Kết quả: Pháp chiếm thêm một số nơi như Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định 2/ Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp (1882).. - Tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc: Nhân dân tổ chức thành đội ng[r]
(1)BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884)
I/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Kỳ:
2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873) Âm m ưu Pháp
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển, Pháp cho tên lái buôn Đuy Puy vào gây rối Hà Nội
- Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, 200 quân Pháp Gac-ni-ê huy kéo Bắc
Diển biến: 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội → Pháp chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định
3/ Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873 – 1874) - Khi Pháp kéo vào HN, nhân dân ta anh dũng chống trả
- Tại tỉnh đồng bằng, đâu Pháp vấp phải kháng cự nhân dân ta, kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định
-12/1873 Pháp bại trận Cầu Giấy, Gác ni bị giết
03/1874 Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất: Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp
II/ Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến năm 1882-1884
1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai (1882)
Âm mưu Pháp : lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
Diễn biến:
- 4/1882, Ri-vi-e kéo quân Hà Nội gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu buộc phải nộp thành Không đợi trả lời, Pháp công chiếm thành Hà Nội
Kết quả: Pháp chiếm thêm số nơi Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định 2/ Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp (1882)
- Tại Hà Nội tỉnh miền Bắc: Nhân dân tổ chức thành đội ngũ, tự trang bị khí giới chống giặc Khi thành mất, nhân dân tiếp tục đấu tranh lòng địch
- 5/1883, quân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần II Nhiều sĩ quan lính Pháp bị giết, có Ri-vi-e
- Ý nghĩa: Nhân dân phấn khởi, có khả đánh thắng Pháp Pháp hoang mang, lo sợ
(2)- 25/8/1883, triều đình kí Hiệp ước Hác-măng Nội dung: thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì