1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHẦN 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHỦ ĐỀ: CÁC CUỘC CÁCH ...

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 619,67 KB

Nội dung

- Giữa thế kỷ XVIII, nền công thương nghiệp TBCN ở đây phát triển  Bắc Mĩ trở thành nơi cạnh tranh đối với nước Anh.. - Chính phủ Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa: tăng thuế[r]

(1)

PHẦN 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHỦ ĐỀ: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA TK XVI – CUỐI TK XVIII) ND 1: Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập

của thuộc địa Anh Bắc Mĩ I Cách mạng Hà Lan CMTS Anh

1 Cách mạng Hà Lan (HS đọc thêm) 2 Cách mạng tư sản Anh

a Tình hình nước Anh trước cách mạng - Kinh tế:

Đầu TK XVII, nước Anh có kinh tế TBCN phát triển Châu Âu - Chính trị:

Chế độ phong kiến (đứng đầu Sác-lơ I) sức bóc lột nhân dân, kìm hãm p/triển tư sản quí tộc

- Xã hội:

+ Tư sản, quí tộc giàu lên nhanh chóng + Đời sống nhân dân cực khổ

 Mâu thuẫn tư sản, quí tộc với lực PK ngày gay gắt, biểu hiện: xung đột Quốc hội với nhà vua

b Cách mạng tư sản Anh

- Nguyên nhân trực tiếp: Cách mạng bùng nổ xoay quanh vấn đề tài Tháng 4/1640, vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế Quốc hội (q tộc mới, tư sản) khơng đồng ý địi kiểm sốt tài chính, qn đội Giáo hội Sac-lơ I dùng vũ lực đàn áp thất bại, chạy lên phía Bắc tập hợp lực lượng PK chuẩn bị phản công

- Diễn biến:

Thời gian Sự kiện chủ yếu

8/1642 Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội 1642 - 1648 Nội chiến diễn

1/1649 Sác-lơ I bị xử tử Anh trở thành nước Cộng hồ Crơm-oen đứng đầu  CM đạt đỉnh cao

1653- 1658 Tư sản quý tộc mới, trao cho Crôm-oen tước Bảo hộ công Nền độc tài quân thiết lập

12/1688 Quốc hội đưa Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi vua Chế độ quân chủ lập hiến thiết lập

c Kết ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển

- Mở thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa  Tính chất: Là CMTS khơng triệt để

Hình thức cách mạng: Nội chiến

II Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ

1 Sự phát triển chủ nghĩa tư Bắc Mĩ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh

- Nửa đầu kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh đời dọc bờ biển Đại Tây Dương (1,3 triệu người)

- Giữa kỷ XVIII, công thương nghiệp TBCN phát triển  Bắc Mĩ trở thành nơi cạnh tranh nước Anh

(2)

 Sự kìm hãm phủ Anh làm tổn hại đến quyền lợi nhân dân thuộc địa, gây nên phản ứng mạnh mẽ của13 thuộc địa  mâu thuẫn trở nên gay gắt  bùng nổ chiến tranh

2 Diễn biến chiến tranh thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

- Duyên cớ chiến tranh: Năm 1773, nhân dân thuộc địa công cảng Bô-xtơn – kiện chè Bô-xtơn thổi bùng lửa chiến tranh

- Diễn biến:

Thời gian Sự kiện chủ yếu

9/1774 Đại hội lục địa lần I (Phi-la-đen-phi-a) yêu cầu vua Anh bãi bỏ c/sách hạn chế công thương nghiệp Bắc Mĩ

4/1775 Chiến tranh thuộc địa với quốc bùng nổ

5/1775 Đại hội lục địa lần II, định thành lập “Quân đội thuộc địa”, cử Oa-sinh-tơn làm tổng huy

4/7/1776 Thông qua Tuyên ngôn Độc lập  thành lập Hợp chúng quốc Mĩ (Hoa Kì) (4/7 Quốc khánh nước Mĩ) 10/1777 Giành thắng lợi Xa-ra-tô-ga  tạo nên bước ngoặt c/tr

1781 Chiến thắng định I-oóc-tao quân Anh đầu hàng 1782 Chiến tranh kết thúc

3 Kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập - Kết quả:

+ Tháng 9/ 1783, hịa ước Véc-xai kí kết , Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ

+ Năm 1787, thông qua hiến pháp củng cố vị trí nhà nước Mĩ + Năm 1789, Oa-sinh-tơn bầu làm tổng thống Mĩ - Ý nghĩa:

+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi thống trị thực dân Anh + Mở đường cho CNTB phát triển Bắc Mĩ

(3)

BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Lãnh đạo Cách mạng tư sản Anh

A tư sản quý tộc phong kiến B quý tộc giai cấp tư sản C giai cấp tư sản nông dân D giai cấp công nhân

Câu 2: Mâu thuẫn xã hội nước Anh trước cách mạng bùng nổ mâu thuẫn A lực quý tộc phong kiến với nông dân

B tư sản quý tộc với lực phong kiến phản động C quý tộc lực phong kiến

D lực phong kiến nhân dân

Câu 3: Q trình tư sản hóa Anh đầu kỉ XVII hình thành tầng lớp nào? A Lãnh chúa

B Tăng lữ C Quý tộc D Quý tộc

Câu 4: Đầu kỉ XVII, tư sản Anh giàu lên nhanh chóng nhờ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực nào?

A Ngoại thương B Nội thương C Nông nghiệp D Công nghiệp

Câu 5: Đỉnh cao Cách mạng tư sản Anh gắn với kiện nào? A Năm 1653, độc tài thiết lập Crôm-oen đứng đầu

B Quốc hội tiến hành biến, sau chế độ quân chủ lập hiến xác lập C Sác-lơ I bị xử tử, nước Anh thiết lập Cộng hoà

D Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội

Câu 6: Từ kỉ XVII, nông nghiệp Anh có điểm bật? A Nơng nghiệp lạc hậu, manh mún

B Nông nghiệp phát triển, bị nông phẩm Pháp cạnh tranh

C Phương thức kinh doanh tư chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D Bắt đầu cách mạng lĩnh vực nông nghiệp

Câu 7: Chế độ độc tài quân Anh thiết lập vào năm 1653 A tư sản quý tộc muốn bảo vệ quyền lợi

B Crơm-oen muốn nắm quyền lực

C tư sản khơng muốn thiết lập Cộng hịa sau cách mạng D Quốc hội muốn cấu kết với lực phong kiến cũ

Câu 8: Ý nhiệm vụ cách mạng tư sản Anh? A Lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời Anh

B Tạo điều kiện cho nước Anh mở rộng xâm chiếm thuộc địa C Mở đường cho chủ nghĩa tư Anh phát triển

D Giải vấn đề ruộng đất cho người nông dân

Câu 9: Cách mạng tư sản Anh năm 1640 nội chiến diễn A Quốc hội với nhà vua

B tư sản với quý tộc C nông dân với nhà vua D tư sản với Quốc hội

Câu 10: Kết cục cuối Cách mạng tư sản Anh cách mạng tư sản không triệt để vì:

A Quốc hội tiến hành biến

B thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Anh C Cộng hoà thiết lập Anh D Độc tài quân thiết lập Anh

Câu 11: Đặc điểm bật kinh tế 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ kỉ XVIII A công trường thủ công đời miền Bắc

(4)

C công thương nghiệp tư chủ nghĩa phát triển D thủ công nghiệp thương nghiệp thịnh đạt

Câu 12: Tại thực dân Anh sức kìm hãm phát triển kinh tế 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A Nền kinh tế 13 thuộc địa thoát dần khỏi kiểm soát nước Anh

B Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển cách tự phát

C Tạo phát triển cân đối hai miền Nam Bắc 13 thuộc địa D Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với quốc

Câu 13: Yếu tố tạo nên hình thành dân tộc địa bàn 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ?

A Sự phân công sản xuất: miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp

B Nhân dân 13 thuộc địa người Anh di cư sang

C Thị trường thống dần hình thành, tiếng Anh trở thành ngơn ngữ 13 thuộc địa Bắc Mĩ

D Nhân dân thuộc địa có mâu thuẫn với quyền thực dân Anh Câu 14: Ngày 4/7/ 1776 trở thành ngày Quốc khánh nước Mĩ A ngày bùng nổ Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa

B Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chúng quốc Mĩ C ngày Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa giành thắng lợi D ngày thực dân Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ

Câu 15: Quyền người quyền cơng dân thức cơng bố trước tồn thể nhân loại Đó điểm tiến

A Nghị Đại hội lục địa lần II năm 1775 B Tuyên ngôn Độc lập năm 1776

C Hiến pháp năm 1787 D Hoà ước Véc-xai năm 1783

Câu 16: Đặc điểm kinh tế 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ nửa đầu kỉ XVIII A miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp

B miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp

C Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp D Cả hai miền Bắc – Nam có đồn điền, trang trại lớn

Câu 17: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa

A dân thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất

B dân thuộc địa bị cấm khơng bn bán với nước ngồi

C dân thuộc địa bị cấm không khai hoang vùng đất miền Tây D mâu thuẫn nhân dân 13 thuộc địa với phủ Anh ngày sâu sắc Câu 18: Cuộc cách mạng tư sản Bắc Mĩ (1775-1783) diễn hình thức nào? A Nội chiến

B Bạo động giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến C Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc D Chiến tranh giải phóng dân tộc

Câu 19: Tiền đề quan trọng dẫn đến Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ là?

A Bắc Mĩ hình thành thị trường thống

B Nền kinh tế công thương nghiệp tư chủ nghĩa 13 thuộc địa có bước tiến đáng kể

C Sự hình thành dân tộc ý thức dân tộc Mĩ, muốn tách khỏi lệ thuộc Anh

D Chính phủ Anh thực biện pháp hà khắc để ngăn cản phát triển kinh tế thuộc địa

Câu 20: Chiến thắng tạo nên bước ngoặt chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ?

A Chiến thắng Bô-xtơn B Chiến thắng Xa-ra-tô-ga C Chiến thắng I-oóc-tao

(5)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w