ánh thuộc tính riêng lẻ (cảm giác) hay trọn vẹn thuộc tính vật, tƣợng (tri giác) thuộc tính bên ngồi vật tƣợng, chƣa phải thuộc tính bên trong, chất

b) Cảm giác tri giác phản ánh trực tiếp vật, tƣợng, điều mà V I.Lênin gọi “trực quan sinh động”, nghĩa chúng phản ánh tại, tác động vào ta lúc

c) Cảm giác tri giác phản ánh vật, tƣợng cách cá lẻ, nghĩa phản ánh thuộc tính hay trọn vẹn thuộc tính vật, tƣợng riêng lẻ, cụ thể, chƣa phải lớp, loại hay phạm trù khái quát nhiều vật, tƣợng loại

(40)

hành trình nhận thức cao

Đặc biệt, với ngƣời bị khuyết tật (câm, mù, điếc) cảm giác, xúc giác, đƣờng nhận thức quan trọng họ

Cảm giác điều kiện quan trọng để bảo đảm trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hoá) vỏ não, bảo đảm cho hoạt động tinh thần bình thƣờng ngƣời

– Tri giác thành phần nhận thức cảm tính, ngƣời trƣởng thành

– Hình ảnh tri giác thực chức vật điều chỉnh hành vi hoạt động ngƣời giới xung quanh Đặc biệt, quan sát đƣợc phát triển nhƣ phận cấu thành thao tác lao động, giữ vai trò xác lập phù hợp sản phẩm lao động với hình ảnh lí tƣởng đƣợc hoạch định

4.1.6 Tính nhạy cảm lực quan sát

4.1.6.1 Tính nhạy cảm hay lực cảm giác đƣợc phát triển ngƣời với mức độ khác Điều phụ thuộc vào phẩm chất tự nhiên (đặc điểm cấu tạo chức giác quan), nhƣ vào hoạt động mà ngƣời tham gia Bởi vậy, tính nhạy cảm phẩm chất nhân cách Việc tham gia lâu dài vào hoạt động đòi hỏi nhạy cảm đặc biệt cảm giác đó, làm tăng độ nhạy cảm cảm giác lên Chẳng hạn, ngƣời thợ dệt lâu năm phân biệt đƣợc tới 60 sắc thái khác màu đen!

4.1.6.2 Quan sát mức độ phát triển cao tri giác Đó loại tri giác tích cực, có chủ định, diễn tƣơng

đối độc lập lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt vật, tƣợng biến đổi chúng

Năng lực quan sát của ngƣời khác Do khả tri giác cách nhanh chóng xác điểm quan trọng, chủ yếu đặc sắc vật, tƣợng, điểm khó nhận thấy nhƣ thứ yếu Năng lực đƣợc hình thành trình hoạt động rèn luyện

Muốn quan sát tốt, cần ý yêu cầu sau:

1 Xác định rõ ràng mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát 2 Chuẩn bị chu đáo (tri thức phƣơng tiện) trƣớc quan sát 3 Tiến hành quan sát có kế hoạch, có hệ thống

4 Khi quan sát cần tích cực sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ

5 Đối với trẻ nhỏ, nên tạo điều kiện cho em sử dụng nhiều giác quan quan sát 6 Cần ghi lại kết qua quan sát, xử lí kết rút nhận xét

(41)

4.2 NHẬN THỨC LÍ TÍNH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

4.2.1 Tƣ

4.2.1.1 Khái niệm tƣ

Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết

Tƣ mức độ nhận thức chất so với nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác phản ánh đƣợc thuộc tính bên ngồi, mối liên hệ quan hệ bên vật tƣợng, tƣ phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ quan hệ có tính chất quy luật vật, tƣợng

Tư người có đặc điểm sau đây:

* Tính “có vấn đề” tư Tƣ trở nên thực cần thiết hồn cảnh (tình huống) mà nảy sinh mục đích mới, phƣơng tiện, phƣơng pháp hoạt động cũ có trƣớc trở nên không đủ (mặc dù cần thiết) để đạt tới mục đích Những hồn cảnh (tình huống) nhƣ đƣợc gọi hồn cảnh (tình huống) có vấn đề

Nhƣng muốn kích thích đƣợc tƣ hồn cảnh có vấn đề phải đƣợc cá nhân nhận thức đầy đủ, đƣợc chuyển thành nhiệm tƣ cá nhân – nghĩa cá nhân phải xác định đƣợc biết, cho (dữ kiện) chƣa biết, cần phải tìm, có nhu cầu tìm kiếm Dĩ nhiên, kiện nằm ngồi phạm vi hiểu biết cá nhân, tƣ khơng xuất (ví dụ, câu hỏi “giai cấp gì?” chẳng làm cho cháu học sinh lớp suy nghĩ!)

* Tính gián tiếp tư Khác với nhận thức cảm tính, tƣ phản ánh vật, tƣợng cách gián tiếp ngôn ngữ Tƣ đƣợc biểu ngôn ngữ Các quy luật, quy tắc, kiện, mối liên hệ phụ thuộc đƣợc khái quát đƣợc diễn đạt từ Mặt khác, phát minh, kết tƣ ngƣời khác, nhƣ kinh nghiệm cá nhân ngƣời công cụ để ngƣời tìm hiểu giới xung quanh, để giải vấn đề họ Ngồi ra, cơng cụ ngƣời tạo (nhƣ nhiệt kế, đồng hồ, máy móc điện tử v.v…) giúp cho hiểu biết đƣợc tƣợng có thực mà tri giác chúng cách trực tiếp đƣợc

* Tính trừu tượng khái quát tư Tƣ có khả trừu xuất khỏi vật, tƣợng,

thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt, giữ lại thuộc tính chất nhất, chung cho nhiều vật tƣợng, sở mà khái quát vật, tƣợng riêng lẻ khác nhau, nhƣng có chung thuộc tính chất thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác, tƣ mang tính trừu tƣợng khái quát Nhờ đặc điểm tƣ mà ngƣời nhìn xa vào tƣơng lai nghĩa giải đầu nhiệm vụ đề cho họ sau này, không giải nhiệm vụ Ví dụ, nắm đƣợc quy luật đàn hồi kim loại dƣới tác dụng nhiệt, ngƣời kĩ sƣ thiết kế khoảng cách nhỏ đoạn đƣờng ray

* Tư có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Sở dĩ tƣ ngƣời có đặc điểm nêu (tính có vấn đề, tính gián tiếp, trừu tƣợng khái qt) tƣ ngƣời gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phƣơng tiện Tƣ tồn bên ngồi ngơn ngữ đƣợc, ngƣợc lại ngơn ngữ khơng thể có đƣợc khơng dựa vào tƣ Tƣ ngôn ngữ thống với nhau, nhƣng không đồng tách rời đƣợc Đó mối quan hệ nội dung hình thức

* Tính chất lí tính tư Chỉ có tƣ giúp ngƣời phản ánh đƣợc chất vật, tƣợng, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật chúng, tƣ vƣợt qua đƣợc giới hạn trực quan, cụ thể nhận thật cảm tính Nhƣng nhƣ khơng có nghĩa là, tƣ phản ánh đắn, sâu sắc vật, tƣợng Tƣ có phản ánh hay khơng cịn tuỳ thuộc vào chiến thuật phƣơng pháp tƣ

* Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Mối quan hệ mối quan hệ qua lại, hai chiều;

tƣ đƣợc tiến hành sở tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp, tính đắn kết tƣ đƣợc kiểm tra thực tiễn, dƣới hình thức trực quan Ngƣợc lại, tƣ kết có ảnh hƣởng đến q trình nhận thức cảm tính, ví dụ, đến tính lựa chọn, tính có ý nghĩa, tính ổn định tri giác… “Nhập vào với mắt có cảm giác khác, mà cịn có hoạt động tƣ ta

(42)

sáng tạo, hoạt động, “suy nghĩ” theo chƣơng trình có sẵn, ngƣời đặt cho Nói cách khác,

ở “lối ra” máy tính (computer) khơng xuất ngun tắc so với thơng tin mà máy nhận đƣợc từ ngƣời lập chƣơng trình qua “lối vào” bắt đầu hoạt động

4.2.1.2 Tư trình, thao tác tư

* Tư trình: Mỗi hành động tƣ trình giải nhiệm vụ đó, nẩy sinh q trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn ngƣời Quá trình tƣ bao gồm nhiều giai đoạn từ cá nhân gặp phải tình có vấn đề nhận thức đƣợc vấn đề, vấn đề đƣợc giải Q trình đƣợc thực thao tác trí tuệ định, theo bƣớc định đem lại sản phẩm định Tóm lại, tƣ có đầy đủ dấu hiệu q trình: có nảy sinh, diễn biến kết thúc Nhƣng cách giải tìm đƣợc lại gây vấn đề mới, khởi đầu cho hành động tƣ trình tƣ phức tạp, lâu dài

Quá trình tƣ gồm giai đoạn sau: Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề -> Huy động tri thức kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề xác định đƣợc -> Sàng lọc liên tƣởng hình thành giả thuyết-> Kiểm tra giả thuyết -> Giải nhiệm vụ K.K Platônốp sơ đồ hố giai đoạn nhƣ sau:

Sơ đồ giai đoạn trình tư

* Tư hành động trí tuệ Tính giai đoạn tƣ phản ánh đƣợc mặt bên ngoài, cấu trúc bên ngồi q trình tƣ Cịn nội dung bên giai đoạn trình tƣ lại trình vận động phức tạp ý nghĩ từ tri biết đến phải tìm, từ kiện đến khái quát, kết luận, giải pháp Nó diễn sở thao tác tƣ đặc biệt

Xét chất, tƣ q trình cá nhân thực thao tác trí tuệ định để giải quyết vấn đề, hay nhiệm vụ đƣợc đặt cho Cá nhân có tƣ hay khơng tƣ cho họ có tiến hành thao tác tƣ đầu hay khơng? Vì nhà tâm lí học cịn gọi thao tác tƣ quy luật bên (nội tại) tƣ Có thao tác tƣ sau:

* Phân tích - tổng hợp: Phân tích phân chia trí óc đối tƣợng nhận thức thành phận, các thành phần, thuộc tính, quan hệ khác để nhận thức sâu sắc Tổng hợp hợp trí óc phận, thành phần, thuộc tính, quan hệ…của đối tƣợng nhận thức thành chỉnh thể

Phân tích tổng hợp thống với nhau: phân tích đƣợc tiến hành theo phƣơng hƣớng sự tổng hợp; tổng hợp đƣợc thực kết phân tích

* So sánh: xác định trí óc giống hay khác đồng hay không đồng nhất, hay không vật, tƣợng “So sánh sở hiểu biết tƣ duy”(K Đ Usinxki)

* Trừu tượng hoá – khái quát hoá: Trừu tƣợng hoá gạt bỏ trí óc mặt, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết để tƣ thơi Khái qt hố hợp trí óc nhiều đối tƣợng khác nhƣng có chung thuộc tính, liên hệ, quan hệ…nhất định thành nhóm, loại Khái quát hoá đem lại chung Những thuộc tính chung có hai loại:

(43)

b) Những thuộc tính chung thuộc tính chất

Khái qt hố dựa dấu hiệu chung giống dễ dẫn đến sai lầm (ví dụ cho cá voi thuộc loại cá)

Trừu tƣợng hoá khái qt hố có quan hệ qua lại với nhau, nhƣ mối quan hệ phân tích tổng hợp Khái qt hố tổng hợp mức độ cao

Các thao tác tƣ nhƣ mặt thao tác có quan hệ mật thiết với nhau, chúng thống với theo hƣớng định nhiệm vụ tƣ quy định (chiến lƣợc tƣ duy)

4.2.1.3 Các loại tư

Nếu xét theo lịch sử hình thành (chủng loại cá thể) mức độ phát triển tƣ duy, ngƣời ta chia tƣ làm

3 loại:

* Tư trực quan – hành động: loại tƣ mà việc giải nhiệm vụ đƣợc thực nhờ cải tổ thực tế tình huống, nhờ hành động vận động quan sát đƣợc, loại tƣ có động vật cao cấp;

* Tư trực quan – hình ảnh: loại tƣ mà việc giải nhiệm vụ đƣợc thực cải tổ tình bình diện hình ảnh mà thơi, loại tƣ có ngƣời, đặc biệt trẻ nhỏ;

* Tư trừu tượng (hay tư từ ngữ – lơgic): loại tƣ mà việc giải nhiệm vụ đƣợc

dựa sử dụng khái niệm: kết cấu lôgic đƣợc tồn vận hành sở ngôn ngữ

Ba loại tƣ tạo thành giai đoạn phát triển tƣ trình phát sinh chủng loại cá thể

Nếu theo hình thức biểu nhiệm vụ (vấn đề) phƣơng thức giải nhiệm vụ (vấn đề), ngƣời ta chia ba loại tƣ sau ngƣời trƣởng thành:

* Tư thực hành: loại tƣ mà nhiệm vụ đƣợc đề cách trực quan, dƣới hình thức cụ thể, phƣơng

thức giải hành động thực hành Ví dụ, tƣ ngƣời thợ sửa chữa xe xe không chạy

* Tư hình ảnh cụ thể: loại tƣ mà nhiệm vụ đƣợc đề dƣới hình thức hình ảnh cụ thể, giải nhiệm vụ đƣợc dựa hình ảnh trực quan có Ví dụ, ta suy nghĩ xem từ trƣờng nhà đƣờng cho ngắn chẳng hạn

* Tư lí luận: loại tƣ mà nhiệm vụ đƣợc đề dƣới hình thức lí luận việc giải nhiệm vụ đòi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tƣợng, tri thức lí luận Ví dụ, tƣ học sinh ngồi nghe giảng lớp; tƣ thầy giáo soạn bài…

Trong thực tế, ngƣời trƣởng thành sử dụng tuý loại tƣ loại trên, mà thƣờng loại tƣ đƣợc phối hợp với nhau, loại giữ vai trị chủ chốt Ví dụ, ngƣời hoạ sĩ khơng phải khơng có tƣ lí luận, họ phải xây dựng hình ảnh để thơng qua biểu đạt ý nghĩ, tƣ tƣởng định Tính chất hoạt động nghề nghiệp làm cho họ thiên loại tƣ hình ảnh cụ thể thơi

4.2.1.4 Trí tuệ phẩm chất trí tuệ

Việc nghiên cứu trí tuệ vấn đề đƣợc tranh luận sơi tâm lí học Có nhiều tài liệu nói vấn đề Có nhiều khuynh hƣớng trƣờng phái khác việc giải vấn đề Nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực phát biểu quan điểm hoàn toàn trái ngƣợc chất đƣờng nghiên cứu trí tuệ thực nghiệm Không phải ngẫu nhiên mà ngƣời ta ngày quan tâm đến vấn đề chất trí tuệ đƣờng đo lƣờng trí tuệ cách phù hợp Bởi vì, việc giải có kết vấn đề kéo theo tiến phát triển loạt khoa học ngƣời có giá trị thực tiễn to lớn

Ngày nay, hồn tồn có để nói rằng, vấn đề trí tuệ vấn để liên ngành, phức hợp Ở đây địi hỏi phải có nỗ lực nhà tâm lí học tâm thần học, nhà sinh lí học điều khiển học, nhà sinh học toán học Việc giải thành công vấn đề lực ngƣời phụ thuộc vào thành công phát triển khoa học nhiều khoa học khác

(44)

tuệ rộng thu hẹp khái niệm trí tuệ vào q trình tƣ Trong vơ số định nghĩa trí tuệ thấy rõ có loại: a) coi trí tuệ lực tƣ trừu tƣợng; b) coi trí tuệ lực học tập; c) coi trí tuệ lực thích ứng

Các quan điểm việc định nghĩa trí tuệ khơng loại trừ lẫn Mỗi quan điểm xuất phát từ dấu hiệu đƣợc cho quan trọng Rõ ràng là, không định nghĩa định nghĩa chứa đựng đƣợc hết chất tƣợng phức tạp nhƣ trí tuệ ngƣời

Khi nêu lên mặt lí luận phƣơng pháp luận việc nghiên cứu trí tuệ, muốn nhấn mạnh: a) Tính độc lập tƣơng đối trí tuệ thuộc tính khác nhân cách;

b) Sự hình thành thể trí tuệ hoạt động,

c) Tính quy định (chế ƣớc) thể trí tuệ điều kiện văn hoá – lịch sử d) Chức thích ứng trí tuệ

Trên sở quan niệm nhƣ vậy, Blây–khe Bu-rơ–la–chúc đƣa định nghĩa trí tuệ nhƣ sau: “Trí tuệ – câu trúc động, tƣơng đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, đƣợc hình thành thể hoạt động, điều kiện văn hoá – lịch sử quy định chủ yếu bảo đảm cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích thực ấy”

Trí tuệ có nhiều phẩm chất khác Nhƣng nhà tâm lí học quan tâm nhiều đến phẩm chất sau:

a Tốc độ định hƣớng trí tuệ nhanh giải nhiệm vụ, tập, tình huống…khơng quen thuộc (cịn gọi “nhanh trí”)

b Tốc độ khái qt hố nhanh c Tính mềm dẻo trí tuệ

d Tính tiết kiệm tƣ duy, nghĩa số lƣợng suy luận mà sở rút đƣợc quy luật Trình độ phát triển trí tuệ cá nhân đƣợc đánh giá số IQ (Intelligence Quotient), theo công thức:

X –`X

IQ = 15 + 1000

SD

(X điểm trắc nghiệm cá nhân, X điểm trắc nghiệm trung bình nhóm tuổi, SD độ lệch chuẩn điểm số nhóm tuổi) Muốn xác định IQ, ngƣời ta dùng trắc nghiệm IQ

Hiện ngƣời ta áp dụng bảng phân loại IQ D Wechsler nhƣ sau:

IQ Phân loại Tỉ lệ % dân số

130 trở lên Rất xuất sắc 2,2

120–129 Xuất sắc 6,7

110–119 Thông minh 16,1

90–109 Trung bình 50,0

80–89 Xồng 16,1

70–79 Kém 6,7

69 trở xuống Đần độn 2,2

Trong thời đại ngày nay, phong cách làm việc ngƣời thay đổi nhanh chóng, uyển chuyển cởi mở hơn, địi hỏi phải có kết hợp trí tuệ, lí trí với xúc cảm, đặc biệt ngƣời tin tƣởng hợp tác với ngƣời khác để giải vấn đề nắm bắt vận hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy: thơng minh chƣa đủ bảo đảm cho thành đạt ngƣời Muốn thành đạt, ngƣời cần hệ số cảm xúc (EQ – Emotiọnal Quotient) cao

Ngày ngƣời ta cho có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lí trí trí tuệ cảm xúc Cách hƣớng dẫn sống đƣợc định hai thứ trí tuệ

“Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết cảm xúc ngƣời khác, lực tự thúc đẩy lực quản lí tốt cảm xúc thân mối liên hệ với ngƣời khác” (Daniel Goleman, 1998)

(45)

4.2.2.1 Khái niệm tưởng tượng

Trong thực tế, trƣờng hợp nào, vấn đề, nhiệm vụ thực tiễn đề đƣợc giải tƣ Có nhiều trƣờng hợp, đứng trƣớc hồn cảnh có vấn đề ngƣời dùng tƣ để giải vấn đề mà phải dùng q trình nhận thức lí tính khác, gọi tƣởng tƣợng

Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm của cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có

Tƣởng tƣợng có đặc điểm sau:

– Về nội dung phản ánh, tƣờng tƣợng phản ánh mới, chƣa có kinh nghiệm của cá nhân xã hội

– Về phƣơng thức phản ánh, tƣởng tƣợng tạo từ biểu tƣợng có đƣợc thực hiện chủ yếu dƣới hình thức hình ảnh cụ thể

– Về chế sinh lí, tƣởng tƣợng có sở sinh lí phân giải hệ thống liên hệ thần kinh tạm thời có kết hợp thành hệ thống vỏ não

– Tƣởng tƣợng q trình tâm lí, có nguồn gốc xã hội, đƣợc hình thành phát triển lao động có ngƣời mà

4.2.2.2 Các loại tưởng tượng

Tƣởng tƣởng có hai đặc điểm đặc trƣng tính tích cực tính hiệu Căn vào hai đặc điểm đó, ngƣời ta chia tƣởng tƣợng thành loại: tƣởng tƣợng tích cực tiêu cực, ƣớc mơ lí tƣớng

* Tưởng tượng tiêu cực loại tƣớng tƣợng tạo hình ảnh không đƣợc thể sống, vạch chƣơng trình hành vi khơng đƣợc thực luôn thực đƣợc

Tƣởng tƣợng tiêu cực xảy cách có chủ định, nhƣng khơng gắn liền với ý chí thể những hình ảnh tƣởng tƣợng đời sống – mơ mộng

Tƣởng tƣợng tiêu cực xảy cách khơng chủ định Điều chủ yếu xảy con ngƣời tình trạng khơng hoạt động, giấc ngủ (chiêm bao), trạng thái nửa thức, nửa ngủ, trạng thái xúc động, trạng thái bệnh lí ý thức (ảo giác, hoang tƣởng)

* Tưởng tượng tích cực Khi tƣởng tƣợng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính

tích cực thực tế ngƣời, tƣởng tƣợng tích cực Tƣởng tƣợng tích cực gồm hai loại: tái tạo sáng tạo

Tưởng tượng tái tạo là loại tƣởng tƣợng tạo hình ảnh cá nhân ngƣời tƣởng tƣợng vàđƣợc dựa sở mơ tả ngƣời khác Ví dụ, tƣởng tƣợng học sinh điều đƣợc mô tả sách giáo khoa địa lí, lịch sử hay văn học v.v…

Tưởng tượng sáng tạo là loại tƣởng tƣợng xây dựng nên hình ảnh cách độc lập, hình ảnh làmới cá nhân lẫn với xã hội, chúng đƣợc thực hoá sản phẩm vật chất độc đáo có giá trị Nảy sinh lao động, tƣởng tƣợng sáng tạo mặt thiếu đƣợc sáng tạo: sáng tạo Kĩ thuật, sáng tạo nghệ thuật v.v…

* Ước mơ lí tưởng loại tƣởng tƣợng đƣợc hƣớng tƣơng lai, biểu mong muốn, ƣớc ao ngƣời Ƣớc mơ loại tƣởng tƣợng sáng tạo, nhƣng không trực tiếp hƣớng vào hoạt động Ƣớc mơ có lợi thúc đẩy cá nhân vƣơn lên, biến ƣớc mơ thành thực Cịn ƣớc mơ có hại ƣớc mơ khơng dựa sở khả thực tế, mộng tƣởng, không trở thành thực, làm cho cá nhân thất vọng, chán nản

Lí tưởng có tính tích cực tính thực cao ƣớc mơ Lí tƣởng hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ

thểcủa tƣơng lai mong muốn Nó động mạnh mẽ thúc đẩy ngƣời vƣơn lên giành lấy tƣơng lai

Nhƣ vậy, tƣởng tƣợng thành phần nhân cách Giáo dục, bồi dƣỡng trí tƣởng tƣợng cho học sinh không nhiệm vụ trí dục, mà đức dục

4.2.2.3 Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng

(46)

tí hon; Phật trăm mắt, trăm tay v.v hình ảnh tƣởng tƣợng đƣợc tạo cách * Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật: ví dụ, hình ảnh tranh biếm hoạ đƣợcsáng tạo theo cách (chẳng hạn để chế diễu ngƣời tham ăn, ngƣời ta vẽ mồm to gần hết khuôn mặt) Một biến dạng cách phƣơng pháp cƣờng điệu

* Chắp ghép, (kết dính): phƣơng pháp ghép phận nhiều vật, tƣợng khác thành hình ảnh mới, ví dụ hình ảnh rồng Việt Nam, hình ảnh đầu ngƣời cá, hình ảnh nhân sƣ (sphinx) Trong hình ảnh mới, phận hợp thành giữ nguyên, không bị thay đổi, chế biến, chúng đƣợc chắp ghép với cách đơn giản mà

* Liên hợp: phƣơng pháp giống với phƣơng pháp chắp ghép Nhƣng thật khơng phải

sự kếthợp máy móc, giản đơn yếu tố khởi đầu Khi tham gia vào hình ảnh mới, yếu tố ban đầu bị cải

tổ, biến đổi nằm mối tƣơng quan Liên hợp tổng hợp sáng tạo, tổng hợp đơn giản yếu tố biết Phƣơng pháp đƣợc sử dụng văn học, nghệ thuật để xây dựng hình tƣợng văn học, nghệ thuật; khoa học kĩ thuật để thiết kế cơng cụ, thiết bị kĩ thuật (ví dụ, xe điện bánh kết liên hợp ô tô với xe điên; thuỷ phi cơ: tầu bay với tàu thuỷ…)

* Điển hình hóa: phƣơng pháp tạo thành hình ảnh phức tạp nhất, thuộc tính điển hình, nhữngđặc điểm điển hình nhân cách nhƣ đại diện giai cấp hay tầng lớp xã hội định đƣợc biểu hình ảnh Phƣơng pháp đƣợc dùng nhiều hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, điều khắc Yếu tố mấu chốt phƣơng pháp điển hình hố tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát thuộc tính đặc điểm cá biệt, điển hình nhân cách

* Loại suy (tương tự, mơ phỏng): từ buổi bình minh loài ngƣời, tổ tiên ta biết sáng chế

công cụlao động đơn giản từ tƣơng tự thao tác đôi bàn tay với dụng cụ lao động

đƣợc tạo Trƣớc tạo dụng cụ lao động thực, ngƣời thấy đƣợc tƣơng tự óc Bằng cách loại suy nhƣ mà dụng cụ lao động bắt chƣớc thao tác lao động đôi bàn tay đƣợc đời

Ngày nay, ngành sinh học đời bƣớc phát triển cao phƣơng pháp loại suy quá trình sáng chế, phát minh nhà khoa học kĩ thuật (Ví dụ, bắt chƣớc chế chìm– của cá mà tầu ngầm đƣợc đời)

Nhƣ vậy, tƣởng tƣợng tƣ có quan hệ mật thiết với Chúng có điểm giống và điểm khác Tƣởng tƣợng tƣ phản ánh mới, chƣa có kinh nghiệm cá nhân mang tính có vấn đề, nghĩa đƣợc kích thích hởi hồn cảnh có vấn đề Do đó, chúng mức độ cao hoạt động nhận thức – mức độ lí tính

Khi ngƣơi đứng trƣớc hồn cảnh có vấn đề – nguồn khởi đầu hoạt động, có hai hệ thống phản ánh trƣớc ý thức kết hoạt động đó: hệ thống đƣợc tổ chức chặt chẽ hình ảnh hệ thống đƣợc cải tổ chặt chẽ khái niệm Khả lựa chọn kết hợp hình ảnh sở tƣởng tƣợng, khả kết hợp khái niệm theo cách sở tƣ Thƣờng hoạt động diễn lúc hai “tầng”, hai hệ thống hình ảnh khái niệm có liên quan chặt chẽ với Ví dụ lựa chọn phƣơng thức hoạt động đƣợc thực phán đốn lơgic gắn liền với biểu tƣợng sáng rõ việc hoạt động đƣợc thực nhƣ

Vậy đứng trƣớc hồn cảnh có vấn đề ta tƣ duy, ta tƣởng tƣợng? Điều tuỳ thuộc vào tính bất định (khơng xác định, khơng rõ ràng) hồn cảnh có vấn đề nhiều hay Nếu tài liệu khởi đầu nhiệm vụ rõ ràng, sáng tỏ, trình giải nhiệm vụ chủ yếu đƣợc tuân theo quy luật tƣ Cịn hồn cảnh có vấn đề mang tính chất bất định lớn, tài liệu khởi đầu khó đƣợc phân tích cách xác, trình giải nhiệm vụ diễn theo chế tƣởng tƣợng

Tƣởng tƣợng hồn tồn khơng cần thiết tƣợng mà quy luật chúng đƣợc làm sáng tỏ Ngƣợc lại, mà có thơng tin gần hồn cảnh, khó dùng tƣ để giải đáp, tƣởng tƣợng lại cần thiết Giá trị tƣởng tƣợng chỗ cho phép tự đến định tìm đƣợc lối hồn cảnh có vấn đề khơng có đủ tri thức cần thiết để tƣ Tƣởng tƣợng cho phép ta “nhảy cóc” qua vài giai đoạn tƣ mà hình dung đƣợc kết cuối Nhƣng chỗ yếu đƣờng giải vấn đề tƣởng tƣợng chỗ Con đƣờng giải vấn đề tƣởng tƣợng đƣờng khơng có xác, chặt chẽ cách đầy đủ

(47)

4.2.3.1 Khái niệm ngôn ngữ

Đời sống xã hội lao động phối hợp ngƣời dẫn đến tất yếu phải thƣờng xuyên có giao tiếp ngƣời với ngƣời Trong giao tiếp với nhau, ngƣời sử dụng từ ngữ theo quy tắc ngữ pháp định thứ tiếng nói đó, ví dụ: tiếng Nga, tiếng Nhật… Tiếng nói hệ thống kí hiệu từ ngữ có chức phƣơng tiện giao tiếp, công cụ tƣ Nó tƣợng tồn khách quan đời sống tinh thần xã hội, tƣợng văn hoá tinh thần lồi ngƣời

Tiếng nói đối tƣợng khoa học tiếng Tiếng nói gồm hai phận: từ vựng, ý nghĩa từ ngữ pháp

– hệ thống quy tắc quy định ghép từ thành câu Bất thứ tiếng nói chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp – hệ thống quy tắc quy định việc thành lập từ câu, phạm trù đặc trƣng riêng cho thứ tiếng (ngữ pháp tiếng Việt khác với ngữ pháp tiếng Anh v.v…) phạm trù lôgic – quy luật đắn ngƣời, chung cho lồi ngƣời, dùng thứ tiếng khác nhau, dân tộc khác hiểu đƣợc

Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ tiếng nói đểgiao tiếp Nói cách khác, ngơn ngữ giao tiếp tiếng nói

Ngơn ngữ q trình tâm lí, đối tƣợng tâm lí học Ngơn ngữ đặc trƣng cho ngƣời Sự khác biệt cá nhân ngôn ngữ thể cách phát âm, câu trúc câu, lựa chọn từ

Tuy ngôn ngữ tiếng nói khác nhƣ vậy, nhƣng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: khơng có thứ tiếng nói lại tồn phát triển bên ngồi q trình ngơn ngữ (nếu trƣờng hợp xẩy ra, tiếng nói trở thành “tử ngữ”), ngƣợc lại q trình ngơn ngữ cũng khơng thể có đƣợc khơng dựa vào thứ tiếng nói định

4.2.3.2 Các chức ngôn ngữ

Trong sống ngƣời, ngơn ngữ có chức sau đây:

* Chức nghĩa: Chức làm cho ngôn ngữ ngƣời khác với thông tin vật

Conngƣời dùng q trình ngơn ngữ để thân vật, tƣợng (bởi từ mà ta dùng q trình

ngơn ngữ đƣợc gắn chặt với tƣợng vật mà từ chỉ) Còn âm vật phát không vật, tƣợng, mà chúng biểu thị trạng thái sợ hãi, đói khát, thoả mãn…do tính chất giống thể tất cá thể lồi, “ngơn ngữ” động vật khơng có nội dung đối tƣợng

* Chức khái qt hố Từ khơng vật, tƣợng riêng lẻ, mà loạt vật,

hiệntƣợng có chung thuộc tính chất Chức biểu mối quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ với

tƣ Ngơn ngữ hình thức tồn tƣ tƣởng, ý nghĩ, phù hợp tƣ trừu tƣợng – lôgic

* Chức thơng báo: Nếu hai chức nói lên mặt bên ngơn ngữ, chức thơng báo nóilên mặt bên ngồi ngơn ngữ Chức thơng báo lại bao gồm ba mặt: thông tin, biểu cảm thúc đẩy hành động Có thể nói tóm gọn lại là: ngơn ngữ có hai chức chính: cơng cụ giao tiếp công cụ tƣ Trong phần sâu vào chức thứ hai mà

4.2.3.3 Các loại ngơn ngữ

Một cách khái qt, chia ngơn ngữ làm hai loại: ngơn ngữ bên ngồi ngôn ngữ bên a) Ngôn ngữ bên ngồi thứ ngơn ngữ hƣớng vào ngƣời khác, đƣợc dùng để truyền đạt tiếp thu tƣ tƣởng Ngơn ngữ bên ngồi lại gồm hai thứ: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

* Ngơn ngữ nói: ngơn ngữ đƣợc hƣớng vào ngƣời khác, đƣợc biểu âm đƣợc thu nhận phân tích quan thính giác Ngơn ngữ nói hình thức cổ sơ lịch sử lồi ngƣời Trong phát sinh cá thể, ngơn ngữ nói có trƣớc Ngơn ngữ nói lại có hai loại: đối thoại độc thoại

Ngơn ngữ nói đối thoại: loại ngôn ngữ hai hay số ngƣời với nhau, lúc ngƣời

này nói vàngƣời nghe, lúc khác ngƣời nói ngƣời nghe Loại ngơn ngữ có đặc điểm

(48)

văn, đọc báo cáo hay giảng bài…Đó loại ngơn ngữ liên tục, chiều, khơng có phụ trợ ngƣợc trở lại (trong trƣờng hợp độc thoại gián tiếp)

Ngơn ngữ nói độc thoại địi hỏi số u cầu ngặt nghèo so với ngơn ngữ nói đối thoại: ngƣời nói phải có chuẩn bị trƣớc nội dung, hình thức kết cấu điều định nói, nhiều phải tìm hiểu trƣớc đối tƣợng (những ngƣời nghe) Ngôn ngữ phải sáng, dễ hiểu, xác Ngơn ngữ nói độc thoại gây căng thẳng định cho ngƣời nói lẫn ngƣời nghe: ngƣời nói vừa phải chuẩn bị trƣớc nhƣ nói trên, vừa phải theo dõi ngơn ngữ phản ứng ngƣời nghe; cịn ngƣời nghe phải tập trung ý thời gian dài

* Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ hƣớng vào ngƣời khác, đƣợc biểu kí hiệu chữ viết đƣợc

tiếpthu quan phân tích thị giác Ngơn ngữ viết cho phép ngƣời tiếp xúc với cách gián tiếp,

trong khoảng cách không gian thời gian lớn Ngơn ngữ viết có u cầu định ngƣời viết lẫn ngƣời đọc Ngƣời viết sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…; khơng phải lúc họ biết trƣớc đƣợc phản ứng ngƣời đọc điều viết ra, khơng nghe, khơng nhìn thấy độc giả thƣờng khơng biết họ cả, mà độc giả lại đơng, nhiều ngành, nhiều giới nên khó Về phía ngƣời đọc có khó khăn định, họ khơng thể bày tỏ ý kiến cách trực tiếp Để khắc phục khó khăn trên, ngơn ngữ viết có yêu cầu chặt chẽ cả: phải viết tỉ mỉ, xác, phải tuân thủ đầy đủ quy tắc ngữ pháp, tả lơgic

Ngơn ngữ viết có hai loại: đối thoại độc thoại, nhƣng đối thoại cách gián tiếp, ví dụ nhƣ thƣ từ; độc thoại nhƣ sách, báo chẳng hạn

b) Ngôn ngữ bên ngơn ngữ cho mình, hƣớng vào mình, giúp cho ngƣời suy nghĩ đƣợc, tự điều chỉnh, tự giáo dục đƣợc Vì vậy, ngơn ngữ bên khơng phải phƣơng tiện giao tiếp Nó vỏ từ ngữ tƣ Khác với ngơn ngữ bên ngồi, ngơn ngữ bên có số đặc điểm độc đáo sau đây:

– Không phát âm Nhƣng đặc điểm chƣa nói lên hết đƣợc đặc trƣng ngơn ngữ bên Vì vậy, vào đặc điểm để gọi ngôn ngữ bên ngôn ngữ thầm khơng chính xác, lẽ ngơn ngữ không phát thành tiếng (thầm) chƣa ngôn ngữ bên thực

– Bao đƣợc rút gọn, cô đọng: thƣờng câu hồn chỉnh đƣợc rút ngắn cịn từ mà (chủ ngữ vị ngữ)

– Tồn dƣới dạng cảm giác vận động, chế đặc biệt quy định

Tuy khác biệt nhƣ vậy, nhƣng ngôn ngữ bên có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ bên ngồi: ngơn ngữ bên ngồi nguồn gốc ngơn ngữ bên trong, có trƣớc ngơn ngữ bên trong, ngơn ngữ bên kết nội tâm hoá ngơn ngữ bên ngồi Theo quan niệm đại ngơn ngữ bên có hai mức độ: ngơn ngữ nói bên ngơn ngữ bên thực Ở mức độ đầu ngơn ngữ bên giữ ngun cấu trúc ngơn ngữ bên ngồi, không phát thành tiếng mà Ở mật độ thứ hai ngơn ngữ bên có đầy đủ đặc điểm nêu

4.2.3.4 Các đặc điểm cá nhân ngôn ngữ a) Các đặc điểm cá nhân mặt giao tiếp

* Tính cởi mở: Có ngƣời cởi mở, có ngƣời thiếu cởi mở Cởi mở thể tối ƣu nhu cầu giao tiếp ngƣời Nhƣng có nhu cầu cởi mở Tính cởi mở có hai dấu hiệu đặc trƣng là: có tính chọn lọc có phong phú nội tâm

* Tính kín đáo (thiếu cởi mở) tính khơng hay trao đổi tâm tƣ với ngƣời khác khơng có nhu cầu, khơng có thóiquen giao tiếp, khơng phải khơng tin ngƣời Tính kín đáo khác tính dấu diếm Dấu diếm khơng tin ngƣời khác khinh thƣờng ngƣời khác

* Tính hay nói (“lắm lời”) tính khơng kiềm chế đƣợc hoạt động ngơn ngữ; ngơn ngữ khơng có tính lựa chọn,đồng thời lại khơng có phong phú nội tâm

* Tính hùng biện: đặc điểm thƣờng thể nhà hoạt động xã hội, nhà diễn thuyết, thầy giáo v.v Đặc điểm bật tính hùng biện thống ý nghĩ lời nói Ý nghĩ biểu đạt đƣợc mục đích rõ ràng, mạch lạc có hình ảnh có sức thuyết phục lời nói Tính mục đích tính thuyết phục hai dấu hiệu đặc trƣng hùng Tránh nhầm lẫn hùng với “ngôn ngữ hoa mĩ”, thứ ngơn ngữ hào nhống, bóng bẩy cách hình thức, khơng hẳn có nội dung

b) Nhân cách người phong cách ngôn ngữ

(49)

nhau Qua ngơn ngữ đó, ta hiểu đƣợc, đánh giá đƣợc phần nhân cách họ, biết đƣợc xu hƣớng, hứng thú họ Chính đặc điểm nhân cách quy định ngƣời phong cách ngôn ngữ riêng: phong cách sinh hoạt, phong cách văn nghệ, phong cách công tác, phong cách khoa học

4.2.3.5 Vai trị ngơn ngữ đời sống người

Ngôn ngữ có vai trị quan trọng tồn hoạt động ngƣời Nhờ có tham gia ngơn ngữ vào việc tổ chức, điều chỉnh hoạt động tâm lí mà tâm lí ngƣời khác hẳn chất so với tâm lí lồi vật, cơng cụ góp phần làm cho tâm lí ngƣời mang tính mục đích, tính xã hội tính khái qt

Ngồi chức cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ cịn cơng cụ tƣ có ảnh hƣởng quan trọng đến tồn hoạt động nhận thức ngƣời

Bằng tác động ngơn ngữ gây nên cảm giác trực tiếp ngƣời Ví dụ, mùa đông nghe ngƣời khác xuýt xoa “Trời lạnh quá!” ta thấy lạnh ngƣời Mới nghe thấy từ “chua quá” ta “nhỏ rãi”! Dƣới tác động ngơn ngữ làm thay đổi ngƣỡng cảm giác tính nhạy cảm cảm giác Sự tham gia hệ thống tín hiệu thứ hai vào trình tri giác giúp cho cảm giác thành phần đƣợc tổ hợp lại thành chỉnh thể, hình tƣợng trọn vẹn gắn liền với tên gọi cụ thể Nhờ ngơn ngữ, ngƣời tiến hành tri giác có chủ định (có mục đích, có kế hoạch, có phƣơng pháp), quan sát lâu dài vật, tƣợng

Ngơn ngữ tham gia tích cực vào hoạt động trí nhớ, làm cho việc ghi nhớ, gìn giữ nhớ lại ngƣời trở nên có chủ định, có ý nghĩa (chứ khơng máy móc) Đối với nhận thức lí tính ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ gắn liền với tƣ ngƣời, làm cho tƣ họ khác chất so với tƣ vật – mang tính gián tiếp, trừu tƣợng khái qt Ngơn ngữ cịn phƣơng tiện để ngƣời tiếp thu, lĩnh hội văn hoá xã hội, nâng cao hiệu biệt kinh nghiệm Ngơn ngữ giúp ngƣời xác hố hình ảnh tƣởng tƣợng nảy sinh, tách chúng mặt nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại từ, giữ chúng lại trí nhớ Nói tóm lại? ngơn ngữ làm cho tƣởng tƣợng trở thành q trình có ý thức đƣợc điều khiển

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học, tập I, NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng IV: “Hoạt động nhận thức”, từ trang 117 đến 186)

2 Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, 1992 (Phần II: “Các phƣơng pháp chẩn đốn trí tuệ”, từ trang 70 đến trang 129)

3 Daniel Goleman, Trí tuệ xúc cảm (dịch), NXB Khoa học xã hội, 2002

4 Howard Gardner, Cơ cấu trí khơn, Lí thuyết nhiều dạng trí khơn (dịch) NXB Giáo dục, 1997: CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Cảm giác tri giác giống khác nhƣ nào? Cảm giác tri giác có vai trị nhƣ trong đời sống dạy học?

2 Tại tƣ lại đƣợc xếp vào mức độ nhận thức lí tính? Nó có đặc điểm gì? Một q trình tƣ có giai đoạn thao tác nào?

3 Hãy chứng minh ý kiến M Gorki cho rằng, chất mình, tƣởng tƣợng tƣ duy mà thôi, nhƣng tƣ chủ yếu hình ảnh

4 Ngơn ngữ gì? Nó có quan hệ vai trị nhƣ với hoạt động nhận thức ngƣời? Có loại ngôn ngữ nào? Đặc điểm loại?

(50)

THỰC HÀNH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

1 Hãy tìm hiểu khả quan sát học sinh phƣơng pháp so sánh hai tranh

Dụng cụ cần thiết:

– Hai ba tranh có chủ đề đơn giản số lƣợng chi tiết khơng nhiều Ví dụ, cảnh một sân kho hợp tác xã Trong có hai tranh giống chi tiết, trừ chi tiết dự định từ trƣớc: 10 chi tiết khơng có tranh kia, đƣợc phân bố khác

– Đồng hồ đeo tay (nếu có đồng hồ bấm giây tốt)

– Một bảng liệt kê khác biệt hai tranh đƣợc đƣa ra, ví dụ nhƣ hai tranh sau (Hình 5)

Cách tiến hành

Đƣa cho học sinh xem tranh thứ nhất, yêu cầu quan sát kĩ Sau phút cất tranh thứ nhất đƣa tranh thứ hai Yêu cầu học sinh xác định tất khác biệt: có vật mới khơng có tranh thứ vật không vị trí mà có tranh thứ Thời gian xem tranh thứ hai không hạn chế

Đối chiếu với bảng liệt kê khác biệt để đánh giá nhận xét học sinh Nếu học sinh nêu rõ khác biệt khơng có bảng liệt kê ghi lại

Phân tích kết

Tính số lƣợng chi tiết (khác biệt) đƣợc phát Chú ý trƣờng hợp học sinh nêu khác biệt khơng có tranh

2 Nghiên cứu trí tƣởng tƣợng sáng tạo học sinh thực nghiệm

Dụng cụ cần thiết

Một số từ, từ chữ Ví dụ: Mùa xuân, Hạnh phúc, ngƣời

Cách tiến hành

Yêu cầu học sinh vòng 10 phút đặt câu, nhiều tốt, cho câu chứa từ

cho

Cách đánh giá

–Câu có từ rõ nghĩa, xác, gọn: điểm – Câu có từ rõ nghĩa, nhƣng dài: điểm

– Câu có từ nhƣng nghĩa chủ yếu từ, từ ăn nhập: điểm – Câu có từ, nhƣng nghĩa khơng rõ ràng: điểm

– Câu có từ rời rạc nghĩa không ăn nhập: điểm – Câu có từ hồn tồn khơng ăn nhập: điểm

Nếu câu sau gần giống câu trƣớc, kết cấu giống nhau, câu sau đƣợc 1/2 số điểm câu trƣớc

Tính tổng số điểm đạt đƣợc So sánh kết đạt đƣợc học sinh khác

(51)

Chƣơng V TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

5.1 TÌNH CẢM 5.2 Ý CHÍ THỰC HÀNH

(52)

5.1 TÌNH CẢM

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng V TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

Trong phản ánh giới khách quan, ngƣời không nhận thức giới đó, mà cịn tỏ thái độ Xem tranh đẹp, nghe nhạc hay ta khơng tri giác (nhìn, nghe) mà “rung động”, “rạo rực”, “bồi hồi” Những tƣợng tâm lí biểu thị thái độ ngƣời mà họ nhận thức đƣợc, làm đƣợc nhƣ gọi xúc cảm tình cảm ngƣời Đời sống tình cảm ngƣời phong phú, đa dạng, thể nhiều hình thức, nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hƣởng sâu sắc đến tồn q trình hoạt động tâm lí khác ngƣời…Đó nét đặc trƣng tâm lí ngƣời

5.1.1 Khái niệm tình cảm xúc cảm 5.1.1.1 Tình cảm gì?

Tình cảm thái độ cảm xúc ổn định người vật, tượng khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên hệ với nhu cầu động họ Tình cảm là sản phẩm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện xã hội

Nhƣ vậy, ta gặp dạng phản ánh tâm lí – phản ánh cảm xúc Sự phản ánh cảm xúc, điểm giống với phản ánh nhận thức – phản ánh thực khách quan, mang tính chủ thể có chất xã hội – lịch sử lại có đặc điểm khác với phản ánh nhận thức

Thứ nhất, xét đối tƣợng phản ánh, trình nhận thức phản ánh thân vật, tƣợng thực khách quan, cịn tình cảm lại phản ánh mối quan hệ vật, tƣợng với nhu cầu, động ngƣời, khơng phản ánh thân, vật, tƣợng

Thứ hai, xét phạm vi phản ánh, nói chung, vật, tƣợng phàm tác động vào giác quan ta đƣợc phản ánh (nhận thức) mức độ định; khơng phải tất tác động vào giác quan ta gây nên xúc cảm, tình cảm, mà có vật, tƣợng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu, động ngƣời gây nên cảm xúc mà

Thứ ba, xét phƣơng thức phản ánh, nhận thức phản ánh thức khách quan dƣới hình thức hình ảnh (cảm giác, tri giác), biểu tƣợng (trí nhớ, tƣởng tƣợng), nhửng khái niệm (tƣ duy), cịn tình cảm phản ánh thực khách quan dƣới hình thức rung động, trải nghiệm ngƣời

Thứ tƣ, mức độ thể tính chủ thể tình cảm cao hơn, đậm nét so với nhận thức Cuối cùng, trình hình thành tình cảm lâu dài nhiều, phức tạp nhiều đƣợc diễn ra theo quy luật khác với trình nhận thức

Chúng ta cần thấy rõ khác biệt phản ánh cảm xúc phản ánh nhận thức ngƣời để đề đƣợc đƣờng, biện pháp xây dựng, giáo dục tình cảm đắn cho học sinh, tránh sử dụng biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm “Dạy khoa học tự nhiên, ta dùng định lí, dùng cơng thức Nhƣng xây dựng ngƣời, xây dựng tình cảm khơng thể theo cơng thức đƣợc”

5.1.1.2 Xúc cảm gì?

Có nhiều tác giả đồng khái niệm “xúc cảm” với khái niệm “tình cảm” Tuy có giốngg (đều biểu thị thái độ chủ thể vật, tƣợng có liên quan đến nhu cầu chủ thể đó), nhƣng xúc cảm tình cảm có khác biệt ba mặt: tính ổn định, tính xã hội cơ chế sinh lí – thần kinh Việc phân biệt khác xúc cảm tình cảm có ý nghĩa quan trọng cả mặt lí luận, lẫn thực tiễn Có thể nêu khác biệt nhƣ sau:

Xúc cảm Tình cảm

– Có ngƣời vật – Chỉ có ngƣời – Là q trình tâm lí – Là thuộc tính tâm lí – Có tính chất tạm thời, tình đa – Có tính xác định ổn định dạng

(53)

– Thực chức sinh vật (giúp – Thực chức xã hội (giúp thể định hƣớng thích nghi với mơi ngƣời định hƣớng thích nghi với xã hội trƣờng bên với tƣ cách cá thể) với tƣ cách nhân cách)

– Gắn liền với phản xạ không điều kiện, – Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai

Tuy khác nhƣ vậy, nhƣng xúc cảm tình cảm có liên quan mật thiết với nhau: tình cảm đƣợc hình thành từ xúc cảm đồng loại (do động hình hố, khái qt hố xúc cảm mà thành) đƣợc thể qua cảm xúc (nói cách khác, xúc cảm sở phƣơng tiện biểu tình cảm); ngƣợc lại, tình cảm có ảnh hƣởng trở lại, chi phối cảm xúc ngƣời

Xúc cảm tình cảm có vai trị to lớn đời sống ngƣời mặt sinh lí lẫn tâm lí Con ngƣời khơng có xúc cảm khơng thể tồn đƣợc, trừ ngƣời bị bệnh tâm thần – ngƣời bị chứng vơ tình cảm (apathic) mà thơi Sự “đói tình cảm” có ảnh hƣởng sâu sắc đến tâm lí thể ngƣời nhƣ “đói cảm giác” Thực nghiệm cho thấy rằng, đơn điệu lặp lại kích thích mà ngƣời sống phịng tiêu âm khả hăng hoạt động tâm lí khả hoạt động nói chung, họ xuất chứng vơ tình cảm, buồn chán, sợ hãi khơng gian khép kín, tính kích thích bị nâng cao, xuất ảo ảnh tri giác, ảo giác thấy ức chế chung Khi khơng phải xúc cảm dƣơng tính mà căng thẳng cảm xúc âm tính có cƣờng độ yếu gây ảnh hƣởng có lợi, tác dụng “động viên”

Xúc cảm, tình cảm thúc đẩy ngƣời hoạt động, giúp ngƣời khắc phục nhƣng khó khăn, trở ngại gặp phải q trình hoạt động thành cơng loại công việc phần lớn phụ thuộc vào thái độ ngƣời công việc Tình cảm có ý nghĩa đặc biệt công việc sáng tạo.Trạng thái “dâng trào cảm hứng mà nhà thơ, nhà bác học, ngƣời hoạ sĩ, nhà phát minh thể nghiệm trình làm việc có liên quan chặt chẽ với tình cảm họ Tình cảm thƣờng xác định hành vi ngƣời, xác định việc xây dựng mục đích hay mục đích sống Một ngƣời khô khan, dửng dƣng, thờ với tất việc khơng thể đề giải nhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa sống cịn, khơng có khả đạt tới thắng lợi thành tích chân Tình cảm có vai trị quan trọng trình nhận thức ngƣời “Nếu khơng có “những xúc cảm ngƣời” xƣa khơng có khơng thể có tìm tịi chân lí”(V.I Lênin)

Đặc biệt, cơng tác giáo dục tình cảm giữ vị trí vơ quan trọng: vừa điều kiện, vừa phƣơng tiện, vừa nội dung giáo dục

5.1.2 Những đặc điểm đặc trƣng tình cảm Tình cảm có đặc điểm đặc trƣng sau: 5.1.2.1 Tính phân cực (tính hai mặt)

Tình cảm, dù mức độ mang tính chất hai mặt, nghĩa tính chất đối lập nhau: vui – buồn, yêu – ghét, sợ hãi – can đảm v.v… Tính chất hai mặt tình cảm đƣợc cắt nghĩa nhƣ sau: vật, tƣợng, ngƣời, hành động ngƣời hoàn cảnh sống thực tế thƣờng có nội dung vơ phức tạp mối liên hệ ngƣời với chúng lại thƣờng không loại trữ mặt Đời sống tình cảm cá nhân nảy sinh mâu thuẫn, giải mâu thuẫn xuất mâu thuẫn cách thƣờng xuyên Sự cân tƣơng đối mối quan hệ cá nhân với môi trƣờng (tự nhiên xã hội) cân môi trƣờng bên thể thƣờng xuyên bị phá vỡ, đƣợc phục hồi, lại bị phá vỡ Chính điều định tính hai mặt tình cảm Ngày ngƣời ta cịn thấy tính hai mặt tình cảm có sở giải pháp – sinh lí nhỏ

5.1.2.2 Tình cảm âm tính dương tính

Khi nhu cầu đƣợc thoả mãn, ta cảm thấy dễ chịu – tình cảm dƣơng tính; nhu cầu khơng đƣợc thoả mãn, ta cảm thấy khó chịu – tình cảm âm tính Giữa hai loại cịn có tình cảm trung gian; ngả dƣơng tính, ngả âm tính Chẳng hạn, đơi sợ hãi bao gồm kích thích chiến đấu, sẵn sàng hành động tích cực để tự vệ, nhƣng dẫn đến bỏ chạy Tình cảm ngƣời gồm hai mặt âm tính dƣơng tính Trong lịch sử tiến hố, lắc đầu tình cảm âm tính có vai trị quan trọng kích thích hành động tích cực để bảo vệ tồn cá thể giống loài Khi xã hội lồi ngƣời phát triển xúc cảm dƣơng tính trở nên chiếm ƣu thế, với mức độ nắm vững quy luật tự nhiên xã hội

(54)

đó tình cảm tích cực Ngƣợc lại, tình cảm gây trạng thái dửng dƣng, thờ ngƣời, gọi tình cảm tiêu cực Tính tích cực tình cảm làm cho tình cảm trở nên lành mạnh Những tình cảm lành mạnh làm tăng nghị lực sức mạnh ngƣời Đó tình cảm nhƣ lòng can đảm, niềm tự hào chiến thắng Những tình cảm mềm yếu làm hạ thấp hoạt động sống, hạ thấp nghị lực ngƣời – chúng tính tiêu cực tình cảm gây nên Những tình cảm nhƣ: thất vọng, vơ tình cảm tình cảm mềm yếu ngƣời

5.1.3 Các loại, mức độ thể tình cảm

Đời sống tình cảm ngƣời vô phong phú đa dạng, tạo thành mặt quan hoạt động cá nhân Tính chất phong phú đa dạng đƣợc thể không nội dung muôn màu muôn vẻ xúc cảm, tình cảm, mà cịn mức độ khác đời sống tình cảm cá nhân Chúng ta xét lần lƣợt mức độ đó, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp theo thơng số: tính ổn định, tính trọn vẹn, tính khái qt, tính có ý thức

5.1.3.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác

Đây mức độ thấp phản ánh cảm xúc, sắc thái xúc cảm kèm theo q trình cảm giác Ví dụ, cảm giác màu xanh gây cho cảm xúc khoan khoái, nhẹ nhõm, dễ chịu Cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực, nhức nhối v.v…Trong tiếng Việt (cũng nhƣ thứ tiếng khác) có từ nói lên màu sắc xúc cảm cảm giác, ví dụ: “đỏ lịm” “xanh lè”, “inh tai, nhức óc” v.v

Màu sắc xúc cảm cảm giác không đƣợc chủ thể nhận thức nhƣ tƣợng tâm lí độc lập, mà nhƣ thuộc tính đặc sắc trình tâm lí (cảm giác) Nó thống qua, khơng mạnh mẽ Kích thích gây màu sắc xúc cảm thuộc tính riêng lẻ vật, tƣợng Màu sắc xúc cảm cảm giác mang tính chất cụ thể, gắn liền với cảm giác định, không đƣợc chủ thể ý thức cách rõ ràng, đầy đủ

5.1.3.2 Xúc cảm

Đó mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, thể nghiệm trực tiếp tình cảm Xúc cảm có đặc điểm sau: xẩy nhanh chóng, nhƣng mạnh mẽ, rõ rệt so vơi màu sắc xúc cảm cảm giác; vật tƣợng trọn vẹn gây nên; có tính chất khái qt cao đƣợc chủ thể ý thức nhiều rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác

Tuỳ theo cƣờng độ, tính ổn định (thời gian tồn tại) tính ý thức cao hay thấp, ngƣời ta lại chia xúc cảm làm hai loại: xúc động tâm trạng Xúc động dạng xúc cảm có cƣờng độ mạnh, xẩy thời gian ngắn xẩy xúc động ngƣời thƣờng không làm chủ đƣợc thân (“cả giận khơn”), khơng ý thức đƣợc hậu hành động (là lúc họat động phận dƣới vỏ não trội hoạt động vỏ não, làm cho kiểm soát vỏ não bị suy yếu) Xúc động diễn dƣới hình thức trình ngắn, theo “ccơn” – “cơn giận”, “cơn ghen”…Tâm trạng dạng khác xúc cảm, có cƣờng độ vừa phải tƣơng đối yếu, tồn thời gian tƣơng đối dài, có hàng tháng, hàng năm, ngƣời không ý thức đƣợc nguyên nhân gây nó:

“Hơm trời nhẹ lên cao Tơi buồn không hiểu buồn”

(Xuân Diệu)

Tâm trạng thái xúc cảm chung bao trùm lên toàn rung động làm cho hoạt động ngƣời, có ảnh hƣởng rõ rệt đến tồn hành vi họ thời gian dài Nguồn gốc tâm trạng khác nhau: có nguồn gốc gần nguồn gốc xa Nguồn gốc chủ yếu để nảy sinh tâm trạng vị trí cá nhân xã hội

Gần nhà tâm lí học ý đến trạng thái xúc cảm đặc biệt gọi thái căng thẳng (stress) Đó trạng thái xúc cảm nảy sinh tình nguy hiểm, tình phải chịu đựng nặng nhọc thể xác tinh thần, điều kiện phải định hành động nhanh chóng trọng yếu v.v… Đối với nảy sinh trạng thái căng thẳng nhân cách ngƣời, kinh nghiệm rèn luyện có vai trị quan Trạng thái căng thẳng cảm xúc gây ảnh hƣởng tốt lẫn ảnh hƣởng xấu đến hoạt động, đến mức làm rối loạn hoàn tồn hoạt động Vì vậy, cịn phải nghiên cứu thích ứng ngƣời điều kiện

5.1.3.3 Tình cảm

(55)

Trong tình cảm có loại đặc biệt, có cƣờng độ mạnh, thời gian tồn lâu dài, đƣợc ý thức rõ ràng – say mê Có say mê tích cực (say mê học tập, say mê nghiên cứu) có say mê tiêu cực, thƣờng gọi đam mê (đam mê cờ bạc, rƣợu chè) Ngƣời ta phân loại tình cảm cấp cao tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp thấp tình cảm có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu sinh lí Những tình cảm cấp thấp có ý nghĩa sinh học to lớn: báo hiệu trạng thái sinh lí thể Tình cảm cấp cao tình cảm mang tính chất xã hội rõ ràng (ngay tình cảm cấp thấp mang tính chất xã hội) nói lên thái độ ngƣời mặt tƣợng khác đời sống xã hội Tình cảm cấp cao gồm có tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ tình cảm hoạt động

Tình cảm đạo đức là tình cảm có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu đạo đứccủa ngƣời Tình cảm đạo đức biểu thái độ ngƣời ngƣời khác, tập thể, trách nhiệm xã hội thân, ví dụ: tình u Tổ quốc tình cảm quốc tế vơ sản; tình cảm nghĩa vụ, lƣơng tâm; tình yêu tập thể, tình bạn bè, tình đồng chí v.v…

Tình cảm trí tuệ là tình cảm nảy sinh trình hoạt động trí óc, liên quan đến q

trìnhnhận thức sáng tạo, liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu nhận thức

ngƣời Tình cảm trí tuệ biểu thái độ ngƣời ý nghĩ, tƣ tƣởng, q trình kết hoạt động trí tuệ Tình cảm trí tuệ bao gồm: ham hiểu biết, ngạc nhiên, hoài nghi, tin tƣởng, hài lịng

Tình cảm thẩm mĩ là tình cảm có liên quan đến nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu đẹp tình cảm thẩm mĩ biểuhiện thái độ thẩm mĩ ngƣời thực (tự nhiên, xã hội, lao động, ngƣời) Tình cảm thẩm mĩ đƣợc thể đánh giá tƣơng ứng, thị hiếu thẩm mĩ đƣợc thể nghiệm trạng thái khoái cảm nghệ thuật đặc trƣng Tình cảm thẩm mĩ, nhƣ tình cảm đạo đức, đƣợc quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển xã hội

Tình cảm hoạt động Bất kì lĩnh vực thực tiễn ngƣời, hoạt động có mục đích cũngcó thể trở thành đối tƣợng thái độ định cá nhân nó, tình cảm hoạt động thể thái độ ngƣời hoạt động định, liên quan đến thoả mãn nhu cầu thực hoạt động

Lao động sở tồn ngƣời, thái độ xúc cảm dƣơng tính lao động nhƣ lịng u lao động, thái độ tơn trọng ngƣời lao động, tơn trọng sản phẩm lao động v.v…chiếm vị trí quan trọng tình cảm cấp cao ngƣời

Tất tình cảm cấp cao kể có ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau, chúng không tồn cách riêng rẽ, tách

rời

5.1.3.4 Tình cảm mang tính chất giới quan

Là mức độ cao đời sống tình cảm ngƣời Trong tiếng Việt, loại tình cảm đƣợc diễn đạt từ “tính”, “tinh thần” hay “chủ nghĩa” đầu danh từ: “tính giai cấp”, “tinh thần trách nhiệm”, “chủ nghĩa yêu nƣớc” v.v…Ở mức độ này, tình cảm có đặc điểm sau: ổn định bền vững, một loại hay phạm trù vật, tƣợng gây nên; có tính chất khái qt cao độ, có tính tự giác, tính ý thức cao, trở thành nguyên tắc thái độ hành vi

5.1.4 Các quy luật đời sống tình cảm

Các quy luật diễn biến biểu đời sống tình cảm phong phú, phức tạp Chƣa phải khoa học tâm lí vạch đƣợc hết quy luật Những hiểu biết số quy luật có ý nghĩa to lớn việc giải thích kiện phức tạp đời sống tình cảm ngƣời, nhƣ trong việc điều khiển hoạt động tình cảm ngƣời khác thân

5.1.4.1 Quy luật “lây lan”

Xúc cảm tình cảm ngƣời truyền, “lây” sang ngƣời khác Trong sống hàng ngày ta thƣờng thấy tƣợng “vui lây” “buồn lây”, “cảm thông”, “đồng cảm”v.v…Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm ngƣời Chính tình cảm tập thể, tâm trạng xã hội đƣợc hình thành sở quy luật Một tƣợng tâm lí xã hội biểu rõ rệt quy luật tƣợng “hoảng loạn”(panique) Quy luật “lây lan” xúc cảm, tình cảm có ý nghĩa to lớn hoạt động tập thể ngƣời nhƣ lao động, học tập, chiến đấu Trong hoạt động giáo dục, quy luật sở nguyên tắc “giáo dục tập thể thông qua tập thể”

(56)

yếu, bị lắng xuống Đó tƣợng thƣờng đƣợc gọi “chai dạn” tình cảm

Trong đời sống hoạt động hàng ngày, quy luật đƣợc ứng dụng cách có hiệu Chẳng hạn, để làm cho học sinh tính nhút nhát, sợ bị gọi lên bảng, giáo viên thƣờng xuyên “ƣu tiên” gọi học sinh lên bảng, với câu hỏi vừa sức thái độ khuyến khích, động viên, nhằm củng cố và tăng cƣờng lòng tự tin em Hiện tƣợng gần thƣờng, xa thƣơng quy luật tạo nên Đó sở đƣợc gọi “sự củng cố âm tính” quan hệ tình cảm

5.1.4.3 Quy luật “tương phản”

Tƣơng phản tác động qua lại xúc cảm, tình cảm âm tính dƣơng tính, tích cực và tiêu cực thuộc loại (cũng tƣơng tự nhƣ tƣợng tƣơng phản cảm giác vậy) Cụ thể là: thể nghiệm làm tăng cƣờng thể nghiệm khác đối cực với nó, xẩy đồng thời hay nối tiếp với Ví dụ, chấm bài, sau loạt kém, lúc gặp giáo viên thấy hài lịng hơn nhiều so với trƣờng hợp nằm loạt mà ta gặp trƣớc

Trong văn học, nghệ thuật quy luật đƣợc ý đến nhiều xây dựng tình tiết, tính cách hành động nhân vật nhằm đánh “trúng” tâm lí độc giả hay khán giả, làm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, đạo đức họ Trang giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, ngƣời ta sử dụng quy luật này: biện pháp “ôn nghèo, nhớ khổ”, “ôn cố, tri tân” Phƣơng pháp “bùng nổ” A X Macarencơ có sở quy luật

5.1.4.4 Quy luật “di chuyển”

Xúc cảm, tình cảm ngƣời di chuyển từ đối tƣợng sang đối tƣợng khác Văn học ghi nhận nhiều biểu cụ thể quy luật đời sống ngƣời:

“Thiếp én lạc đàn, Phải cung sợ cong”

(Nguyễn Du)

“Qua đình ngả nón trơng đình

Đình ngói thương nhiêu”

(Ca dao)

Trong sinh hoạt ngày, hay gặp tƣợng “giận cá chém thớt” “vơ đũa nắm” v.v… Quy luật nhắc nhở phải ý kiểm sốt thái độ xúc cảm mình, làm cho mang tính có chọn lọc tích cực, tránh “vơ đũa nắm”, “giận cá chém thớt”, tránh tình cảm “tràn lan, “không biên giới”!

5.1.4.5 Quy luật “pha trộn”

Sự pha trộn xúc cảm, tình cảm kết hợp màu sắc âm tính biểu tƣợng với màu sắc dƣơng tính nó, màu sắc âm tính cịn nguồn gốc điều kiện để nảy sinh màu sắc dƣơng tính Tính pha trộn cho phép hai xúc cảm, hai tình cảm đối lập tồn ngƣời, chúng không loại trừ nhau, mà quy định lẫn Ví dụ, pha trộn cảm xúc lo âu tự hào vận động viên đấu bị tót, vận động viên leo núi, thám hiểm v.v…sự ghen tng tình cảm vợ chồng pha trộn yêu ghét

Quy luật cho ta thấy rõ tính phức tạp, nhiều mâu thuẫn tình cảm ngƣời Sự thật mâu thuẫn phản ánh tính phức tạp, đa dạng mâu thuẫn có thực thực tế khách quan mà thơi

5.1.4.6 Quy luật hình thành tình cảm

Tình cảm đƣợc hình thành từ xúc cảm, xúc cảm loại đƣợc động hình hố, tổng hợp hố khái qt hố mà thành (A.G Cơvaliơv) Chẳng hạn, tình cảm cha mẹ các xúc cảm dƣơng tính cha mẹ đem lại suốt q trình lớn khơn đứa trẻ tạo thành Quy luật này cho thấy: muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm Khơng có xúc cảm, khơng có rung động khơng thể có tình cảm cả! “Ngƣời thực, việc thực” kích thích dễ gây rung động Sự thuyết giáo cần, nhƣng không đủ để gây nên tình cảm

(57)

5.2 Ý CHÍ

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng V TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

5.2.1 Ý chí

5.2.1.1 Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích địi

hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Năng lực khơng phải tự nhiên có khơng phải có nhƣ Nói cách khác, ý chí phẩm chất tâm lí cá nhân, thuộc tính tâm lí nhân cách Ngƣời ta thƣờng nói: anh ngƣời có ý chí, anh ngƣời khơng có ý chí, chị có ý chí cao, chị ý chí v.v…

5.2.1.2 Là một tƣợng tâm lí, ý chí phản ánh thực khách quan não Ý chí phản ánh mục đích hành động, nhƣng mục đích hành động khơng phải tự có, mà điều kiện thực khách quan quy định Nói cách khác, ý chí phản ánh điều kiện thực khách quan dƣới hình thức mục đích hành động

5.2.1.3 Là mặt động ý thức Ý chí hình thức tâm lí điều chỉnh hành vi tích cực con ngƣời Sở dĩ nhƣ ý chí kết hợp đƣợc mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức “Ý chí – mặt hoạt động trí tuệ tình cảm đạo đức”

Năng lực kiểm soát, điều chỉnh hành vi cách có ý thức nảy sinh hoạt động lao động Động vật khơng có

ý chí Ý chí mặt đặc trƣng tâm lí ngƣời, vật thích ứng cách thụ động với thiên nhiên, ngƣời lao động – loại hoạt động có ý thức chinh phục cải biến thiên nhiên Ý chí ngƣời đƣợc hình thành trình lao động Ngay hoạt động lao động đơn giản (ví dụ, săn bắt ngun thuỷ…) địi hỏi ngƣời phải có phẩm chất ý chí định hình thành nên ngƣời phẩm chất ý chí định Ph.Ănghen nói: “Lồi ngƣời cách xa lồi vật tác động ngƣời vào giới tự nhiên mang tính chất hoạt động có tính tốn trƣớc, tiến hành cách có phƣơng pháp hƣớng vào mục đích định đề từ trƣớc”

* Ý chí ngƣời đƣợc hình thành biến đổi tuỳ theo điều kiện xã hội – lịch sử, tuỳ theo điều kiện vật chất đời sống xã hội Tính chất mục đích thúc đẩy hành động ngƣời đƣợc định chỗ: họ đại diện cho quyền lợi giai cấp Xu hƣớng ý chí khác thời đại khác đại diện giai cấp khác

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ qua lại ngƣời với ngƣời đƣợc xây dựng nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với Ở có phù hợp, hài hồ mục đích của cá nhân mục đích xã hội Trong ý thức đƣợc mối liên hệ gắn bó với tập thể, với xã hội, cần, ngƣời bắt hoạt động riêng cá nhân phục tùng hoạt động chung xã hội, tập thể, bắt quyền lợi cá nhân phục tùng quyền lợi dân tộc khơng thể đặt cho mục đích đối lập với mục đích tập thể đƣợc

* Giá trị chân ý chí khơng phải chỗ ý chí nhƣ (tức cao hay thấp, mạnh hay yếu) mà cịn chỗ đƣợc hƣớng vào Cho nên, cần phải phân biệt mức độ ý chí (hay cƣờng độ ý chí) với nội dung đạo đức ý chí Chỉ có ý chí đƣợc giáo dục đạo đức có thể giúp ngƣời thực đƣợc chuyển biến to lớn, nghiệp lớn lao

5.2.2 Hành động ý chí cấu trúc

Ý chí phẩm chất quan trọng nhân cách Nhân cách ngƣời nói chung phẩm chất ý chí nói riêng họ đƣợc thể hành động, cử nhằm thực mục đích đƣợc đề từ trƣớc Những hành động đƣợc điều chỉnh ý chí đƣợc gọi hành động ý chí

5.2.2.1 Khái niệm hành động ý chí

Không phải hành động ngƣời hành động ý chí cả, ví dụ hành động xung động, hành động bột phát, hành động tự động hố (sẽ nói sau) Chỉ có hành động đƣợc điều chỉnh ý chí đƣợc gọi hành động ý chí Hành động ý chí có đặc tính sau:

– Có mục đích đề từ trƣớc cách có ý thức;

(58)

Căn theo có mặt đầy đủ hay khơng đầy đủ ba đặc tính trên, ngƣời ta chia ba loại hành động ý chí

sau:

Hành động ý chí giản đơn: hành động có mục đích rõ ràng, nhƣng hai đặc tính sau khơng thể

hiệnđầy đủ khơng có Loại hành động cịn đƣợc gọi hành động có chủ định hay hành động tự ý

Hành động ý chí cấp bách: hành động xẩy thời gian ngắn ngủi, địi hỏi phải có sựquyết định thực định chớp nhoáng Trong hành động này, đặc tính tựa nhƣ hồ nhập vào nhau, khơng phân biệt rõ ràng

Hành động ý chí phức tạp: loại hành động ý chí điển hình, ba đặc tính đƣợc thể mộtcách đầy đủ, rõ ràng Ý chí ngƣời đƣợc bộc lộ loại hành động ý chí phức tạp

Vậy nói, hành động ý chí điển hình hành động đƣợc hƣớng vào mục đích mà việc đạt tới chúng địi hỏi phải có khắc phục trở ngại, đó, phải có hoạt động tích cực tƣ duy nỗ lực ý chí đặc biệt

5.2.2.2 Cấu trúc hành động ý chí điển hình

Ý chí ln ln kích thích tính tích cực ngƣời Việc thực thành công loại hành động gây nên cho ngƣời trạng thái tin tƣởng Mặt khác, cịn kích thích phát triển sau họ phẩm chất ý chí nhân cách Đến lƣợt mình, nhân cách lại đƣợc biểu hành động, hành vi ngƣời

Cho nên, việc phân tích cấu trúc hành động ý chí cho phép ta nhìn thấy lúc loạt đặc điểm nhân cách ngƣời Trong hành động ý chí điển hình phân làm ba giai đoạn (hay ba thành phần); giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực giai đoạn đánh giá kết hành động

* Giai đoạn chuẩn bị: Đấy giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ, cân nhắc khả khác nhau.Giai đoạn bao gồm khâu:

a/ đặt ý thức rõ ràng mục đích hành động;

b/ lập kế hoạch lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện hành động; c/ định hành động

Mọi hành động ý chí ngƣời đƣợc việc đề ý thức rõ ràng mục đích hành động Trƣớc hành động, ngƣời phải ý thức rõ ràng hành động để làm gì? muốn đạt tới hành động? Nghĩa phải hình dung trƣớc đƣợc kết hành động mà chờ đợi

Nhƣ ta biết, kích thích gây hành động nhu cầu: nhu cầu hiểu biết, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu giải trí v.v…Nhu cầu quy định mục đích hành động thúc đẩy hành động Nhu cầu đƣợc phản ánh ý thức ngƣời mức độ khác nhau:

Ở mức độ ý hƣớng nhu cầu đƣợc phản ánh ý thức cách mù mờ, chƣa rõ ràng Nó mù mờ nhu cầu yếu ớt, tín hiệu khơng đƣợc phản ánh cách đầy đủ, rõ ràng ý thức

Ở mức độ cao – mức độ ý muốn, nhu cầu đƣợc ý thức rõ ràng hơn: ngƣời xác định đƣợc đối tƣợng nhu cầu; nhƣng chƣa xác định đƣợc đƣờng, cách thức để thực mục đích

Đến mức độ ý định nhu cầu đƣợc ý thức cách đầy đủ: ngƣời xác định đƣợc mục đích đƣờng thực mục đích hành động Khi ta nói rằng, ta có ý định làm việc tức ta sẵn sàng thực hành động

Nhƣng thƣờng ngƣời có nhiều nhu cầu khác lúc Do lúc đề nhiều mục đích khác cho hành động Trên thực tế hành động ngƣời thƣờng lại thực đƣợc hay hai mục đích mà thơi Vì vậy, q trình để mục đích cho hành động diễn đấu tranh thân để chọn lấy mục đích số nhiều mục đích đƣợc đề Nhu cầu đƣợc ý thức cách sâu sắc trở thành động hành động Vì vậy, đấu tranh thân đƣợc gọi đấu tranh động Sự đấu tranh động có nhiều hình thức: đấu tranh nhu cầu khác cá nhân, nhu cầu cá nhân với nhu cầu tập thể, tình cảm lí trí, cao sống chết

(59)

tiện khác Vì lại có lựa chọn định để có đƣợc phƣơng pháp, phƣơng tiện hợp lí Mặt khác, lập kế hoạch, lựa chọn biện pháp nảy sinh khó khăn, trở ngại nhất định Có khó khăn khách quan, có khó khăn chủ quan Thành thử lại diễn đấu tranh thân Kết đấu tranh đƣa đến định

Giai đoạn chuẩn bị đƣợc kết thúc định hành động Quyết định có nghĩa dừng lại mục đích phƣơng pháp, phƣơng tiện hành động định, đƣợc thực theo kế hoạch định

Sau định, căng thẳng nẩy sinh trình đấu tranh thân, đấu tranh động đƣợc giảm xuống Con ngƣời cảm thấy hoàn toàn nhẹ nhõm, nhƣ định phù hợp với nguyện vọng, ý đồ họ Hơn nữa, trƣờng hợp họ cảm thấy hài lòng, vui sƣớng Nhƣng định khơng hồn tồn phù hợp với ƣớc muốn hi vọng ngƣời, thống hồn tồn với nội dung mục đích, thân việc định hạ thấp căng thẳng

* Giai đoạn thực hiện Sau định, nghĩa sau giai đoạn chuẩn bị kết thúc, tiếp diễn giaiđoạn thực định Thiếu giai đoạn chẳng cịn có hành động ý chí nữa! Dĩ nhiên ý chí đƣợc thể định (đôi định củng đòi hỏi nỗ lực lớn lao) nhƣng có định khơng thơi chƣa đủ để kết luận ngƣời có ý chí đƣợc

Sự thực định có hai hình thức: hành động bên ngồi kìm hãm hành động bên ngồi (cịn gọi hành động ý chí bên ngồi hành động ý chí bên trong)

Nếu ngƣời chệch khỏi đƣờng định chệch khỏi mục đích chấp nhận, họ biểu khơng có ý chí Tất nhiên, trƣờng hợp hoàn cảnh bị biến đổi, nẩy sinh điều kiện việc thực định trƣớc trở nên khơng hợp lí nữa, từ bỏ cách có ý thức định lại điều cần thiết Nếu khơng xử nhƣ khơng phải ngƣời có ý chí

Khi mục đích đạt đƣợc, khó khăn đƣợc khắc phục, ngƣời cảm thấy thoả mãn lớn lao về mặt đạo đức cố gắng tiến hành hoạt động mới, thành cơng

Sự nỗ lực ý chí đƣợc nảy sinh phát triển tuỳ theo mức độ nảy sinh phát triển khó khăn, căng thẳng

Ý chí đƣợc rèn luyện đấu tranh

* Giai đoạn đánh giá kết hành động Sau hành động ý chí đƣợc thực hiện, ngƣời bao có đánh giá kết hành động đạt đƣợc Việc đánh giá cần thiết để rút kinh nghiệm cho hành động sau Sự đánh giá đƣợc biểu phán đoán đặc biệt, tán thành, biện hộ lên án định chọn hành động thực Sự đánh giá xấu thƣờng xẩy với rung cảm “lấy làm tiếc” hành động thực hiện, rung cảm xấu hổ, tủi hận Sự đánh giá tốt thƣờng xẩy với rung cảm thoả mãn, hài lòng, vui sƣớng

Khơng phải có cá nhân, mà xã hội tham gia đánh giá hành động Sự đánh giá xã hội hành động ngƣời đƣợc thể việc phê bình tự phê bình, theo quan điểm trị – xã hội, đạo đức, thẩm mĩ v.v…

Việc đánh giá kết hành động có ý nghĩa thực tiễn to lớn hoạt động ngƣời: trở thành kích thích động hoạt động Sự đánh giá xấu thƣờng động dẫn đến việc đình sửa chữa hành động Sự đánh giá tốt kích thích việc tiếp tục, tăng cƣờng cải tiến hành động thực

Qua phân tích cấu trúc hành động ý chí điển hình, thấy rõ rằng: giai đoạn (hay thành phần) có tham gia nhiều q trình tâm lí, nhƣng q trình tƣ có vai trị định Cịn giai đoạn (thành phần) thứ hai kĩ năng, kĩ xảo nhƣ lực tổ chức lại giữ vai trò định Khi gặp khó khăn, trở ngại vai trị tích cực lại thuộc tƣ Vì khắc phục khó khăn, trƣớc hết giải vấn đề: theo đƣờng bây giờ? Trong giai đoạn thực thể nỗ lực ý chí, yếu tố cần thiết để khắc phục mệt mỏi, trở ngại bên Giai đoạn (thành phần) thứ ba hành động ý chí lại liên quan rõ rệt với tƣ cảm xúc, xu hƣớng tính cách ngƣời Tóm lại, nhân cách ngƣời bộc lộ rõ rệt giai đoạn (thành phần) cấu trúc hành động ý chí họ

5.2.3 Hành động tự động hoá

(60)

5.2.3.1 Khái niệm hành động tự động hoá

Hành động tự động hoá loại hành động mà vốn lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí, nhƣng đƣợc lặp lặp lại hay luyện tập mà sau trở thành hành động tự động, nghĩa khơng cần có kiểm soát trực tiếp ý thức mà đƣợc thực có kết Ví dụ, học đan len, thì hành động đan len hành động có ý thức, nhƣng thành thạo rồi, trở thành hành động tự động hố: ta vừa đọc báo vừa đan len đƣợc!

Trong hành động ý chí thƣờng có số thành phần đƣợc tự động hoá Nhờ vậy mà ý thức nghị lực đƣợc tập trung vào thành phần chủ yếu, quan trọng hành động Ví dụ, việc học tập lớp ghi chép thành tự động, nhờ ý thức nỗ lực đƣợc tập trung vào việc nghe giảng để lĩnh hội đƣợc nội dung giảng, không bị phân tán vào việc ghi chép Có hai loại hành động tự động hố: kĩ xảo thói quen

5.2.3.2 Sự giống khác kĩ xảo thói quen

Kĩ xảo thói quen giống chỗ: chúng hành động tự động hố, có sở sinh lí các định hình động lực (động hình) Nhƣng kĩ xảo thói quen có khác biệt rõ rệt Việc phân biệt khác có ý nghĩa lí luận thực tiễn, công tác dạy học giáo dục

* Kĩ xảo loại hành động tự động hố cách có ý thức nghĩa tự động hoá nhờ luyện

tập Kĩ xảo cónhững đặc điểm sau:

– Khơng có kiểm sốt thƣờng xun ý thức, khơng cần có kiểm tra thị giác; – Động tác mang tính chất khái qt, khơng có động tác thừa, kết cao mà tốn lƣợng thần kinh bắp

Kĩ xảo đƣợc hình thành sở kĩ sơ đẳng Có nhiều loại kĩ xảo khác nhau, tuỳ theo nó tham gia vào loại hoạt động nào: kĩ xảo học tập, kĩ xảo lao động, kĩ xảo thể thao v.v…

* Thói quen loại hành động tự động hoá trở thành nhu cầu người Ở ngƣời cónhững thói quen định, đƣợc tạo thành trình sống mình: thói quen tn thủ chặt chẽ chế độ lao động nghỉ ngơi ngày, thói quen dọn dẹp nơi làm việc sau ngừng công việc, thói quen niềm nở với ngƣời v.v…Tuy hành động tự động hố, nhƣng thói quen có nhiều điểm khác với kĩ xảo

– Kĩ xảo mang tính chất kĩ thuật tuần t, cịn thói quen mang tính chất nhu cầu, nếp sống ngƣời;

– Con đƣờng hình thành kĩ xảo chủ yếu luyện tập có mục đích có hệ thống, cịn thói quen đƣợc hình thành nhiều đƣờng khác nhau, có đƣờng tự phát;

– Kĩ xảo khơng gắn với tình định cả, cịn thói quen gắn với tình xác

định;

– Thói quen có tính bền vững cao kĩ xảo, bắt rễ vào hoạt động hành vi ngƣời sâu so với kĩ xảo, thay đổi, sửa chữa thói quen khó nhiều so với kĩ xảo;

– Thói quen đƣợc đánh giá mặt đạo đức: có thói quen tốt, có thói quen xấu thói quen có lợi hay thói quen có hại Cịn kĩ xảo lại đƣợc đánh giá mặt kĩ thuật thao tác: có kĩ xảo tiến bộ: có kĩ xảo cũ, lạc hậu

Trong sống, có hành động vừa thói quen đồng thời lại vừa kĩ xảo nhƣng khơng phải có trùng hợp Trong giáo dục, cần phải làm cho hành động thuộc lĩnh vực học tập, lao động, rèn luyện thể lực, sinh hoạt vừa kĩ xảo, vừa thói quen A X Macarencơ viết: “Giáo dục đạo đức mà khơng hình thành thói quen giống nhƣ xây dựng lâu đài bãi cát vậy”

5.2.3.3 Sự hình thành kĩ xảo thói quen

Kĩ xảo đƣợc hình thành luyện tập, nghĩa lặp lặp lại cách có hệ thống có mục đích, khơng dẫn đến củng cố, mà cịn dẫn đến hoàn thiện hành động cách lĩnh hội thủ thuật làm việc ngày có hiệu Bản thân lặp lặp lại mặt luyện tập Tuỳ theo mức độ luyện tập mà số số lƣợng lẫn số chất lƣợng công việc đƣợc biến đổi

Quá trình luyện tập để hình thành kĩ xảo diễn theo quy luật sau:

(61)

tập

Quy luật cho ta thấy rằng, kết luyện tập kĩ xảo không phụ thuộc vào số lần lặp lại (củng cố) mà phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: giảm sút chất lƣợng nguyên liệu phƣơng tiện, công cụ lao động, ảnh hƣởng ngƣời lạ, mệt mỏi, cảm xúc âm tính v.v…

* Quy luật “đỉnh” phương pháp tập luyện Mỗi phƣơng pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao mà thơi, khơng thể nâng kết lên cao mức đƣợc Mức kết cao mà phƣơng pháp luyện tập kĩ xảo đem lại đƣợc gọi “đỉnh” (hay “trần”) phƣơng pháp Muốn đạt đƣợc kết cao hơn, ta phải không ngừng thay đổi phƣơng pháp luyện tập, sử dụng phƣơng pháp có đỉnh cao

Quy luật cho ta thấy rõ cần thiết phải thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp giảng dạy, học tập công tác

* Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới Trong trình luyện tập kĩ xảo mới,

những kĩ xảo cũ ngƣời học có ảnh hƣởng rõ rệt đến việc hình thành kĩ xảo Sự ảnh hƣởng tốt

hay xấu Khi kĩ xảo cũ ảnh hƣởng tốt đến việc hình thành kĩ xảo mới, làm cho kĩ xảo đƣợc hình thành nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững hơn, di chuyển kĩ xảo (hay “cộng” kĩ xảo) Ví dụ, biết tiếng Pháp rồi, việc học tiếng Anh dễ Còn kĩ xảo cũ ảnh hƣởng xấu đến hình thành kĩ xảo mới, gây trở ngại, khó khăn cho hình thành nó, kìm hãm hình thành củng cố nó, sƣ giao thoa kĩ xảo Ví dụ, kĩ xảo phát âm tiếng Việt làm cho học sinh phát âm sai chữ “H” hay chữ “m” học sang tiếng Nga

Do đó, luyện tập kĩ xảo cho học sinh, ta cần ý tìm hiểu tính đến kĩ xảo có học sinh

* Quy luật dập tắt kĩ xảo Một kĩ xảo đƣợc hình thành nhƣng khơng đƣợc sử dụng thƣờng xun bịsuy yếu cuối hẳn – dập tắt kĩ xảo Cho nên cần ý nguyên tắc “văn ôn, võ luyện” việc hình thành kĩ xảo Chẳng hạn, có ngoại ngữ đó, mà khơng sử dụng thƣờng xun, kĩ xảo sử dụng ngoại ngữ bị mai Khác với hình thành kĩ xảo, hình thành thói quen đƣợc thực nhiều đƣờng khác Một đƣờng lặp lại cách giản đơn cử động, hành động không chủ định, nẩy sinh trạng thái tâm lí định ngƣời Ví dụ, có ngƣời hay dùng ngón tay “gõ trống” mặt bàn sốt ruột

Có thói quen nẩy sinh đƣờng bắt chƣớc Ví dụ, bắt chƣớc ngƣời lớn, trẻ em hút thuốc Dần dần hút thuốc trở thành thói quen khơng bỏ đƣợc trẻ

Cịn có đƣờng thứ ba để hình thành thói quen – giáo dục tự giáo dục thói quen cách có mục đích Đây đƣờng chủ yếu để hình thành thói quen tốt vệ sinh cá nhân, hoạt động học tập, lao động, hành vi văn minh…Muốn giáo dục thói quen tốt có kết quả, cần ý điều kiện sau:

1) phải làm cho học sinh tin tƣởng vào cần thiết phải có thói quen ấy;

2) tổ chức điều kiện khách quan thúc đẩy hình thành thói quen định thực tế, 3) phải có tự kiểm sốt học sinh việc thực nghiêm chỉnh hành động cần phải chuyển thành thói quen;

4) củng cố thói quen tốt hình thành xúc cảm dƣơng tính học sinh qua sự khích lệ, động viên giáo viên

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học, tập I, NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng V: “Đời sống tình cảm”; chƣơng VI: “Hành động ý chí”, từ trang 195 đến 264)

2 Carroll E.Izard Những cảm xúc ngƣời (dịch), NXB Giáo dục, 1992 3 P.M.Iacơpxơn Đời sống tình cảm học sinh (dịch), NXB Giáo dục, 1977 4 L.X.Xơ–lơ–vây-trích Từ hứng thú đến tài (dịch), NXB Phụ nữ, 1975

CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Phân biệt tình cảm với xúc cảm, tình cảm với nhận thức?

2 Hãy tìm ví dụ đời sống văn học để minh hoạ quy luật tình cảm 3 Ý chí gì? Hành động ý chí gì? Nó bao gồm thành phần nào?

(62)

5 Kĩ xảo thói quen giống khác nhƣ nào? Cho ví dụ minh hoạ

(63)

THỰC HÀNH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng V TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

1 Xem phim truyện (trên ti vi, hay video), tập phân tích tâm trạng nhân vật qua biểu hiện quan sát đƣợc (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt )

2 Hãy thử “đọc” tâm trạng khác qua mặt khác Hình

3 Đoạn trích dƣới nói lên Phùng Văn Bằng giai đoạn hành động ý chí: a/ hình thành mục đích;

b/ đấu tranh động cơ; c/ định

d/ thực

“Đừng Anh đừng nhận anh Anh vừa bảo anh không nhận đƣợc mà Bằng lấy bàn tay thô to chải chải mớ tóc rối bời vợ:

– Thơi, đừng khóc Đi gác đèn có đâu mà em khóc gớm

Miệng nói vậy, nhƣng thực Bằng thấy buồn khơng vợ Đúng nhƣ vợ nói: Bằng từ chối, lần Bằng từ chối công tác Đảng giao cho Bằng cƣới vợ đƣợc hai tháng Hai tháng trời, quan hệ vợ chồng với ràng buộc hạnh phúc

Bằng an ủi, động viên vợ tự động viên Anh khơng ngờ lại phải chuyển công tác cách đột ngột nhƣ Khi đồng chí bí thƣ Đồn đồng chí cán tổ chức báo cho anh tin ấy, anh lặng ngƣời:

– Các đồng chí định à? Đồng chí bí thƣ Đồn lắc đầu:

– Chƣa định hằn đâu Còn tuỳ ở cậu Bằng im lặng lúc:

– Các đồng chí cho hai ngày suy nghĩ Bây chƣa trả lời đƣợc đâu”

(Trích “Sống người anh hùng”)

(64)

Chƣơng VI TRÍ NHỚ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

Tâm lí có đặc điểm quan trọng là: phản ánh giới bên thƣờng xuyên đƣợc sử dụng hành vi sau cá thể - tính tích cực phản ánh tâm lí Sự phức tạp dần lên hành vi đƣợc thực nhờ tích luỹ kinh nghiệm cá thể Sự hình thành kinh nghiệm khơng thể có đƣợc nhƣ hình ảnh giới bên ngoài, nảy sinh vỏ não, bị không để lại dấu vết Trong thực tế hình ảnh có liên hệ qua lại với nhau, chúng đƣợc củng cố, giữ gìn lại có địi hỏi sống hoạt động Quá trình giữ gìn sử dụng kinh nghiệm nhƣ gọi trí nhớ (hay kí ức)

6.1 KHÁI NIỆM VỀ TRÍ NHỚ

6.2 CÁC Q TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ THỰC HÀNH

(65)

6.1 KHÁI NIỆM VỀ TRÍ NHỚ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VI TRÍ NHỚ

6.1.1 Định nghĩa

Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước

Trí nhớ có vai trị to lớn đời sống cịn ngƣời: khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng có hoạt động nào, nhƣ khơng thể hình thành đƣợc nhân cách Vì vậy, M Xêchênơp viết cách dí dỏm rằng: khơng có trí nhớ ngƣời mãi tình trạng đứa trẻ sơ sinh!

Nhƣ nói, trí nhớ ngƣời phản ánh kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: nhận thức cảm xúc hành vi Vì vậy, trí nhớ đặc trƣng quan trọng nhất, có tính định đời sống tâm lí ngƣời, nhân cách họ Nó bảo đảm cho thống tồn vẹn nhân cách ngƣời

Ở ngƣời bệnh bị hỏng trí nhớ, ta thấy sống hàng ngày họ rối loạn, khơng bình thƣờng: họ khơng nhớ tên tuổi thân mình, khơng biết từ đầu, làm gì…Những kiện nói lên rằng, khơng có kinh nghiệm trải qua đời sống ngƣời trở nên rối loạn, ngƣời khơng cịn nhân cách

Ngày ngƣời ta xem trí nhớ khơng phải nằm giới han hoạt động nhận thức mà cịn thành phần tạo nên nhân cách ngƣời, đặc trƣng tâm lí nhân cách ngƣời đƣợc hình thành sở kinh nghiệm cá thể mặt họ, mà kinh nghiệm lại trí nhớ đem lại

Việc rèn luyện, phát triển trí nhớ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục lẫn công tác đức dục nhà trƣờng Vì vậy, V.I.Lênin viết: “Ngƣời ta trở thành ngƣời cộng sản biết làm giàu trí óc hiểu biết kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra”

6.1.2 Đặc điểm trí nhớ

Nếu nhƣ cảm giác tri giác phản ánh vật, tƣợng thực khách quan tại, chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta, tƣ tƣởng tƣợng lại phản ánh mới, tƣơng lai, trí nhớ phản ánh vật, tƣợng tác động vào ta trƣớc mà khơng cần có tác động thân chúng Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm ngƣời Kinh nghiệm hình ảnh cụ thể (trí nhớ hình ảnh), hành động (trí nhớ vận động), rung động, trải nghiệm, xúc cảm (trí nhớ cảm xúc), ý nghĩ, tƣ tƣờng (trí nhớ từ ngữ – lơgic)

Cấu tạo tâm lí (hay sản phẩm) đƣợc tạo q trình trí nhớ biểu tƣợng Vậy biểu tƣợng trí nhớ có khác với hình tƣợng cảm giác, tri giác với biểu tƣợng tƣởng tƣợng?

Biểu tượng hình ảnh vật, tượng nảy sinh óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta

Biểu tƣợng trí nhớ kết chế biến khái qt hố hình tƣợng tri giác trƣớc Khơng có tri giác khơng thể có biểu tƣợng đƣợc Bằng chứng là; Những ngƣời bị mù từ lúc sinh khơng có biểu tƣợng màu sắc, cảnh đẹp…; ngƣời bị điếc từ lúc lọt lịng khơng có biểu tƣợng âm

Biểu tƣợng trí nhớ khác với hình ảnh (hay hình tƣợng) tri giác chỗ: biểu tƣợng phản ánh sự vật cách khái quát Nó phản ánh dấu hiệu đặc trƣng, trực quan vật tƣợng Nhƣ vậy, biểu tƣợng trí nhớ vừa mang tính chất trực quan vừa mang tính chất khái qt Nó giống hình ảnh cảm giác tri giác tính trực quan, nhƣng cao tính khái qt Vì vậy, góc độ hoạt động nhận thức, trí nhớ thƣờng đƣợc xem giai đoạn chuyển tiếp từ cảm tính lên lí tính

Tuy vậy, so với biểu tƣợng tƣởng tƣợng, biểu tƣợng trí nhớ khơng khái qt bằng, biểu tƣợng tƣởng tƣợng “biểu tƣợng biểu tƣợng”

(66)

6.2 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VI TRÍ NHỚ

Trí nhớ ngƣời hoạt động tích cực, phức tạp bao gồm nhiều q trình khác có quan hệ qua lại với nhau: ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại quên Chúng trình tự trị, lực tâm lí tự trị, mà đƣợc hình thành hoạt động hoạt cơng quy định

6.2.1 Q trình ghi nhớ

Đây giai đoạn hoạt động trí nhớ cụ thể Ghi nhớ trình hình thành dấu vết, “ấn tƣợng đối tƣợng mà ta tri giác (tức tài liệu phải ghi nhớ) vỏ não, đồng thời cũng trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có, nhƣ mối liên hệ các phận thân tài liệu với Điều làm cho ghi nhớ khác với tri giác, ghi nhớ khởi đầu đồng thời với trình tri giác tài liệu Có nhiều loại ghi nhớ khác

6.2.1.1 Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định

* Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ đƣợc thực mà khơng cần phải đặt mục đích ghi nhớ từ

trƣớc,khơng địi hỏi nỗ lực ý chí nào, mà dƣờng nhƣ đƣợc thực cách tự nhiên Nhƣng

mọi kiện, tƣợng đƣợc ghi nhớ cách không chủ định nhƣ Trƣớc hết, độ bền độ lâu dài ghi nhớ không chủ định phụ thuộc vào màu sắc, di động đặc điểm khác đối tƣợng

Ghi nhớ không chủ định đặc biệt có hiệu đƣợc gắn với cảm xúc rõ ràng mạnh mẽ Hứng thú có vai trị to lớn ghi nhớ khơng chủ định

Ghi nhớ khơng chủ định có ý nghĩa to lớn đời sống, mở rộng làm phong phú kinh nghiệm sống ngƣời mà khơng địi hỏi nỗ lực đặc biệt

Các cơng trình nghiên cứu tâm lí học sƣ phạm rằng: Việc đặt nhiệm vụ phải ghi nhớ tài liệu học tập cách sớm thƣờng làm ảnh hƣởng xấu đến thông hiểu tài liệu Trong trƣờng hợp nhiệm vụ học sinh suy nghĩ tài liệu mới, việc ghi nhớ tài liệu diễn một cách khơng chủ định, q trình suy nghĩ Cái có liên quan tới mục đích hoạt động, tới nội dung hoạt động đƣợc ghi nhớ cách không chủ định

* Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo mục đích định từ trƣớc địi hỏi nỗ lực ý chí định, nhƣ thủ thuật phƣơng pháp ghi nhớ xác định Hoạt động học tập học sinh giảng dạy giáo viên chủ yếu đƣợc dựa loại ghi nhớ có chủ định

6.2.1.2 Ghi nhớ máy móc ghi nhớ có ý nghĩa

Ghi nhớ có chủ định đƣợc thực hai phƣơng pháp: máy móc có ý nghĩa

* Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn Sự học vẹt mộtbiểu điển hình loại ghi nhớ

Nói chung, học sinh ghi nhớ máy móc trƣờng hợp sau: 1/ Khơng thể hiểu lƣời khơng chịu tìm hiểu ý nghĩa tài liệu 2/ Các phần tài liệu rời rạc khơng có quan hệ lơgic với

3/ Giáo viên thƣờng xuyên yêu cầu trả lời chữ sách giáo khoa

Ghi nhớ máy móc thƣờng dẫn đến lĩnh hội tri thức cách hình thức tốn nhiều thời gian Tuy vậy, ghi nhớ máy móc trở nên hữu ích trƣờng hợp ta phải ghi nhớ tài liệu khơng có nội dung khái qt, ví dụ nhƣ số điện thoại, số tài khoản ngân hàng, ngày tháng năm sinh v.v…

* Ghi nhớ có ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu nhận thức đƣợc mối liên hệ lôgic phận tài liệu Loại ghi nhớ gắn liền với trình tƣ Một hình thức điển hình loại ghi nhớ hoạt động học tập phƣơng pháp ghi nhớ theo điểm tựa Ghi nhớ có ý nghĩa loại ghi nhớ chủ yếu học tập học sinh, bảo đảm lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, bền vững quên dễ nhớ lại Nó tốn thời gian so với ghi nhớ máy móc, nhƣng lại tiêu hao lƣợng thần kinh nhiều

6.2.1.3 Học thuộc lòng thuật nhớ

(67)

các khoá, từ tiếng nƣớc ngồi, hay giáo án v.v.,.Học thuộc lịng kết hợp ghi nhớ có ý nghĩa với ghi nhớ máy móc, nghĩa ghi nhớ máy móc sở thơng hiểu tài liệu ghi nhớ Nó hồn toàn khác với học vẹt

* Thuật nhớ là ghi nhớ có chủ định cách tự tạo mối liên hệ bề ngoài, giả tạo để nhớ Ví dụ, đặtcác từ cần nhớ thành câu có vần điệu để dễ nhớ (ví dụ, để nhớ cách tiếng Nga, ngƣời ta lấy đuôi cách tạo thành câu văn vần: “cá thu tôm he” “À nhƣ đủ nhé”)

6.2.2 Quá trình gìn giữ

Gìn giữ trình củng cố vững dấu vết hình thành đƣợc vỏ não trình ghi nhớ Có hai hình thức gìn giữ: tiêu lực tính cực Gìn giữ tiêu cực gìn giữ đƣợc dựa sƣ tri giác tri giác lại nhiều lần tài liệu cách đơn giản Cịn gìn giữ tích tức gìn giữ đƣợc thực cách nhớ lại (tái hiện) óc tài liệu ghi nhớ, mà tri giác lại tài liệu Trong hoạt động học tập học sinh, q trình gìn giữ đƣợc gọi ơn tập Kinh nghiệm “đi truy, trao” học sinh cách ơn tập tích cực Ta trở lại vấn đề phƣơng pháp ôn tập phần dƣới

6.2.3 Quá trình nhận lại nhớ lại

Kết trình ghi nhớ gìn giữ đƣợc thể trình nhận lại nhớ lại Nhận lại là nhớ lại đối tƣợng điều kiện tri giác lại đối tƣợng Nhận lại diễn đƣợc tri giác lúc giống với đƣợc tri giác trƣớc Khi tri giác lại đƣợc tri giác trƣớc đây, ta xuất cảm giác “quen thuộc” đặc biệt, cảm giác sở nhận lại Nhớ lại (tái hiện) khác với nhận lại chỗ: hình ảnh đƣợc củng cố trí nhớ đƣợc làm sống lại mà khơng cịn dựa vào tri giác lại đối tƣợng gây nên hình ảnh

Nhận lại nhớ lại có chủ định không chủ định

Khi nhớ lại có chủ định địi hỏi phải có khắc phục khó khăn định, phải có nỗ lực ý chí gọi hồi tƣởng Khi nhớ lại hình ảnh cũ đƣợc khu trú không gian thời gian định gọi hồi ức Trong hồi ức, không nhớ lại đối tƣợng qua, mà còn đặt chúng vào thời gian địa điểm định

6.2.4 Sự quên

Nhƣ nói, ghi nhớ gìn giữ đem lại kết khác nhau, nói cách khác, trí nhớ có nhiều mức độ

Có ba mức độ trí nhớ là:

6.2.4.1 Trí nhớ tái mức độ trí nhớ cao nhất, thể khả nhớ lại (tái hiện) đối tƣợng ghi nhớ mà không cần tri giác lại Ví dụ, học xong khố tiếng Anh, ta tự nhớ lại đƣợc từ nghĩa chúng

6.2.4.2 Trí nhớ tái nhận mức độ thấp trí nhớ, thể chỗ không nhớ lại đƣợc mà chỉ nhận lại đƣợc thôi, nghĩa phải tri giác lại tài liệu Ví dụ, tự nhớ lại từ tiếng Anh khơng nhớ đƣợc, nhƣng nhìn vào sách lại nhận đƣợc từ

6.2.4.3 Trí nhớ khai thơng mức độ thấp trí nhớ, thể khơng nhớ lại đƣợc, cũng không nhận lại đƣợc, nhƣng học lại từ đầu lại nhớ chóng so với lần học

Thực tế, mức độ cịn có mức độ trung gian Ví dụ, có ngƣời thuộc các từ nghĩa chúng thứ tiếng nƣớc đó, nhƣng khơng giao tiếp đƣợc, có những ngƣời nhận lại đƣợc từ văn định mà

Nhƣ vậy, dấu vết, ấn tƣợng não đƣợc gìn giữ làm sống lại cách nhƣ nhau, nghĩa trí nhớ lại có tƣợng qn

Sự quên cũng có nhiều mức độ: quên hồn tồn (khơng nhớ lại, khơng nhận lại đƣợc) qn cục (không nhớ lại đƣợc, nhƣng nhận lại đƣợc) Nhƣng ngày qn hồn tồn khơng có ý nghĩa dấu vết ghi nhớ đƣợc bị hồn tồn, khơng để lại vết tích Phát Pen– phin (Penfĩeld) cho thấy rằng: Không có qn hồn tồn tuyệt đối; dù ta khơng nhận lại nhớ lại đƣợc điều gặp trƣớc đây, cịn để lại dấu vết định vỏ não Chỉ có điều ta khơng làm cho sống lại đƣợc cần thiết mà thơi

Ngồi trƣờng hợp qn “vĩnh viễn” cịn có trƣờng hợp quên “tạm thời” nghĩa thời gian dài nhớ lại đƣợc, nhƣng lúc nhớ lại đƣợc Đó tƣợng sực nhớ

(68)

với hứng thú, sở thích, nhu cầu cá nhân

– Những khơng đƣợc sử dụng thƣờng xun hoạt động ngày cá nhân dễ bị quên

– Ngƣời ta hay quên gặp kích thích lạ hay kích thích mạnh

– Sự quên diễn theo trình tự xác định: quên tiểu tiết, vụn vặt trƣớc; quên đại thể, yếu sau

– Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều: giai đoạn đầu tốc độ quên lớn, sau tốc độ quên giảm dần (quy luật Êbingao)

– Về nguyên tắc, quên tƣợng hợp lí, hữu ích

Ngày nay, khoa học chứng minh rằng: qn hồn tồn khơng phải dấu hiệu trí nhớ nguyên nhân gây nên hiệu thấp trí nhớ, mà ngƣợc lại, yếu tố quan trọng trí nhớ hoạt động tốt, chế tất yếu hoạt động đắn trí nhớ

6.2.5 Các loại trí nhớ

Nhƣ phần nói, trí nhớ gắn liền với toàn sống hoạt động ngƣời Hoạt động ngƣời phong phú đa dạng, trí nhớ ngƣời có nhiều dạng, nhiều loại Ngƣời ta phân loại trí nhớ theo tiêu chuẩn sau:

a/ Nguồn gốc hình thành

b/ Nội dung đƣợc phản ánh trí nhớ c/ Tính mục đích trí nhớ

d/ Thời gian cố gìn giữ tài liệu e/ Giác quan chủ đạo trí nhớ

Theo tiêu chuẩn đó, có loại trí nhớ sau đây: 6.2.5.1 Trí nhớ giống lồi trí nhớ cá thể

Trí nhớ giống lồi loại trí nhớ đƣợc hình thành q trình phát sinh chủng loại, mang tính chất chung cho giống lồi đƣợc biểu dƣới hình thức năng, phản xạ khơng điều kiện Cịn trí nhớ cá thể loại trí nhớ đƣợc hình thành đời sống cá thể, khơng mang tính chất giống lồi, mà mang tính cá thể Ở động vật loại trí nhớ đƣợc biểu kĩ xảo, phản xạ có điều kiện Ở ngƣời, trí nhớ cá thể đƣợc biểu kho tàng kinh nghiệm cá nhân phong phú

6.2.5.2 Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ – lơgic

a/ Trí nhớ vận động: Loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động Ý nghĩa to lớn chỗ: sở để hình thành kĩ xảo thực hành lao động khác nhau: đứng, viết vẽ v.v… Sự “khéo chân, khéo tay”, “bàn tay vàng”… biểu trí nhớ vận động tốt

b/ Trí nhớ cảm xúc: Loại trí nhớ phản ánh rung cảm, trải nghiệm ngƣời Những rung cảm, trải nghiệm đƣợc giữ lại trí nhớ bộc lộ nhƣ tín hiệu kích thích hành động, kìm hãm hành động mà trƣớc gây nên rung cảm dƣơng tính âm tính Khả đồng cảm với ngƣời khác, với nhân vật sách… dựa sở trí nhớ cảm xúc

c/ Trí nhớ hình ảnh: Đó loại trí nhớ phản ánh hình ảnh, biểu tƣợng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác vật, tƣợng tác động vào ta trƣớc Loại đặc biệt phát triển ngƣời làm nghề nghệ thuật Một số ngƣời có trí nhớ tri giác – loại trí nhớ mà biểu tƣợng nảy sinh óc cách sống động, tựa nhƣ vật, tƣợng có trƣớc mặt, nhƣ ta “nhìn thấy” vật khơng có trƣớc mặt “nghe thấy” âm khơng có

d/ Trí nhớ từ ngữ – lơgic: Loại trí nhớ phản ánh ý nghĩ, tƣ tƣởng ngƣời Ý nghĩ, tƣ tƣớngkhông thể tồn bên ngồi ngơn ngữ đƣợc, gọi loại trí nhớ từ ngữ – lơgic Hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trị loại trí nhớ Đây loại trí nhớ chủ đạo ngƣời, giữ vai trị việc lĩnh hội tri thức học sinh

6.2.5.3 Trí nhớ có chủ định trí nhớ khơng chủ định

(69)

6.2.5.4 Trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn

Muốn cho tài liệu đƣợc củng cố trí nhớ, phải đƣợc chủ thể chế biến cách thích hợp Việc chế biến địi hỏi thời gian định, gọi thời gian củng cố (gắn chặt) dấu vết Nếu thời gian ngắn ngủi, chốc lát dấu vết đƣợc giữ lại thời gian ngắn ngủi, gọi trí nhớ ngắn hạn Loại trí nhớ đƣợc sử dụng trƣờng hợp phải thực hành động hay thao tác cấp bách, thời hành động hay thao tác đƣợc thực trí nhớ trở nên không cần thiết Nếu thời gian củng cố dấu vết đƣợc kéo dài, sau nhiều lần lặp lại tái nó, dấu vết đƣợc gìn giữ lâu dài, gọi trí nhớ dài hạn Cả hai loại trí nhớ cần cho ngƣời sống công tác

6.2.5.5 Trí nhớ mắt, tai, tay…

Mỗi ngƣời thiên việc sử dụng loại giác quan q trình ghi nhớ, gìn giữ và tái (bằng mắt, tai, tay…) Đó đặc điểm cá nhân trí nhớ ngƣời mà rèn luyện trí nhớ ta cần phải tính đến

6.2.6 Rèn luyện trí nhớ

Muốn có trí nhớ tốt, ta cần phải luyện tập để có phƣơng pháp ghi nhớ, gìn giữ hồi tƣởng tốt 6.2.6.1 Làm để ghi nhớ tốt

a/ Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ

b/ Phải tập trung ý cao ghi nhớ, phải có hứng thú sâu sắc, tình cảm say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức đƣợc tầm quan trọng tài liệu xác định tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu

c/ Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ 6.2.6.2 Làm để giữ gìn (ơn tập) tốt?

a/ Phải ôn tập cách tích cực, nghĩa ơn tập cách tái chủ yếu (Đi truy, trao) b/ Phải ôn tập ngay, không để lâu sau ghi nhớ tài liệu (Học nào, xào ấy)

c/ Phải ôn xen kẽ, không nên ôn môn liên tục thời gian dài d/ Cần ôn rải rác, không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài đ/ Ôn tập phải có nghỉ ngơi

e/ Cần thay đổi hình thức phƣơng pháp ơn tập 6.2.6.3 Làm để hồi tưởng quên?

a/ Phải đánh bạt ý nghĩ sai lầm cho “qn sạch”, “qn tiệt” chẳng cịn nhớ tí cả; phải tin tƣởng hồi tƣởng đƣợc

b/ Phải kiên trì: lần thứ thất bại, lại tiếp tục lần thứ hai, thứ ba…

c/ Khi hồi tƣởng sai, lần khơng nên xuất phát từ trả lời sai lầm lần trƣớc, mà cần bắt đầu hồi tƣởng lại từ đầu theo cách

d/ Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức khác có quan hệ trực tiếp với nội dung hồi ức mà ta cần nhớ

lại

đ/ Cần sử dụng kiểm tra tƣ duy, trí tuệ

e/ Có thể sử dụng liên tƣởng, liên tƣởng nhân để hồi tƣởng vấn đề TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học, tập I,NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng VII: “Trí nhớ”, từ trang 265 đến 289)

2 Trần Trọng Thủy, Một chế mà rèn luyện trí nhớ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5/1991 CÂU HỎI ÔN TẬP

(70)

3 Hãy nêu giải thích biện pháp cần làm để có trí nhớ tốt 4 Muốn hồi tƣởng đƣợc quên cần phải làm gì?

(71)

THỰC HÀNH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VI TRÍ NHỚ

1 Hãy kiểm tra trí nhớ máy móc thị giác thính giác học sinh phƣơng háp A P Nhechaiep

* Phương tiện cần thiết:

a/ Vài bìa cỡ 40 x 20 có ghi loạt số gồm chữ số, bìa gồm 12 số đƣợc ghi đậm, rõ ràng

Có thể số nhƣ sau:

64 28 83 57 87 68 46 37 39 52 74 49 73 67 91 43 81 62 32 27 53 85 17 94 54 93 71 58 35 82 61 47 97 21 19 34

Có thể lấy số từ 21 đến 94, không chọn số nhƣ 20, 30, 22, 33 số tƣơng tự b/ Đồng hồ đeo tay (Có đồng hồ bấm giây tốt)

* Cách tiến hành:

Có thể cho học sinh xem (thị giác) nghe (thính giác) số phải ghi nhớ lần hay nhiều lần Tốt phối hợp hai (cả xem nghe)

Nếu đọc cho học sinh nghe, nói: “Bây tơi đọc cho em nghe 12 số có hai chữ số, khơng đƣợc ghi chép Khi tơi đọc xong hiệu em bắt đầu ghi lại số mà nhớ đƣợc, khơng cần theo thứ tự Nào! Chú ý nhé!” (Đọc thong thả, rõ ràng, loạt số cách loạt số 30 giây)

Nếu đƣa cho học sinh xem số nói: “Tơi cho em xem cát phiếu có ghi sẵn 12 số Các em nhìn kĩ cố ghi nhớ Khơng đƣợc ghi chép Sau 30 giây cất theo lệnh tôi, em ghi giấy số nhớ đƣợc, không cần ghi theo thứ tự Nào? Chuẩn bị nha!”

Chú ý quan sát xem học sinh có phải nhẩm tính số đƣợc nghe hay đƣợc nhìn khơng, có phải sửa chữa số ghi giấy hay không (cho phép học sinh sửa chữa, nhƣng điều phải đƣợc tính đến phân tích) Có thể hỏi thêm học sinh để bổ sung cho điều quan sát mức độ tin tƣởng vào tính xác trí nhớ học sinh Sau lần thứ hai, học sinh có cảm thấy cách chủ quan ghi nhớ số dễ dàng không

Chỉ số đánh giá số lƣợng số đƣợc nhớ lại xác sau nghe sau xem

* Cách phân tích kết quả:

a/ Xác định xem số đƣợc ghi nhớ theo trình tự nào: giảm dần, tăng dần…

b/ Xác định xem học sinh xây dựng mối liên hệ nhƣ việc ghi nhớ máy móc các thành phần rời rạc tài liệu

c/ Đánh giá học sinh theo thang bậc sau: trí nhớ thính giác cao nhớ đƣợc số thấp nhớ đƣợc số Khi nhớ lại lần thứ hai, cao số thấp số Đối với trí nhớ thị giác cao nhớ đƣợc số thấp nhớ đƣợc số, nhớ lại lần thứ hai cao 10 số thấp số

2 Nghiên cứu ảnh hƣởng mối liên hệ có ý nghĩa đến việc ghi nhớ nhớ lại tài liệu ngôn ngữ phƣơng pháp K Buylơ (K Buler)

* Dụng cụ:

a/ 10 Cặp từ mà chúng dễ dàng thiết lập mối liên hệ có ý nghĩa, ví dụ: Mây – Mƣa

Nắng – Gió Trầu – Cau

b/ Đồng hồ đeo tay (Nếu có đồng hồ bấm giây tốt)

* Cách tiến hành:

(72)

Đọc cặp từ cách giây Sau đọc hết 10 cặp từ nghỉ 10 giây, thứ cặp, dừng giây sau từ để học sinh có đủ thời ghi lên giấy từ kích thích từ nhớ lại đƣợc

Để kiểm tra tính bền vững việc ghi nhớ, sau vài lại đề nghị học sinh làm lại thực nghiệm y nhƣ lần nƣớc

* Cách tính tốn phân tích kết quả:

1 Cần quan sát học sinh để xác định xem: a/ Tính tích cực học sinh nghe đƣợc thể nhƣ nào? b/ Học sinh có phải nhẩm đọc từ mà ta đọc cho nghe hay khơng? c/ Có dấu hiệu bên ngồi căng thẳng trí óc không?

2 Cần hỏi thêm học sinh để biết: a/ Học sinh có sử dụng thủ thuật đặc biệt để ghi nhớ hay không? Nếu có thủ thuật nào? b/ Học sinh có tạo thành cặp từ dễ dàng hay khó khăn? c/ Những cặp từ dễ nhớ lại, cặp khó nhớ lại?

3 Tính số lƣợng cặp từ đƣợc tạo thành Tỉ lệ số lƣợng với số lƣợng cặp từ đƣa (10) đƣợc gọi hệ số ghi nhƣ từ ngữ – logic

Thƣờng kết cao 10 cặp từ thấp cặp từ (10/10 4/1O)

(73)

Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 7.2 CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH

7.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH BÀI TẬP

(74)

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

7.1.1 Một số định nghĩa

a) Khái niệm: người, cá nhân, cá tính, nhân cách

Con người: thành viên cộng đồng, xã hội, vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Có định nghĩa ngƣời đƣợc thừa nhận rộng rãi là: “Con ngƣời thực thể sinh vật – xã hội văn

hóa” Với quan niệm này, cần nghiên cứu, tiếp cận ngƣời theo ba mặt: sinh vật, tâm lí, xã hội

Cá nhân: dùng để ngƣời cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội Cá nhân thựcthể sinh vật – xã hội văn học, nhƣng đƣợc xem xét cách cụ thể riêng ngƣời, với đặc điểm sinh lí, tâm lí xã hội để phân biệt với cá nhân khác, với cộng đồng

Khái niệm “cá tính” dùng để đơn nhất, có khơng hai, khơng lặp lại tâm lí (hoặc sinh lí) cá thể động vật cá thể ngƣời (cá nhân)

Nhân cách: Khái niệm nhân cách chủ yếu bao hàm phần xã hội, tâm lí cá nhân với tƣ cách thành viên mộtxã hội định, chủ thể quan hệ ngƣời – ngƣời, hoạt động có ý thức giao tiếp

b) Khái niệm nhân cách tâm lí học

Có nhiều định nghĩa quan niệm khác nhân cách Ngay từ năm 1949 G.Allport dẫn trên 50 định nghĩa khác nhà tâm lí học nhân cách

– Quan điểm sinh vật hóa nhân cách: coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể (Kret Chmer), góc mặt (C.Lombrozo), thể tạng (Sheldom), vô thức (S.Freud)

– Quan điểm xã hội học hóa nhân cách lấy quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm…) để thay cách đơn giản, máy móc thuộc tính tâm lí cá nhân

– Các nhà tâm lí học khoa học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội – lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nôi dung điều kiện lịch sử cụ thể, xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách ngƣời Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách nhƣ sau:

– “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực một vai trị xã hội định” (A.G.Cơvalíơv)

– “Nhân cách ngƣời với tƣ cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” (E.V.Sơrơkhơva)

* Từ điều trình bày trên, nêu lên định nghĩa nhân cách nhƣ sau: (Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội ngƣời

Nhƣ nhân cách tổng hịa khơng phải đặc điểm cá thể ngƣời, mà đặc điểm quy định ngƣời nhƣ thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí – xã hội, giá trị cốt cách làm ngƣời cá nhân Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thƣờng biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm nó:

7.1.2 Các đặc điểm nhân cách

a) Tính thống nhân cách

Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài ngƣời Trong nhân cách có thống hài hịa cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân

b) Tính ổn định nhân cách

Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí tƣơng đối ổn định, tiềm tàng cá nhân; đặc điểm tâm lí nói lên bề mặt tâm lí – xã hội cá nhân, quy định giá trị xã hội làm ngƣời cá nhân Vì đặc điểm nhân cách, phẩm chất, nhân cách tƣơng đối khó hình thành khó mất Trong thực tế, nét nhân cách (cá tính, phẩm chất) bị thay đổi sống, nhƣng nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tƣơng đối ổn định

c) Tính tích cực nhân cách

(75)

cá nhân đƣợc thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng nó, nhờ vào việc nhận thức, cải tạo, sáng tạo giới đồng thời cải tạo thân Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm ngƣời cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách

d) Tính giao tiếp nhân cách

Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể biện hoạt động mối quan hệ giao tiếp với nhân cách khác Nhu cầu giao tiếp đƣợc xem nhƣ nhu cầu bẩm sinh ngƣời, ngƣời sinh lớn lên ln có nhu cầu quan hệ giao tiếp với ngƣời khác, với xã hội Thông qua giao tiếp, ngƣời gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời qua giao tiếp mà ngƣời đƣợc đánh giá, đƣợc nhìn nhận theo quan hệ xã hội Qua giao tiếp, ngƣời đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho ngƣời khác, cho xã hội Một nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể, tập thể Chính nhân cách đƣợc hình thành mối quan hệ giao tiếp hoạt động nhau, hoạt động tập thể

(76)

7.2 CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Trong nhiều sách giáo khoa tâm lí học ngƣời ta coi nhân cách có nhóm thuộc tính tâm lí điển hình là: xu hƣớng, lực, tính cách, khí chất Cũng giống nhƣ véctơ lực có phƣơng, chiều; cƣờng độ tính chất nó, xu hƣớng nói lên phƣơng hƣớng phát triền nhân cách; lực nói lên cƣờng độ nhân cách; tính cách, khí chất nói lên tính chất phong cách nhân cách

7.2.1 Xu hƣớng nhân cách động nhân cách

Là thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân, bao hàm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ

Xu hƣớng nhân cách thƣờng biểu số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lí tƣởng, giới quan, niềm

tin…

a) Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển – Nhu cầu ngƣời có đặc điểm sau:

+ Nhu cầu có đối tƣợng Khi nhu cầu gặp đối tƣợng có khả đáp ứng thoả mãn lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy ngƣời hoạt động nhằm tới đối tƣợng

+ Nội dung nhu cầu điều kiện phƣơng thức thoả mãn quy định + Nhu cầu có tính chu kì

+ Nhu cầu ngƣời khác xa chất so với nhu cầu vật: nhu cầu ngƣời mang chất xã

hội

– Nhu cầu ngƣời đa dạng: Nhu cầu vật chất gắn liền với tồn thể nhƣ nhu cầu ăn, ở, mặc… Nhu cầu tinh thần bao gồm: nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu lao động, nhu cầu giao lƣu nhu cầu hoạt động xã hội

b) Hứng thú

Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tƣợng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động

– Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu thích thú

– Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách

c) Lí tưởng

Là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tƣơng đối hồn chỉnh, có sức lơi ngƣời vƣơn tới

– Lí tƣởng vừa có tính thực, vừa có tính lãng mạn Có tính thực vì, hình ảnh lí tƣởng đƣợc xây dựng từ nhiều “chất liệu” có thực, có sức mạnh thúc đẩy ngƣời hoạt động để đạt mục đích thực Đồng thời lí tƣởng có tính lãng mạn, mục tiêu lí tƣởng đạt đƣợc tƣơng lai Trong chừng mực trƣớc sống phản ánh xu phát triển ngƣời, lí tƣởng cịn mang tính chất xã hội lịch sử

– Lí tƣởng biểu tập trung xu hƣớng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hƣớng phát triển cá nhân, động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động ngƣời, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân

d) Thế giới quan

Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phƣơng châm hành động ngƣời Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng, mang tính khoa học, tính quán cao

e) Niềm tin

Là phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đƣợc ngƣời thể nghiệm Trở thành chân lí vững bền cá nhân Niềm tin tạo cho ngƣời nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận

g) Hệ thống động nhân cách

Vấn đề động vấn đề trung tâm cấu trúc nhân cách A.N.Lêônchiev cho rằng: “Sự hình thành nhân cách ngƣời biểu mặt tâm lí phát triển mặt động nhân cách”

– Các nhà tâm lí học tƣ sản giải thích nguồn gốc động chủ yếu bình diện sinh vật, coi nguồn lƣợng, động lực chủ yếu thúc đẩy ngƣời hoạt động

Các nhà tâm lí học Xô viết quan niệm: đối tƣợng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác nằm thực khách quan chúng bộc lộ ra, đƣợc chủ thể nhận biết thúc đẩy, hƣớng dẫn, ngƣời hoạt động Khi trở thành động hoạt động Chẳng hạn, X.L.Rubinstêin quan niệm: “Động quy định mặt chủ quan hành vi ngƣời giới Sự quy định đƣợc thực gián tiếp trình phản ánh động đó”

– Có nhiều cách phân loại động cơ: + Động ham thích động nghĩa vụ

+ Động q trình (ví dụ, trẻ chơi nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi) động kết (hƣớng vào việc làm sản

phẩm)

+ Động gần động xa

+ Động cá nhân, động xã hội, động cơng việc…

– Tồn thành phần xu hƣớng nhân cách nhƣ: nhu cầu, hứng thú, lí tƣớng, giới quan, niềm tin thành phần hệ thống động nhân cách, chúng động lực hành vi, hoạt động

(77)

7.2.2 Tính cách a) Tính cách gì?

Tính cách thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tƣơng ứng

Trong sống hàng ngày, ta thƣờng dùng từ “tính tình”, “tính nết”, “tƣ cách”… để tính cách Những nét tính cách tốt thƣờng đƣợc gọi “đặc tính”, “lịng”, tinh thần”… Nhƣng nét tính cách xấu thƣờng đƣợc gọi “thói” “tật”…

Tính cách mạng tính ổn định bền vững, tính thống đồng thời thể tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho cá nhân: Vì tính cách cá nhân thống chung riêng, điển hình cá biệt Tính cách cá nhân chịu chế ƣớc xã hội

b) Cấu trúc tính cách

Tính cách có cấu trúc phức tạp, bao gồm: hệ thống thái độ hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tƣơng

ứng

– Hệ thống thái độ cá nhân bao gồm bốn mặt sau đây:

+ Thái độ tập thể xã hội thể qua nhiều tính cách nhƣ lịng u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội; thái độ trị; tinh thần đổi mới; tinh thân hợp tác cộng đồng…

+ Thái độ lao động thể nét tính cách cụ thể nhƣ lịng u lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có kỉ luật, tiết kiệm, đem lại suất cao…

+ Thái độ ngƣời thể nét tính cách nhƣ lòng yêu thƣơng ngƣời theo tinh thần nhân

đạo, q trọng ngƣời, có tinh thần đồn kết tƣơng trợ, tính cởi mở, tính chân thành, thẳng thắn, công bằng…

+ Thái độ thân, thể nét tính cách nhƣ: tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh thần tự phê

bình…

– Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân: Đây thể cụ thể bên hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ nói Ngƣời có tính cách tốt, quán hệ thống thái độ tƣơng ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói Trong thái độ mặt nội dung, mặt chủ đạo, cịn hành vi, cử chỉ, cách nói hình thức biểu tính cách, chúng khơng tách rời nhau, thống hữu với

Cả hai hệ thống có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính khác nhân cách nhƣ xu hƣớng, tình cảm, ý chí, khí chất, kĩ xảo, thói quen vốn tri thức cá nhân

7.2.3 Khí chất

a) Khí chất gì? Là thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, biểu cƣờng độ, tốc độ nhịp độ hoạtđộng tâm lí, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân

b) Các kiểu khí chất

Ngay từ thời cổ đại, Hypơcrat (460–356 TCN) – danh y Hy Lạp cho thể ngƣời có chất nƣớc với đắc tính khác

– Máu tim có đặc tính nóng

– “Nƣớc nhờn” não có thuộc tính lạnh lẽo – “Nƣớc mật vàng” gan khơ – “Nƣớc mật đen”, dày ẩm ƣớt

Tùy theo chất nƣớc chiếm ƣu mà cá nhân có loại khí chất tƣơng ứng Chất nước ưu Loại khí chất tương ứng

– Máu – “Hăng hái” (sanguin) – Nƣớc nhờn – “Bình thản” (flegmatique) – Mật vàng – “Nóng nảy” (cholerique) – Mật đen – “Ƣu tƣ” (mélancolique)

I.P.Pavlov khám phá trình thần kinh hƣng phấn ức chế có thuộc tính bản: cƣờng độ, tính cân bằng, tính linh hoạt Sự kết hợp theo cách khác thuộc tính tạo kiểu thần kinh chung cho ngƣời động vật, sở cho loại khí chất

4 kiểu thần kinh 4 kiểu khí chất tương ứng – Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt – “Hăng hái”

– Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, khơng linh hoạt – “Bình thản” – Kiểu mạnh mẽ khơng cân (hƣng phấn – “Nóng nảy” mạnh mẽ ức chế)

– Kiểu yếu – “Ƣu tƣ”

Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế, ngƣời có loại khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính bốn kiểu khí chất Khí chất cá nhân có sở sinh lí thần kinh nhƣng khí chất mang chất xã hội lại chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục

7.2.4 Năng lực a) Năng lực gì?

Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu một hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết

b) Các mức độ lực

(78)

– Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh vĩ nhân lịch sử nhân loại

c) Phân loại lực

Năng lực chia thành hai loại: lực chung lực riêng biệt

– Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, chẳng hạn thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng, ngơn ngữ…) điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết

– Năng lực riêng biệt (năng lực chuyên biệt, chuyên môn) thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chun mơn nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao Chẳng hạn: lực toán học, lực thơ, văn, lực hội họa, lực âm nhạc, lực thể dục, thể thao…

Hai loại lực chung riêng bổ sung, hỗ trợ cho

d) Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

– Năng lực tư chất

Tƣ chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lí bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích, tạo nên khác biệt ngƣời với Ngoài yếu tố bẩm sinh, di truyền, tƣ chất chứa đựng yếu tố tự tạo sống cá thể Đặc điểm di truyền có đƣợc bảo tồn thể hệ sau hay không, thể mức độ nào, điều hồn tồn hồn cảnh sống định Nhƣ tƣ chất điều kiện hình thành lực; nhƣng tƣ chất khơng quy định trƣớc phát triển lực Trên sở tƣ chất, hình thành lực khác hoạt động, tiền đề bẩm sinh đƣợc phát triển nhanh chóng, yếu tố chƣa hoàn thiện tiếp tục hoàn thiện thêm chế bù trừ đƣợc hình thành để bù đắp cho khuyết nhƣợc thể

– Năng lực thiên hướng

+ Khuynh hƣớng cá nhân loại hoạt động đƣợc gọi thiên hƣớng

+ Thiên hƣớng loại hoạt động lực hoạt động thƣờng ăn khớp với phát triển Thiên hƣớng mãnh liệt ngƣời loại hoạt động coi dấu lực hình thành

– Năng lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

Cùng với lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thích hợp cần thiết cho việc thực có kết hoạt động Có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không đồng với lực, nhƣng có quan hệ mật thiết với lực Ngƣợc lại, lực góp phần làm cho tiếp thu tri thức, hình thành kĩ kĩ xảo tƣơng ứng với lĩnh vực lực đƣợc nhanh chóng dễ Nhƣ vậy, lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có thống biện chứng, nhƣng khơng đồng Một ngƣời có lực lĩnh vực có nghĩa có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo định lĩnh vực Ngƣợc lại có tri thức, kĩ kĩ xảo thuộc lĩnh vực khơng thiết có đƣợc lực lĩnh vực

Vấn đề phát bồi dƣỡng lực, khiếu vấn đề chiến lƣợc giáo dục nhằm: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài

Năng lực ngƣời đƣợc hình thành dựa sở tƣ chất Nhƣng điều chủ yếu lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực ngƣời dƣới tác động rèn luyện, dạy học giáo dục Cần tiếp cận vấn đề phát triển lực theo cách tiếp cận nhân cách Việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phƣơng tiện có hiệu để phát triển lực

(79)

7.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

7.3.1 Các yếu tố chi phối hình thành nhân cách

Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thủy, mà nhân cách cấu tạo tâm lí đƣợc hình thành phát triển trình sống – giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động,… nhƣ V.I.Lênin khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, cịn ngƣời hấp thụ tâm lí, đạo đức xã hội mà thành viên” Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N.Lêơnchiev rằng: nhân cách cụ thể nhân cách ngƣời sinh thành phát triển theo đƣờng từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hóa xã hội hệ trƣớc tạo ra, quan hệ xã hội mà gắn bó

Trong trình hình thành nhân cách giáo dục, hoạt động, giao lƣu tập thể có vai trò định

a) Giáo dục nhân cách

Giáo dục tƣợng xã hội, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hƣởng tự giác, chủ động đến ngƣời, đƣa đến hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách

Theo nghĩa rộng, giáo dục tồn tác động gia đình, nhà trƣờng, xã hội, bao gồm dạy học tác động giáo dục khác đến ngƣời Theo nghĩa hẹp thì, giáo dục xem nhƣ q trình tác động đến tƣ tƣởng, đạo đức hành vi ngƣời (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi: )

Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trị chủ đạo, điều đƣợc thể nhƣ sau:

– Giáo dục vạch phƣơng hƣớng cho hình thành phát triển nhân cách, giáo dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu ngƣời cụ thể cho xã hội – mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng yêu cầu sống

– Thông qua giáo dục, hệ trƣớc truyền lại cho hệ sau lĩnh hội, tiếp thu văn hóa xã hội – lịch sử để tạo nên nhân cách (qua mặt nội dung giáo dục)

– Giáo dục đƣa ngƣời, đƣa hệ trẻ vào “vùng phát triển gần nhất”, vƣơn tới mà hệ trẻ có, tạo cho hệ trẻ phát triển nhanh, mạnh, hƣớng tƣơng lai

– Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách nhƣ yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố sinh (nhƣ ngƣời bị khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi)

– Giáo dục uốn nắn sai lệch mặt so với chuẩn mực tác động tự phát môi trƣờng gây nên làm cho phát triển theo hƣớng mong muốn xã hội (giáo dục lại)

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo định hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục giáo dục vạn năng, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân

b) Hoạt động nhân cách

– Hoạt động phƣơng thức tồn ngƣời, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động ngƣời hoạt động có mục đích, mang tính xã hội mang tính cộng đồng, đƣợc thực thao tác định với công cụ định

– Thơng qua hai q trình đối tƣợng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách đƣợc bộc lộ hình thành Con ngƣời lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác, thông qua hoạt động ngƣời xuất tâm “lực lƣợng chất” (sức mạnh thần kinh, bắp, trí tuệ, lực) vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách mình” ngƣời khác xã hội

– Sự hình thành phát triển nhân cách ngƣời phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định Muốn hình thành nhân cách, ngƣời phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới vai trị hoạt động chủ đạo Vì phải lựa chọn, tổ chức hƣớng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Việc đánh giá hoạt động quan trọng việc hình thành nhân cách Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá, giúp ngƣời thấm nhuần chuẩn mực, biểu giá trị xã hội, trở thành lƣơng tâm ngƣời

(80)

nghĩa hoạt động ln với giao tiếp Do đó, đƣơng nhiên giao tiếp nhân tố hình thành, phát triển nhân cách

c) Giao tiếp nhân cách

Nhà tâm lí học Xô viết tiếng B.Ph.Lômôv cho rằng: “Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nhƣ nào, mà cịn phải nghiên cứu xem giao tiếp với nhƣ nào” Vì với hoạt động có đối tƣợng, giao tiếp có vai trị việc hình thành phát triển nhân cách

– Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài ngƣời Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm ngƣời C.Mác rằng: “Sự phát triển cá nhân đƣợc quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp cách trực tiếp gián tiếp với họ”

Thực tế chứng minh trƣờng hợp trẻ động vật ni tính ngƣời, nhân cách, cịn lại đặc điểm tâm lí, hành vi vật Nhƣ trình bày, có nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, giao tiếp hạn chế, nghèo nàn dẫn đến hiệu nặng nề dễ mắc bệnh “đói giao lƣu nằm viện lâu ngày” (Hospitalism)

– Nhờ giao tiếp, ngƣời gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, “tổng hòa quan hệ xã hội” làm thành chất ngƣời, đồng thời thông qua giao tiếp ngƣời đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội

– Trong giao tiếp ngƣời không nhận thức ngƣời khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà cịn nhận thức đƣợc thân mình, tự đối chiếu, so sánh với ngƣời khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhƣ nhân cách, để hình thành thái độ giá trị – cảm xúc định thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp ngƣời hình thành lực tự ý thức

Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trƣng cho mối quan hệ ngƣời – ngƣời, nhân tố việc hình thành, phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp ngƣời diễn cộng đồng, nhóm tập thể

d) Tập thể nhân cách

Nhân cách ngƣời đƣợc hình thành phát triển môi trƣờng xã hội Song ngƣời lớn lên trở thành nhân cách môi trƣờng xã hội trừu tƣợng, chung chung, mà mơi trƣờng xã hội cụ thể: gia đình, làng xóm, quê hƣơng, khu phố, nhóm, cộng đồng tập thể mà thành viên Gia đình nhóm sở, nơi mà nhân cách ngƣời đƣợc hình thành từ ấu thơ Con ngƣời thành viên nhóm nhỏ: nhóm thức, nhóm khơng thức, nhóm thực nhóm quy ƣớc Các nhóm nhỏ nhƣ gia đình, nhóm bạn thân, lớp học, tổ cơng tác… có ảnh hƣởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao đƣợc gọi tập thể Tập thể nhóm ngƣời, phận xã hội đƣợc thống lại theo mục đích chung, phục tùng mục đích xã hội

– Nhóm tập thể có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách Trong nhóm tập thể diễn hình thức hoạt động đa dạng, phong phú (vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội) mối quan hệ giao tiếp cá nhân cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm ảnh hƣởng xã hội, mối quan hệ xã hội thơng qua nhóm tác động đến ngƣời Ngƣợc lại cá nhân tác động đến cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác thơng qua tổ chức nhóm tập thể mà thành viên Tác động tập thể đến nhân cách thông qua hoạt động nhau, qua dƣ luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu không khí tâm lí tập thể Vì giáo dục thƣờng vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể

Tóm lại, bốn nhân tố giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhân cách

7.3.2 Sự hoàn thiện nhân cách

(81)

Trong hình thành phát triển nhân cách, ngƣời tuân thủ chuẩn mực với tƣ cách quy tắc, yêu cầu xã hội cá nhân Do mục tiêu bản, giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực quan trọng đời sống ngƣời Các quy tắc, yêu cầu xã hội đƣợc ghi thành văn bản: luật pháp, điều lệ, văn pháp quy… u cầu có tính chất ƣớc lệ cộng đồng mà ngƣời thừa nhận tuân theo Song q trình sống hoạt động, ngƣời có sai lệch phát triển nhân cách Những hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội đƣợc gọi hành vi chuẩn mực Những hành vi không phù hợp chuẩn mực đƣợc gọi hành vi sai lệch

+ Sự sai lệch hành vi phát triển nhân cách có nhiều biểu nhiều nguyên nhân khác nhau:

– Do cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mới, dẫn đến vi phạm

– Có thể quan điểm riêng cá nhân khác với chuẩn mực chung, nên cá nhân không chấp nhận chuẩn mực chung

– Có thể cá nhân biết sai lệch cố tình vi phạm chuẩn mực chung

– Có thể biến dạng chuẩn mực xã hội, chuẩn mực cũ khơng cịn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể, chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt Trƣờng hợp cá nhân hành động theo số đông ngƣời thƣờng làm

Các sai lệch hành vi gây nên hậu xấu cho cá nhân xã hội, làm suy thoái nhân cách ngƣời Do cần có ngăn ngừa, uốn nắn, giáo dục để ngƣời có hành vi phù hợp với chuẩn mực, tránh sai lệch Giáo dục biện pháp tốt việc ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực Nội dung giáo dục bao gồm:

– Cung cấp cho thành viên cộng đồng hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật, trị, thẩm mĩ cộng đồng xã hội

– Hình thành thái độ tích cực ủng hộ hành vi phù hợp, lên án hành vi sai lệch – Hƣớng dẫn hành vi cho thành viên cộng đồng

– Các cá nhân phải nhận thức đƣợc sai lệch tự nguyện sửa chữa, tự rèn luyện, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

1 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, Tập I, NXB Giáo dục, 1988 (Chƣơng III: “Nhân cách chủ thể hoạt động giao lƣu”, từ trang 87 đến 116)

2 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chƣơng III: “Nhân cách giai đoạn hình thành nhân cách”, từ trang 61 đến 97)

3 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chƣơng III: “Nhân cách hình thành nhân cách”, từ trang 165 đến 202)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Nhân cách gì? Các đặc điểm nhân cách? Cấu trúc nhân cách?

3 Phân tích yếu tố việc hình thành phát triển nhân cách * Thảo luận:

1 Cấu trúc nhân cách

2 Sự hình thành phát triển nhân cách

(82)

BÀI TẬP

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG  Chƣơng VII NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

BÀI TẬP Hãy xác định xem đặc điểm dƣới đặc trƣng cho cá thể, đặc điểm

nào đặc trƣng cho nhân cách? Tại sao?

Thô lỗ, tận tâm, phản ứng vận động mạnh, tốc độ lĩnh hội kĩ xảo cao, thật, khiêm tốn, mềm mỏng, bƣớng bỉnh, hay phản ứng, nhạy cảm với đánh giá xã hội, linh hoạt, nhịp độ hoạt động nhanh

BÀI TẬP Trong sống hàng ngày, nhƣ tác phẩm nghệ thuật, biết có

những trƣờng hợp có nhân vật có lần có định, cử thật khơng ngờ khác thƣờng Có ngƣời mà ta coi mẫu mực lòng can đảm va cao thƣợng lại tỏ kẻ nhát gan ích kỉ, ngƣợc lại ngƣời mà ta cho tầm thƣờng điều kiện định lại thể phẩm chất xuất chúng mà ta khơng ngờ tới

a) Hãy giải thích biểu nhân cách

b) Hồn cảnh cụ thể có vai trị nhƣ thể nhân cách?

BÀI TẬP Hãy xác định nét tính cách dƣới thể hiện:

a) Thái độ ngƣời khác; b) Thái độ lao động c) Thái độ thân

Tình cảm trách nhiệm; Lịng nhân đạo; Tính ích kỉ;

Tính lƣời biếng; Tính kín đáo; Tính hoang phí; Lịng trung thực; Tính khiêm tốn; Tính sáng tạo; Tính cẩn thận; Tính quảng giao;

Tính tự cao

BÀI TẬP Hãy luận điểm luận điểm dƣới đắn việc cắt

nghĩa khái niệm “tính cách” luận chứng cho câu trả lời a) Những nét tính cách thể hồn cảnh điều kiện

b) Những nét tính cách thể hồn cảnh điển hình với chúng mà thơi

c) Các nét tính cách khơng phải khác ngồi thái độ ngƣời mặt xác định

thực

d) Trong tính cách thể thái độ ngƣời lẫn phƣơng thức hành động mà nhờ chúng thái độ họ đƣợc thực

e) Tính cách mang tính chất độc đáo, cá biệt

g) Các nét tính cách điển hình mặt xã hội độc đáo mặt cá nhân h) Tính cách phản ánh quan hệ xã hội

BÀI TẬP Hãy xác định xem ví dụ dƣới đây, tính cách ngƣời có đƣợc thể hay khơng? Tại sao?

a) Ngƣời ta hỏi sinh viên A phố nhà ga xe lửa đâu Anh A đứng lại trả lời câu hỏi cách cặn kẽ

b) Có lần, giáo viên vào lớp thấy bảng đƣợc lau sạch, nói: “Các em thật.inh B nhanh nhảu đứng lên to:

BÀI TẬP Hãy đoạn mô tả đặc điểm nhân cách dƣới đây, chi tiết thể nét

tính cách, chi tiết thể thuộc tính khí chất? Tại sao?

(83)

thay đổi bím tóc, thắt thắt lại nơ… Em hoạt động tích cực tập thể, nhƣng cơng tác chung phải phụ thuộc vào bạn hào hứng với cơng việc, trở nên bàng quan với việc

BÀI TẬP Căn theo dấu hiệu tâm lí dƣới đây, xác định xem loại khí chế đƣợc nói đến

trong trƣờng hợp?

1) Một ngƣời sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi ấn tƣợng thƣờng xuyên dễ dàng thích ứng với điều kiện thay đổi đời sống

2) Một ngƣời chậm chạp, ơn hịa, có nguyện vọng tâm trạng ổn định, biểu lộ tâm trạng bên

ngoài

3) Một ngƣời nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, nhƣng thiếu ơn hịa, tâm trạng thay đổi mạnh mẽ, đột ngột

4) Một ngƣời nhạy cảm, dễ có cảm xúc sâu sắc với kiện không đáng kể, nhƣng lại phản ứng với ngƣời xung quanh cách yếu đuối rầu rĩ

BÀI TẬP Các ví dụ dƣới nói lực, kĩ xảo tri thức ngƣời Hãy

dấu hiệu đặc trƣng cho lực xác định xem trƣờng hợp nói lực? 1) Chiều dài cánh tay võ sĩ

2) Nguyện vọng muốn có cơng việc làm thƣờng xuyên 3) Sự hiểu biết rộng lĩnh vực

4) Ĩc quan sát thể chỗ: ngƣời nhìn thấy cách có hệ thống nhiều điều quan trọng công tác, vật, tƣợng hay mặt ngƣời

5) Lực co tay

6) Một học sinh trình bày tốt thơ đƣợc luyện tập với thầy giáo 7) Một ngƣời ghi nhớ nhanh chóng đƣợc hình dáng, màu sắc độ lớn vật 8) Một ngƣời nhanh chóng nắm đƣợc cử động, tƣ hành động 9) Một học sinh kể lại hay học thuộc lịng

10) Tính yêu cầu cao

11) Một ngƣời phân biệt giỏi mùi ghi nhớ chúng cách xác

(84)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, tập I, NXB GD, 1988 2 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, NXB GD, tái 1997 3 Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đốn tâm lí, NXB Giáo dục, 1992

4 Trên Trọng Thủy, Ngơ Cơng Hồn, Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan Bài tập thực hành Tâm lí học, NXB GD, 1993 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tái lần X, 2003

6 Phạm Minh Hạc, Nhập mơn Tâm lí học, NXB GD, 1980

7 Đỗ Long (chủ biên), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lý ngƣời: NXB–KHXH, 1999

8 Howard Gardner, Cơ cấu trí khơn – Lí thuyết nhiều dạng trí khơn (dịch), NXB GD, 1997 9 Danid Goleman, Trí tuệ xúc cảm (dịch), NXB KHXH, 2002

10 Carroll E Izand, Những Làm xúc ngƣời (dịch), NXBGD, 1977 11 P.M.Iacơpxơn, Đời sống tình cảm học sinh (dịch), NXBGD, 1977 12 L.X.Xôlôvaytrich – Từ hứng thú đến tài (dịch), NXB GD, 1975

(85)

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chƣơng I: Tâm lí học khoa học

1.1 Đối tƣợng, nhiệm vụ, vị trí ý nghĩa tâm lí học 1.2 Bản chất, chức năng, phân loại tƣợng tâm lý 1.3 Hiện trạng, cấu trúc phƣơng pháp tâm lí học

hiện đại Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập

Bài tập

Chƣơng II: Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí 2.1 Cơ sở tự nhiên tâm lí

2.2 Cơ sở xã hội tâm lí ngƣời Tài liệu cần đọc thêm

Câu hỏi ôn tập Bài tập

Chƣơng III: Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lí

3.2 Sự hình thành phát triển ý thức Tài liệu cần đọc thêm

Câu hỏi ôn tập Bài tập

Chƣơng IV: Hoạt động nhận thức 4.1 Nhận thức cảm tính

4.1.1 Khái niệm cảm giác tri giác 4.1.2 Các loại cảm giác tri giác 4.1.3 Các quy luật cảm giác 4.1.4 Các thuộc tính tri giác 4.1.5 Vai trị nhận thức cảm tính 4.1.6 Tính nhạy cảm lực quan sát 4.2 Nhận thức lí tính

4.2.1 Tƣ 4.2.2 Tƣởng tƣợng 4.2.3 Ngôn ngữ Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Thực hành

(86)

5.1.3 Các loại, mức độ thể tình cảm 5.1.4 Các loại, mức độ thể tình cảm 5.2 Ý chí

5.2.1 Ý chí

5.2.2 Hành động ý chí cấu trúc 5.2.3 Hành động tự động hóa

Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Thực hành Chƣơng VI: Trí nhớ

6.1 Khái niệm trí nhớ 6.1.1 Định nghĩa

6.1.2 Đặc điểm trí nhớ 6.2 Các q trình trí nhớ

6.2.1 Q trình ghi nhớ 6.2.2 Quá trình gìn giữ

6.2.3 Quá trình nhận lại nhớ lại 6.2.4 Sự quên

6.2.5 Các loại trí nhớ 6.2.6 Rèn luyện trí nhớ Tài liệu cần đọc thêm

Câu hỏi ôn tập Thực hành

Chƣơng VII: Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách 7.1 Khái niệm chung nhân cách

7.2 Cấu trúc nhân cách

7.3 Sự hình thành phát triển nhân cách Tài liệu cần đọc thêm

Câu hỏi ôn tập Bài tập

Tài liệu tham khảo

–––//–––

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG

(Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm)

GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) PGS TRẦN TRỌNG THỦY

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO

Tổng biên tập: LÊ A Ngƣời nhận xét:

PGS TS TRẦN HỮU LUYỆN – TS ĐÀO LAN HƢƠNG

(87)

Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG

In 3100 cuốn, khổ 17 x 24cm Công ty in Thái Nguyên Giấy phép xuất số 278–1137/XB–QLXB, kí ngày 13/8/2004

: Webtietkiem.com

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan