giáo án tuần 32 CĐ; ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ ( NĂM HỌC 2018- 2019 LỚP 5TA2)

23 12 0
giáo án tuần 32 CĐ; ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ ( NĂM HỌC 2018- 2019 LỚP 5TA2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết được một số luật lệ ATGT, biết chơi đồ chơi song cất đúng nơi quy định2. II.[r]

(1)

Tuần thứ : 32 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT

Thời gian thực ( tuần):

Tên chủ đề nhánh : Đất nước

( Thời gian thực hiện: Từ ngày

A.TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Trị chuyện chủ đề

- Thể dục sáng:

- Hô hấp - Tay - Bụng - Chân

- Bật luân phiện chân trớc, chân sau

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ đất nước Việt Nam

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng và phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động và thói quen rèn luyện thân thể

- Theo dõi chuyên cần

Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

NƯỚC – BÁC HỒ

từ ngày 22/4/2019 đến 10 /05/ 2019

Việt Nam diệu kì

29/04/ đến 03/ 05 / 2019)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trị chuyện với trẻ về đất nước Việt Nam

1 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung :

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác BTPTC

- Cô bao quát động viên trẻ tập

* Hồi tĩnh:

- - Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi cùngbạn - Trò chuyện

- Trẻ xếp hàng, tro chuyện cô

- Đi mũi chân, gót chân, nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp bài hát: “Quê hương tươi đẹp” * Trẻ tập BTPTC

- Hơ hấp 2: Thở hít vào sâu - Tay : Đưa tay phía phía sau

- Chân : Nâng hai chân duỗi thẳng

- Bụng 5: Bật lên trước,ra sau, sang bên

- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc chơi đóng vai:

- Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm, siêu thị ,nhà hàng ăn uống

* Góc xây dựng

Xếp hình vườn hoa, cánh đồng làng, khu di tích lịch sử

* Góc nghệ thuật

- Làm đồ chơi rau quả, cắt ,dán nặn loại đặc sản, trang phục truyền thống

* Góc sách

- Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam

*Góc khoa học - thiên nhiên:

- Phân biệt hình, khối cầu,khối trụ, tách gộp nhóm đối tượng

- Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi

- Rèn kỹ đóng kịch khéo néo,tự nhiên

- Trẻ biết cách xếp mô hình vườn hoa, cánh đồng lang, khu di tích lịch sử

- Giáo dục trẻ có ý thức yêu cảnh đẹp thiên nhiên - Trẻ biết vào góc lựa chọn nội dung để hoạt động

- Giáo dục trẻ có ý thức chơi

- Trẻ biết cách lựa trọn tranh ảnh lễ hội

- Trẻ biết chơi theo hướng dẫn cô

- Khắc sâu kiến thứ

- Trang phục đồ dùng vai chơi

- Địa điểm góc chơi

- Đồ dùng đồ chơi góc - Nguyên vật liệu

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép - xây dựng

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức lớp:

- Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề

- Con kể làng quê nào?

- Cô gợi ý để kể đặc điểm bật làng q động viên khuyến khích trẻ

2 Giới thiệu góc chơi.

- Cơ dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ và giới thiệu góc chơi Lớp có góc chơi nào

- Cơ cho trẻ quan sát góc chơi

- Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích Cho trẻ lấy thẻ ký hiệu góc chơi

- Cô cho trẻ tự phân vai chơi - Cô gợi ý để trẻ phân vài chơi

3 Quan sát trẻ chơi:

- Cô quan sát trẻ chơi góc

- Cơ đến góc gợi ý để trẻ hoạt động nội dung hoạt động góc.thực yêu cầu đề góc Cơ gợi ý trẻ liên kết góc - Động viên khen trẻ kịp thời

4 Nhận xét – Kết thúc chơi

- Cho trẻ trưởng nhóm giới thiệu nội dung hoạt động góc

- Cho trẻ nhận xét phẩm bạn - Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời - Cho trẻ hát bài

- Trẻ hát theo nhạc

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe giới thiệu góc chơi

- Trẻ nhận góc chơi và lấy thẻ ký hiệu góc chơi

- Trẻ thỏa thuận và phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ giao lưu góc chơi với

- Trẻ giới thiệu sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết

- Dạo chơi, Lắng nghe âm khác sân chơi

- Trẻ quan sát thời tiết, biết tượng thời tiết ngày

- Trẻ lắng nghe âm khác nhau, biết phân biệt âm

- Lời đàm thoại - Địa điểm

* Trò chơi vận động

- Truyền bóng chân - Trời mưa

- Tung bóng - Mèo đuổi chuột - Ai nhanh

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè

- Nội dung chơi - Sân chơi

* Hoạt động tự chọn

- Chơi theo ý thích

- Chơi đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Chơi đồ chơi thiết bị ngoài trời

- Trẻ chơi với với trang thiết bị ngoài trời, chơi với vật niệu thiên nhiên

- Phát huy khả sáng tạo, tính tự lập cao

- Cát, nước - Địa điểm chơi

- Đồ dùng đồ chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1, Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ xếp hàng ngoài trời

- Cô trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” và trò chuyện quê hương nơi trẻ sống :

2 Giới thiệu hoạt động:

- Hôm cô và tưới

3 Tiến hành hoạt động

a Hoạt động có chủ đích; Tưới

- Các thời tiết hôm nào không? - Nước có lợi ích sống người, cối và loại động thực vật

- Nếu khơng có nước nào? Cơ nói cho trẻ hiểu nước có lợi ích quan trọng người, động vật, thực vật Nếu thiếu nước sống khơng tồn

- Cho trẻ thực tưới

- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước và giữ nguồn nước cho mơi trường

b Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi “Ai biến mất”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

c Chơi tự do

- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết

4.Củng cố

- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động

5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Trẻ hát và trò chuyện

- Trẻ quan sát và nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(7)

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG ĂN, NGỦ

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi vệ sinh văn minh

+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phịng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa

- Nước cho trẻ rửa tay - Xà phịng

- Khăn lau tay khơ - Khăn mặt

- Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)

- Khăn lau tay, đĩa, thìa…

- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru

- Khăn ướt, quà chiều

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, vặn vòi nước vừa phải và búng nhẹ tay rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay và bàn ăn

- Cô cho trẻ kê bàn xếp trẻ bàn xếp bàn cách để tạo khoảng cách cho trẻ lai dễ dàng

- Cơ giới thiệu ăn và chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô và mời bạn ăn cơm

* Trong ăn.

- Cô tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm và thức ăn bàn - Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm

* Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

Trẻ rửa tay

Trẻ mời cô và bạn Trẻ ăn

Trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân sau ăn * Trước trẻ ngủ.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối

- Cô cho bạn nam và bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phịng

- Cơ mở băng bài hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ * Trong trẻ ngủ.

- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát và xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ - Cơ ý đến nhiệt độ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu là mùa đông) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ và sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy - Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng và cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn

Trẻ lấy gối chỗ nằm Trẻ ngủ

Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng Trẻ vận động nhẹ nhàng và ăn quà chiều

A.TỔ CHÚC CÂC

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc thơ kể truyện, ôn lại bài thơ bài hát bài đồng dao - Vui học kidmats vào chiều thứ

Trẻ vận động nhẹ sau ngủ trưa cho thể thoải mái,tỉnh ngủ

- Trẻ vào góc hoạt động theo ý thích phát huy tính tự lập sáng tạo Trẻ biết cách chơi đồ chơi - Biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi,khi chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định - Phát triển khả quan sát cho trẻ

- Đồ dùng đồ chơi góc

(9)

- Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần

- Khắc sâu kiến thức cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức học bài

- Trẻ nhớ lại hành vi mìng và bạn ngày

- Bảng bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi với trẻ Sau tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm

- Cơ phát vở, bút chì, sáp màu cho trẻ, gợi ý cho trẻ thực hành toán Nhắc trẻ ngồi tư thế, cầm bút cách Khi trẻ thực cô bao quát, động viên trẻ

- Cô giới thiệu bài thơ, truyện và tổ chức cho trẻ nghe cô đọc thơ, nghe truyện nhiều hình thức

- Cơ đọc câu đố di tích lịch sử cho trẻ giải + Cơ trị chuyện với trẻ ý định làm và cách làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên Cho trẻ thực hành Khi trẻ làm xong cho trẻ lên nói sản phẩm mình, ngun liệu làm sản phẩm

- Cho trẻ quan sát tranh vẽ hình ảnh bạn giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng; có ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày; có ý thức giữ gìn, bảo vệ sách Sau trị chuyện với trẻ Giáo dục trẻ

- Cô gợi ý cho trẻ góc chơi trẻ thích Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên trẻ giao lưu với góc chơi khác - Cơ chia nhóm cho trẻ vệ sinh lớp học và bao quát trẻ trẻ xếp đồ chơi

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề Sau tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ nhận xét bạn tuần ngoan, chưa ngoan - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học Phát phiếu ngoan cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt

- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và lấy đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực hành tốn

- Trẻ ơn hát, đọc thơ

- Trẻ nghe đọc thơ, giải câu đố, truyện tranh

- Trẻ thực hành làm hoa

- Trẻ quan sát và trị chuyện Trẻ chơi góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi

- Trẻ biểu diễn

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ - Trẻ vệ sinh

- Trẻ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi; chung sức

I.Mục tiêu. 1.Kiến thức.

- Dạy trẻ biết vận động bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Dạy trẻ biết phối hợp tay – chân nhịp nhàng, khéo léo

1.Kỹ năng.

- Rèn trẻ kỹ trườn biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn

- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay – chân

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ nghe theo hiệu lệnh cơ, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động

II.Chuẩn bị.

- Một số bài hát chủ đề - Ghế thể dục

- Cổng thể dục, chuông

- Xốp, keo dán, xắc xô, xù

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE

1 Ổn định – gây hứng thú.

- Xin chào bạn đến với hội thi “bé khoẻ - bé ngoan” - Đến với hội thi ngày hôm cô xin giới thiệu gồm có đội số và đội số 2, và thành phần khơng thể thiếu là ban giám khảo là giáo vui tính chúng ta, cuối cô Bùi Loan Hương là người dẫn chương trình ngày hơm

2 giới thiệu bài:

- Cô xin giới thiệu hội thi ngày hôm gồm có phần thi : + Phần thứ : Làm theo yêu cầu

+ Phần thứ hai: Bé khoẻ + Phần thứ ba: Chung sức

- Nào bạn sẵn sàng bước vào hội thi nhé!

3 Nội dung:

*Hoạt động1 Khởi động

- Trước bước vào phần thi, xin mời hai đội khởi động nào

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân *Hoạt động Trọng động.

a Bài tập phát triển chung. - Phần thi thứ 1: Làm theo yêu cầu

- Đội hình thành hàng dọc -> hàng ngang

* Động tác tay: Co và duỗi tay kết hợp kiễng chân (4lx8n)

* Động tác bụng: Quay người sang bên (6l x 8n)

* Động tác chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang,nhảy lên, đưa chân phía trước, chân phía sau (4l x 8n)

b Vận động bản: “ trườn sấp trèo qua ghế thể dục” - Phần thi thứ Bé khoẻ

+ Lần 1: Liên hoàn động tác

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ quan sát

(12)

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả

- Tư chuẩn bị: Nằm sát sàn chân co, chân duỗi, tay gập, tay đưa trước ngón tay chạm vào vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh là tiếng xắc xơ trườn phía trước, trườn đến ghế hai tay ôm ngang ghế, ngực sát ghế đưa chân qua ghế, đứng dậy cuối hàng - Bạn vừa thực vận động gì?

- Trẻ thực

- Cho lớp thực lần Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ

- Phần thi thứ 3: Trò chơi;Chung sức - Cách chơi sau:

- Trẻ trườn sấp kết hợp chui qua cổng có chng và trèo qua ghế thể dục

- Thời gian là nhạc, đội nào nhanh đội là đội chiến thắng

+ Trẻ thực 3 Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng theo tiếng nhạc “Mưa hè”

* Hoạt động 3: Kết thúc.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ thực

Thứ ngày 30 tháng năm 2019 Hoạt động chính: Trị chơi với chữ S,X ( UDPHTM)

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Ngơi nhà

I:MỤC DÍCH U CẦU: 1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ S,X - Trẻ tìm chữ S,X từ trọn vẹn

- Trẻ biết tơ trùng khít lên chấm in mờ và thực theo biểu tượng cô hướng dẫn

- Biết cầm bút đầu ngón tay tơ

2 Kĩ năng:

- Phát triển tư ghi nhớ có chủ định - Phát triển khĩ tô viết, nối chữ

- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ tơ mầu tranh

3 Thái độ:

-Trẻ chăm học tập,có ý thức học bài

II.CHUẨN BỊ

(13)

- Thẻ chữ S,X - Vở tập tơ, nhạc - Bút chì

- Sáp mầu

- Máy tính bảng, hệ thống PHTM

2.Địa điểm tổ chức

- Tại PHTM

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

1.Trị chuyện chủ đề

- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp - Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô và chơi với chữ S,X có muốn chơi khơng

3.Nội dung :

+ Trị chơi : Tìm nhà

+ Cô phổ biến cách chơi: Mỗi trẻ có thẻ chữ s,x chơi hát, có hiệu lệnh phải tìm nhà có chữ giống chữ cầm tay

- Luật chơi: Khi đến nhà mà nhà không giống chữ tay phải nhảy lị cị

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Kết hợp với nhạc bài hát; Trời nắng trời mưa + Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi

- Trò chơi : “ Nhận họ, nhận hàng”

- Cách chơi : Mỗi trẻ tự nhận cho hình có từ tương ứng thẻ chữ rời s, x Khi nghe hiệu lệnh nhận họ nhận hàng trẻ bắt đầu tìm

+ Đội : Ghép từ “ Gấu xám” + Đội : Ghép từ “ Chim sâu”

- Lần tìm họa báo chữ s, x và ghi lại kết

+ Trị chơi : “Ai khéo léo” s,x

- Cơ hướng dẫn trẻ tô chữ s, x theo khả - Đọc từ tranh và tô mầu chữ

+ Trò chơi thư giãn : Sên bò ngón tay qua bài đồng dao

Sên sển sền sên Sên bị lên chuối Sên múa tơi sem Sên sển sền sên

4.Củng cố giáo dục:

- Cơ hỏi trẻ vừa tơ chữ gì? Cách tô nào?

- Giáo dục trẻ cách cầm bút thích học mơn chữ

5.Kết thúc:

- Trẻ hát - Trị chuyện - Có

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Lắng nghe

- Họ hàng nhà nào chạy nhà lấy

- Chơi trò chơi

- Thực

(14)

- Nhận xét tuyên dương

Thứ ngày 01 tháng 05 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : “ Tai tinh, mắt thính”

I, Mục đích – yêu cầu

1.Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 10 và nhận biết nhóm có 10 đối tượng Nhận biết số 10 - Qua bài trẻ củng cố thêm kiến thức qua môn âm nhạc, môi trường xung quanh, tạo hình

2.Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ số thao tác xếp đối tượng và cách đếm đối tượng

- Thông qua trị chơi trẻ nhận biết nhóm có 10 đối tượng và nhận biết số 10

3 Giáo dục:

- Trẻ hào hứng học mơn làm quen với tốn

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết số luật lệ ATGT, biết chơi đồ chơi song cất nơi quy định

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Màn chiếu, máy chiếu - Mơ hình bến xe tơ

- 10 máy bay, 10 xe ô tô, 10 thuyền buồm, để xung quanh lớp - Mơ hình: 10 thuyền buồm, ô tô tải, ô tô khách

- Sỏi hột, hạt, cây, cúc áo, hoa, tranh lô tô phương tiện giao thông, tranh vẽ phương tiện giao thông, kéo bút, màu,…

- Mỗi trẻ rổ rổ có 10 tơ tải, 10 ô tô con, que chỉ, thẻ số từ 1-10

2 Địa điểm tổ chưc: lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định gây hứng thú

- Hát bài " Bạn có biết" - Đàm thoại nội dung bài hát + Bài hát gì?

+ Bài hát nói phương tiện GT ?

+ Hàng ngày bố mẹ đưa học gì? là phương tiện giao thơng gì?

- Trẻ hát lần

- " Bạn có biết"

- ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay

(15)

=> Giáo dục trẻ đường phải bên tay phải, phải ngồi ngắn,…

2 Giới thiệu bài.

Hôm cô học đếm đến 10, nhận biết số 10

3/ Nội dung :

* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 9.

- Tổ chức cho trẻ thăm quan mơ hình bến xe ô tô Mỹ đình

- Cho trẻ đếm số ô tô tải, ô tô con, xe khách, có số lượng là

= > Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ nơi cơng cộng và biết xe phải ngồi ngắn và đường phải bên tay phải * Hoạt động 2: Cho trẻ tạo nhóm có 10 đối tượng đếm đến 10, nhận biết số 10

- Vừa đẫ thăm bến xe Mỹ đình Hà Nội phải không và có thích làm bác tài xế giỏi khơng

- Các nhìn rổ có gì? - Cơ thao tác xếp màn chiếu

- Chúng xếp tơ tải đường nào Xếp từ trái sang phải xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có ô tô không - Cùng trẻ đếm

- Cơ mời cá nhân trẻ đếm

- Chúng xếp tất ô tô đường nào.Xếp từ trái sang phải xếp tương ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm xem có tơ

- Số ô tô tải và số ô tô số nào nhiều hơn, số nào hơn? là mấy? Nhiều là mấy?

- Muốn cho số ô tô tải số ô tô phải làm gì?

- Muốn số tơ tải số tơ phải làm gì?

- Cô cho trẻ thêm ô tô tải

- Vậy số ô tô tải và số ô tô nào với nhau?

thông đường

- Trẻ hứng thú thăm quan cô

- Trẻ đếm ô tô tải, ô tô khách, ô tô con, xanh,…

- ô tô tải, ô tô con, thẻ số,…

- Trẻ vừa xếp vừa đếm nhẩm đủ ô tô

- Đếm 1….9 ô tô tải - trẻ đếm

- Trẻ xếp ô tô vừa xếp vừa đếm nhẩm 1….10 ô tô - Số ô tô tải hơn, là - Số ô tô nhều hơn, nhiều là

- Thêm ô tô tải hay bớt ô tô

- Trẻ thêm ô tô tải

- Bằng

- Đều có số lượng là 10

(16)

- Bằng mấy?

- 10 ô tô tải, 10 tơ có số lượng là 10 tương ứng với thẻ số mấy?

- Cho trẻ cài số 10 tương ứng

- Cô cầm thẻ số 10 Đây là thẻ số 10 gồm có số, số và số ghép lại với tạo thành số 10 Cho trẻ đọc số 10

- Trời tối mời bác tài xế lái xe tải nghỉ nào?

- Có 10 tơ tải cịn mấy? - Có tơ cịn mấy?

- Tương tự cho trẻ bớt đến hết và bớt đến đâu cài thẻ số tương ứng

- Sau cho trẻ bớt đến xe tô hết

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Vừa lớp chơi với phương tiện giao thông là giỏi bây giời thưởng cho chơi trị chơi

+T/C thứ nhất" Tai tinh , mắt thính"

+T/C thứ 2 " Về bến"

- Bến là mơ hình phương tiện giao thơng 10 Thuyền buồm, ô tô tải, ô tô khách

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm thẻ số số9,10 mà trẻ thích vừa vừa hát bài phương tiện giao thông nghe thấy tím hiệu giáo " Về bến" trẻ chạy nhanh bến - Luật chơi: Nếu trẻ nào nhầm bến hay chậm phải nhảy lị cị bến

Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

* Hoạt động 4: Trẻ ngồi thành nhóm nhỏ xếp tranh lơ tơ phương tiện giao thơng có số lượng là 10 và cài thẻ số tương ứng.Xếp số 10 sỏi hột hạt, khoanh trịn loại phương tiện giao thơng có số lượng là 10,…

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách chơi - Nhận xét- Cho trẻ cất đồ chơi

4 Củng cố.

- Các vừa học đếm đến mấy?

- Cả lớp đọc (2 lần), cá nhân - Trẻ bớt ô tơ tải

- 10 bớt cịn - bớt cịn

- Trẻ tìm 10 máy bay, 10 thuyền buồm, 10 ô tô tải và đếm và cài thẻ số tương ứng (3 trẻ)

- Chơi lần

- Chơi lần

- Chơi lần

- Trẻ hứng thú tham gia chơi( lần)

- Trẻ góc ngồi theo nhóm nhỏ lấy đồ chơi xếp

- Đếm đến 10 - Nhận biết số 10

(17)

- Nhận biết số mấy?

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương trẻ Cả lớp làm máy bay ngoài sân

Thứ ngày 02 tháng 05 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu thủ Hà Nội (UDPHTM) Hoạt động bổ trợ:

+ T/c “ Ai nhanh nhất”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô nước

- Trẻ biết thủ có nhiều di tích lịch sử, có nhiều cơng trình xây dựng lớn, nhiều cảnh đẹp

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngơn ngữ, trí nhơ, khả quan sát trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết yêu qúy thủ đô Hà Nội, yêu quý danh lam thắng cảnh hà nội và nước

II CHUẨN BỊ:

Tranh: " Hồ Hoàn Kiếm,Văn Miếu, Chùa cột, Lăng Bác" - Máy tính Có đoạn video di tích lịch sử Hà Nội - Miếng ghép tranh

III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú

- Cho trẻ hát theo nhạc bài “ Em yêu thủ đô”

2 Giới thiệu bài.

- Các ! Đất nước Việt Nam ta giàu và đẹp, đẹp là Hà Nội, Hà Nội là thủ đô nước thủ có nhiều cảnh đẹp và di tích lịch sử Chúng có muốn tìm hiểu Thủ Hà Nội khơng?

+ Chúng cung đạp xe đạp du lịch vòng quanh Hà Nội nào!

3 Nội dung :

- Trẻ hát

- Lắng nghe

(18)

* Tìm hiểu thủ đô Hà Nội

- Đến thủ đô Hà Nội rồi, muốn thăm nơi nào ?

- Đến Hồ Gươm ! thấy quang cảnh Hồ Gươm nào? ( Cho trẻ xem băng hình quay cảnh Hồ Gươm) ( quảng bá hình ảnh)

- Xung quanh có ?

- Xung quanh có hàng xanh đẹp, tạo bóng mát

- là ?

- Tháp Rùa xây gị đất cỏ mọc xanh um có Tường râu cổ kính, xây từ lâu

- Mặt nước xanh Đến thăm Hồ Gươm phải làm Hồ Gươm xanh? - Các bạn nhỏ chung tay góp sức giữ gìn và bảo vệ cho Hồ Gươm xanh đẹp

- Hồ Gươm hay gọi là hồ ?

- Hồ Gươm xưa là Hồ Tả Vọng, đất Hồ Hoàn Kiếm

"Việt Nam đẹp Thủ đô

Thủ đô đẹp có cảnh Hồ Gươm Xanh"

- Tạm biệt Hồ Gươm Hà Nội cịn có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều di tích lịch sử thích đến đâu nào ?( quảng bá hình ảnh lăng bác)

- Đây là đâu ? - Phía trước có ? - Xung quanh có ?

- Ai là người bảo vệ lăng Bác Hồ ?

- Ngày ngày có nhiều người đến thăm lăng Bác Hồ từ Bắc Nam và Miền Trung; Bác Hồ là vĩ lãnh tụ nước ta, đời Bác hi sinh nước dân

- Được đến thăm lăng Bác là niềm vui, niềm tự hào lớn bác khơng cịn, cịn sống bác u q thiếu nhi bên lăng Bác

- Hồ Gươm

- Nhận hình ảnh máy tính bảng

- Quan sát

- Rất đẹp và rộng - Có nhiều xanh

- Tháp rùa

- Chú ý quan sát lắng nghe

- Giữ gìn vệ sinh, khơng vất rác bừa bãi

- Để rác nơi quy định

- Hồ Hoàn Kiếm

- Lăng Bác Hồ

- Cột cờ, bãi cỏ, vườn hoa

- Các cơng an

(19)

con hứa với Bác ?

- Khi sống Bác dặn cháu thiếu nhi

"Tuổi nhỏ, làm việc nhỏ Tuỳ theo sức mình Các cháu xứng đáng

Là cháu ngoan Bác Hồ"

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Ảnh Bác”

- Tuy Bác khơng cịn hình ảnh Bác ln tâm trí người dân

- Vừa qua thăm lăng Bác, và tới nơi mà biết đến với hình ảnh sĩ tử, nhà nho Chúng có đốn là đâu khơng?

- à! Lớp giỏi Bạn nào biết là Văn Miếu, cịn chưa biết điều này đâu Văn Miếu là trường học nước ta

- Các ! Cô cịn biết Hà Nội có ngơi chùa thật đặc biệt đấy, cô đến thăm ngơi chùa nào ! Bạn nào cho biết là chùa ?

- Tại ngơi chùa này lại đặc sắc so với chùa khác ?

- Đây là chùa xây dựng từ lâu thời vua lý xây dựng khối vuông đặt cột đá, chùa có hình dáng đố sen nở hồ, là chùa thờ tượng phật

- Hôm đến thủ đô Hà Nội thăm ?

- Thủ Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, di tích lịch sử nhiều cơng trình lớn Hà Nội là trái tim nước, tình cảm với Thủ Hà Nội nào ?

- Giáo dục: Mọi người u q Thủ Hà Nội góp sức nhỏ bé để xây dựng ngày giàu

* Ghép tranh:

- Để cho vui chơi thêm sinh động

- chăm ngoan , học giỏi

- Lắng nghe

- Đọc thơ

- Chú ý lắng nghe

- Văn miếu

- Chùa Một Cột

- Có cột xây mặt nước, xung quanh có lan can, bên là đầm sen

- Lăng Bác, Hồ Gươm, Chùa Một Cột

(20)

cơ tổ chức trị chơi thật hấp dẫn mang tên "Ai nhanh nhất" đội cử bạn Dùng miệng ghép để ghép tranh, miếng ghép cô ghi số và chữ giống Để ghép thành tranh: hoàn chỉnh đội nào ghép xong trước và dành chiến thắng

- Kiểm tra kết

- Các đội ghép tranh ?

4 Củng cố

- Con vừa khám phá địa danh nào?

5 Kết thúc :

Đến thăm Thủ đô Hà Nội cháu thăm nhiều nơi biết nhiều điều bổ ích

- Đây là chuyến thăm đầy bổ ích kể cho bạn biết Thủ đô Hà Nội Bây muộn cô lên tàu trở quê hương Tràng Lương thân yêu nào

- Chơi trò chơi

- Thủ đô Hà Nội

- Trẻ nối ngoài

Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2019 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Vẽ, tơ mầu cánh đồng lúa q em

Hoạt động bổ trợ: Bài hát:“Quê hương tươi đẹp”

I-Mục đích-Yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bút cách từ vận dụng kỹ để vẽ - Trẻ vẽ phối hợp nét tạo thành cánh đồng lúa

- Biết tô mầu phù hợp với tranh trẻ vẽ

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát - Khả phối kết hợp

- Củng cố kĩ cầm bút và t ngồi cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ yêu quý trọng sản phẩm và biết làm đẹp Yêu quý quê hương II- Chuẩn bị

1 Đồ dùng-đồ chơi:

- Vở vẽ: - Sáp mầu

(21)

- Phòng triển lãm tranh

2 Địa điểm:

- Trong phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1,Ôn định tổ chức gây hứng thú

- Cô cho trẻ cho trẻ thăm quan mơ hình cánh đồng làng vừa hát bài: “Quê hương tươi đẹp”

- Cho trẻ quan sát và gọi tên nêu đặc điểm cánh đồng làng

- Cô giới thiệu cho trẻ hiểu thêm vẻ đẹp cánh đồng

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô và vẽ cánh đồng làng Chúng có thích không

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát phịng triển lãm

- Cơ cho trẻ nhận xét tranh cô hoạ sĩ - Tranh vẽ gì?

- Cơ hoạ sĩ vẽ gì?

- Các thấy tranh vẽ có đẹp khơng?

- Các có muốn vẽ sản phẩm khơng?

- Vậy chỗ ngồi và vẽ tranh thật đẹp

* Hoạt động 2: Cô cho trẻ thực hiện:

- Cho trẻ chỗ ngồi, hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi

- Cô hỏi trẻ ý tưởng trẻ định vẽ gì? - Cơ cho trẻ vẽ

- Cơ mở đĩa nhạc bài hát chủ đề cho trẻ nghe - Cô đến bên trẻ hỏi nhỏ ý tưởng trẻ vẽ - Cô hướng dẫn động viên trẻ vẽ yếu để trẻ có sản phẩm

* Hoạt Động 3: Trưng bày sản phẩm:

- Cô cho trẻ dừng bút trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ quan sát tranh bạn - Hỏi trẻ tranh nào đẹp ,tai ?

- Hay thích tranh nào ?Tại thích tranh đó?

- Cơ nhận xét tranh

- Cơ nhận xét chung, khen ngợi trẻ có sản phẩm đẹp, động viên trẻ chưa có sản phẩm đẹp lần sau cố gắng

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại bài học

- giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm

- Trẻ quan sát tranh

- Có

- Quan sát tranh - Cánh đông lúa ạ, - Cánh đồng lúa - Có

- Có

- Trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư ngồi

- Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ quan sát và trả lời cô

- Trẻ lắng nghe

(22)

5.Kết thúc :

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan