cong thuc lam bai tap nang cao sinh khoi 9 40977

3 281 1
cong thuc lam bai tap nang cao sinh khoi 9 40977

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập Sinh 9 - Tháng 11 - 2008 CÁC DẠNG BÀI TẬP : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1) Một phân tử ADN chứa 650.000 Nu loại X, số Nu loại T bằng 2 lần Nu loại X . a ) Chiều dài của phân tử ADN đó ( ra micromet ). b ) Khi phân tử ADN này phân đôi, thì nó cần bao nhiêu Nu tự do trong môi trường nội bào ? 2) Cho biết các axit amin dưới đây tương ứng với các bộ ba đối mã hoá trên mARN như sau : Val : GUU , Ala : GXX , Leu : UUG , Lys : AAA a, Hãy xác định trình tự axit amin trong đoạn phân tử Protein được tổng hợp từ một đoạn gen có trình tự các cặp Nu như sau ( không tính mã mở đầu và mã kết thúc ) : … XGG TTT XAA AAX … … GXX AAA GTT TTG … b, Một đoạn phân tử Prôtein có trình tự axit amin như sau : Leu – Ala – Val – Lys . Hãy xác định trình tự các cặp Nu tương ứng trong đoạn ADN mang thông tin quy định cấu trúc của đoạn phân tử Protein đó . 3) Phân tử hemoglobin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi polipêptit α và 2 chuỗi polipeptit β . Gen quy định tổng hợp chuỗi α ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết . Gen đột biến gây bệnh thiếu máu ( do hồng cầu hình lưỡi liềm ) hơn gen bình thường một liên kết hidro nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau . a , Đột biến liên quan đến mấy cặp Nu ? Thuộc dạng đột biến gen nào ? b, Số Nu mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến là bao nhiêu ? c, Tính số lượng các axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến . 4) Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được dự đoán ở : a , Thể một b, Thể ba c, Thể bốn d, Thể ba kép e, Thể không 5) Một bộ NST lưỡng bội của 1 loài sinh vật có 2n = 24. A . Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể đơn bội, thể tam bội , tứ bội. B . Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ ; dạng nào là đa bội chẵn ? C . Cơ chế hình thành các dạng đa bội trên như thế nào ? 6) Một đoạn mạch khuôn của gen có trình tự các Nu là : TAX TXA GXG XTA GXA A. Viết trình tự tương ứng của mạch bổ sung. B. Viết trình tự các mã của mARN được sao từ mạch trên và tên Axit amin tương ứng. C. Chỉ ra hậu quả của đột biến riêng rẽ sau : - Mất Nuclêôtit số 10. - Thay thế Nu số 13 bằng Nu A. 7) Một có khối lượng phân tử: 9 . 10 5 (đ.v.C ) , trong đó có A = 600 Nu. A. Tìm chiều dài của gen. B. Số chu kì xoắn của gen. C. Số liên kết Hiđro của gen. D. Số liên kết hoá trị giữa các Nu của gen . E. Giả sử gen này được tạo nên từ 3 loại Nu là : A ; T và G, thì có bao nhiêu kiều bộ 3 có trong phân tứ gen đó ? Viết các kiều bộ 3 này ? 8) Một đoạn mARN có trình tự các Nu như sau : 5 ’ … XAU AAG AAU XUU GX … 3 ’ A) Viết trình tự các Nu của ADN đã tạo ra đoạn mARN này . ( ADN thì chiều 3 ’ --- > 5 ’ ) B) Viết 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên. C) Cho rằng có đột biến thay thế Nu xảy ra trong ADN làm cho Nu thứ 3 là U của mARN được thay thế bằng G, như sau : 5 ’ … XAG * AAGAAUXUUGX … 3 ’ - Hãy viết trình tự các Axit amin của chuỗi Polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên. D) Nếu bổ sung thêm 1 Nu xảy ra trong ADN làm cho G được thêm vào giữa Nu thứ 3 và thứ 4 của mARN cụ thể : 5 ’ … XAUG * AAGAAUXUUGX … 3 ’ Hãy viết trình tự các a.a được tổng hợp từ gen bị đột biến trên . ( Bài 5 – SGK – trang 65 ) GV : Trần Minh Quýnh - Cam Lộ- DĐ: 0985398715 Trang : 1 Bài tập Sinh 9 - Tháng 11 - 2008 9)Cho cà chua thân cao, quả đỏ lai với cà chua thân thấp quả vàng; F1 thu được hoàn toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 giao phấn thu được F2 : 718 cao, đỏ ; 241 Onthionline.net Nhiễm sắc thể I) nguyên phân +Nếu có a TB nguyên phân x lần tạo ra: a.2x ( tb ) Số NST tạo là: a.2n.2x ( NST ) +Số lần phân bào không : VD: Có TB nguyên phân Tạo ra: 2x + 2y + 2z ( Tế bào ) x x+1 x+2 x+3 x VD : + + + =2 ( + 21 + 22 + 23 ) + Số thoi phân bào tạo : a.( 2x-1 ) + Số NST tạo a Tế bào nguyên phân x lần tạo ra: ( Môi Trường cung cấp ) :a.2n.(2x - ) + Số NST mơí hoàn toàn : a.2n.( 2x - ) + Số lượng TB =Số NST :2n Gọi x ,y ,z Gọi a số TB số lần phân bào II ) giảm phân + Nếu có a TB mầm đực nguyên phân x lần  giảm phân : 4a 2x + Nếu có a TB mầm nguyên phân x lần  giảm phân : a 2x + Nếu có a tinh nguyên bào giảm phân tạo : 4a ( TT )  có : 4a n ( TB ) ( TB ) (NST ) + Nếu co a noãn nguyên bào giảm phân tạo : a (Trứng ) có : a n ( NST ) + Số thể cực tạo = số thể cực bị tiêu biến : 3a ( Thể cực ) có :3a n ( NST ) - a nguyên bào giảm phân MTCC : a 2n ( NST ) - a TB mầm nguyên phân x lần _ giảm phân MTCC :a.2n.( 2.2x - ) + Hiệu suất thụ tinh = ( Số hợp tử : số giao tử tham gia thụ tinh ) 100% III ) Di truyền liên kết : + cho F1.F1  cho loại giao tử + F2 có tỉ lệ : KG :1 : : KH : :1 ( dị hợp tử đồng ) 1:2:1 ( di hợp tử đối ) +Lai phân tích: KG có tỉ lệ : : KH có tỉ lệ : : ADN I ) ADN † Trong mạch ADN thi A=T G = X  A+G =T+X ( A+G ):( T+X ) =1 † Tỉ lệ ( A+T ) : ( G+X )  Biểu thị tính đặc trưng cho loài † Ta có : A+T+G+X =2.(A+G) = 2.(T+X) = 2.(A+X)= 2.(T+G) = N Onthionline.net † Liên kết hidro : H= 2A + 3G † Chiều dài : l =N/2 3.4 A0 1Mm = 104 A0 1mm =107 A0 † Vòng xoắn : N/20 † Khối lượng phân tử : N 300 ( đvC ) † MTCC N cho qt tư nhân đôi : Amt = Tmt = A.( 2x - ) =T (2x - ) Gmt = Xmt = G.(2x - ) = T.(2x -1 ) Nmt = N (2x - 1) † Nếu có a phân tử ADN tổng hợp x lần : a.2x phân tử Số Nu=a.2x.N † Số Nu tự MTCC : a N ( 2x -1 ) † Số Nu tổng hợp ADN hoàn toàn : a N ( 2x - 2) † Liên kêt hidro đc tạo thành : H a 2x Liên kết hidro bị phá vỡ:H a (2x - ) † Liên kết hóa trị : a.( 2x - ) ( N - ) II ) PROTEIN + Axit amin MTCC cho qt tổng hợp protein ( N(ADN) :(2.3) ) - ( N(ARN) : 3) -  Số axitamin phân tử protein hoàn chỉnh : (N(ADN) :2.3 ) - ( N(ARN) :3 ) - + Liên kết hidro bị phá vỡ sau x đợt nhân đôi : H = H(ADN).(2x - ) ARN _ SAO mã I) ARN † † † † Gọi N(R) số Nu mạch ARN k số lần mã N(ARN) = N(R) =AR + UR + GR + XR = NADN /2 Chiều dài : l =NR 3,4A0 AADN = TADN = A1 + A2 =UR + AR %AADN = %TADN =( %AR + %AR ) : % XADN =% GADN=(%XR + %GR ) : Onthionline.net II) Sao mã A gen mã k lần tạo : a k phân tử ARN Số Nu MTCC : a gen mã k lần tạo : a k N/2 (NR) Số lượng Nu loại MTCC : AMT= a k AR = T(khuôn) k UMT = a k UR = A(khuôn) k GMT = a k GR = X(khuôn) k XMT = a k XR = G (khuôn) k  Số lần mã : k = Nmt / Nr k = Nmt / N:2 Số Liên kết hidro : H(hinh thanh) = 2A + 3G H( bi phá vỡ ) = k H Liên kêt hóa trị : k (NR - ) † Đặng Xuân Hùng † Ơn tập sinh học năng cao 9 + 12 CÁC CƠNG THỨC TÍNH TỐN PHẦN I . CẤU TRÚC ADN I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 = 2 N - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 2. Đối với cả 2 mạch : - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G =X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = = + 2 2%1% AA 2 2%1% TT + = … %G = % X = = + 2 2%1% GG 2 2%1% XX + =……. Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = 2 N hoặc %A + %G = 50% 4. Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20 => C = 20 N 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc 6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có 2 N nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A 0 L = 2 N . 3,4A 0 GV : Trần Minh Qnh – Cam lộ 1 Ơn tập sinh học năng cao 9 + 12 Đơn vò thường dùng : • 1 micrômet = 10 4 angstron ( A 0 ) • 1 micrômet = 10 3 nanômet ( nm) • 1 mm = 10 3 micrômet = 10 6 nm = 10 7 A 0 II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trò Đ – P 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trò ( HT ) a) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 1 mạch gen : 2 N - 1 Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trò , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trò … 2 N nu nối nhau bằng 2 N - 1 b) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 2 mạch gen : 2( 2 N - 1 ) Do số liên kết hoá trò nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( 2 N - 1 ) c) Số liên kết hoá trò đường – photphát trong gen ( HT Đ-P ) Ngoài các liên kết hoá trò nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trò gắn thành phần của H 3 PO 4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trò Đ – P trong cả ADN là : HT Đ-P = 2( 2 N - 1 ) + N = 2 (N – 1) PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : A ADN nối với T Tự do và ngược lại ; G ADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung A td =T td = A = T ; G td = X td = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN N td = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) + Tính số ADN con GV : Trần Minh Qnh – Cam lộ 2 Ơn tập sinh học năng cao 9 + 12 - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2 1 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2 2 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2 3 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2 x ADN con Nhiễm sắc thể I) nguyên phân +Nếu có a TB nguyên phân x lần thì tạo ra: a.2 x ( tb con ) Số NST tạo ra là: a.2n.2 x ( NST ) +Số lần phân bào không bằng nhau : VD: Có 3 TB nguyên phân Tạo ra: 2 x + 2 y + 2 z ( Tế bào ) VD : 2 x + 2 x + 1 + 2 x+2 + 2 x+3 =2 x . ( 2 0 + 2 1 + 2 2 + 2 3 ) + Số thoi phân bào tạo ra là : a.( 2 x -1 ) + Số NST tạo ra do a Tế bào nguyên phân x lần tạo ra: ( Môi Trờng cung cấp ) :a.2n.(2 x - 1 ) + Số NST mơí hoàn toàn : a.2n.( 2 x - 1 ) + Số lợng TB =Số NST :2n Gọi x , y , z là số lần phân bào Gọi a là số TB II ) giảm phân + Nếu có a TB mầm đực nguyên phân x lần giảm phân : 4a. 2 x ( TB ) + Nếu có a TB mầm cái nguyên phân x lần giảm phân : a .2 x ( TB ) + Nếu có a tinh nguyên bào giảm phân tạo ra : 4a ( TT ) có : 4a. n (NST ) + Nếu co a noãn nguyên bào giảm phân tạo ra : a (Trứng ) có : a. n ( NST ) + Số thể cực tạo ra = số thể cực bị tiêu biến : 3a ( Thể cực ) có :3a. n ( NST ) - a nguyên bào __ giảm phân thì MTCC : a. 2n ( NST ) - a TB mầm nguyên phân x lần _ giảm phân thì MTCC :a.2n.( 2.2 x - 1 ) + Hiệu suất thụ tinh = ( Số hợp tử : số giao tử tham gia thụ tinh ) .100% III ) Di truyền liên kết : + khi cho F1.F1 cho 2 loại giao tử + F2 có tỉ lệ : KG :1 : 2 : 1 KH : 3 :1 ( dị hợp tử đồng ) còn 1:2:1 ( là di hợp tử đối ) +Lai phân tích: KG có tỉ lệ : 1 : 1 KH có tỉ lệ : 1 : 1 ADN I ) ADN Trong mạch ADN thi A=T và G = X A+G =T+X và ( A+G ):( T+X ) =1 Tỉ lệ ( A+T ) : ( G+X ) Biểu thị tính đặc trng cho loài Ta có : A+T+G+X =2.(A+G) = 2.(T+X) = 2.(A+X)= 2.(T+G) = N Liên kết hidro : H= 2A + 3G Chiều dài : l =N/2 .3.4 A 0 ________ 1Mm = 10 4 A 0 1mm =10 7 A 0 Vòng xoắn : N/20 Khối lợng phân tử : N . 300 ( đvC ) MTCC N cho qt t nhân đôi : Amt = Tmt = A.( 2 x - 1 ) =T. (2 x - 1 ) Gmt = Xmt = G.(2 x - 1 ) = T.(2 x -1 ) Nmt = N. (2 x - 1) Nếu có a phân tử ADN tổng hợp x lần : a.2 x phân tử Số Nu=a.2 x .N Số Nu tự do MTCC : a . N . ( 2 x -1 ) . Số Nu tổng hợp ADN mới hoàn toàn : a .N .( 2 x - 2) Liên kêt hidro đc tạo thành : H . a. 2 x Liên kết hidro bị phá vỡ:H .a. (2 x - 1 ) Liên kết hóa trị : a.( 2 x - 1 ) . ( N - 2 ) II ) PROTEIN + Axit amin MTCC cho qt tổng hợp protein ( N(ADN) :(2.3) ) - 1 ( N(ARN) : 3) - 1 Số axitamin trong phân tử protein hoàn chỉnh : (N(ADN) :2.3 ) - 2 ( N(ARN) :3 ) - 2 + Liên kết hidro bị phá vỡ sau x đợt nhân đôi : H = H(ADN).(2 x - 1 ) ARN _ SAO mã I) ARN Gọi N(R) là số Nu trong mạch ARN k là số lần sao mã N(ARN) = N(R) =AR + UR + GR + XR = NADN /2 Chiều dài : l =NR . 3,4A 0 AADN = TADN = A1 + A2 =UR + AR %AADN = %TADN =( %AR + %AR ) : 2 % XADN =% GADN=(%XR + %GR ) : 2 II ) Sao mã A gen sao mã k lần tạo ra : a. k phân tử ARN Số Nu MTCC : a gen sao mã k lần tạo ra : a. k .N/2 (NR) Số lợng Nu từng loại MTCC : AMT= a . k .AR = T(khuôn) . k UMT = a . k .UR = A(khuôn) . k GMT = a . k . GR = X(khuôn) .k XMT = a . k . XR = G (khuôn) . k Số lần sao mã : k = N mt / N r k = N mt / N:2 Số Liên kết hidro : H (hinh thanh) = 2A + 3G H ( bi phá vỡ ) = k . H Liên kêt hóa trị : k . (N R - 1 ) Đặng Xuân Hùng Nhiễm sắc thể I) nguyên phân +Nếu có a TB nguyên phân x lần tạo ra: a.2x ( tb ) Số NST tạo là: a.2n.2x ( NST ) +Số lần phân bào không : VD: Có TB nguyên phân Tạo ra: 2x + 2y + 2z ( Tế bào ) x x+1 x+2 x+3 x VD : + +2 +2 =2 ( + 21 + 22 + 23 ) + Số thoi phân bào tạo : a.( 2x-1 ) + Số NST tạo a Tế bào nguyên phân x lần tạo ra: ( Môi Trờng cung cấp ) :a.2n.(2x - ) + Số NST mơí hoàn toàn : a.2n.( 2x - ) + Số lợng TB =Số NST :2n Gọi x , y , z số lần phân bào Gọi a số TB II ) giảm phân + Nếu có a TB mầm đực nguyên phân x lần giảm phân : 4a 2x + Nếu có a TB mầm nguyên phân x lần giảm phân : a 2x + Nếu có a tinh nguyên bào giảm phân tạo : 4a ( TT ) có : 4a n ( TB ) ( TB ) (NST ) + Nếu co a noãn nguyên bào giảm phân tạo : a (Trứng ) có : a n ( NST ) + Số thể cực tạo = số thể cực bị tiêu biến : 3a ( Thể cực ) có :3a n ( NST ) - a nguyên bào giảm phân MTCC : a 2n ( NST ) - a TB mầm nguyên phân x lần _ giảm phân MTCC :a.2n.( 2.2x - ) + Hiệu suất thụ tinh = ( Số hợp tử : số giao tử tham gia thụ tinh ) 100% III ) Di truyền liên kết : + cho F1.F1 cho loại giao tử + F2 có tỉ lệ : KG :1 : : KH : :1 ( dị hợp tử đồng ) 1:2:1 ( di hợp tử đối ) +Lai phân tích: KG có tỉ lệ : : KH có tỉ lệ : : I ) ADN ADN Trong mạch ADN thi A=T G = X A+G =T+X ( A+G ):( T+X ) =1 Tỉ lệ ( A+T ) : ( G+X ) Biểu thị tính đặc trng cho loài Ta có : A+T+G+X =2.(A+G) = 2.(T+X) = 2.(A+X)= 2.(T+G) = N Liên kết hidro : H= 2A + 3G Chiều dài : l =N/2 3.4 A0 1Mm = 104 A0 1mm =107 A0 Vòng xoắn : N/20 Khối lợng phân tử : N 300 ( đvC ) MTCC N cho qt t nhân đôi : Amt = Tmt = A.( 2x - ) =T (2x - ) Gmt = Xmt = G.(2x - ) = T.(2x -1 ) Nmt = N (2x - 1) Nếu có a phân tử ADN tổng hợp x lần : a.2x phân tử Số Nu=a.2x.N Số Nu tự MTCC : a N ( 2x -1 ) Số Nu tổng hợp ADN hoàn toàn : a N ( 2x - 2) Liên kêt hidro đc tạo thành : H a 2x Liên kết hidro bị phá vỡ:H a (2x - ) Liên kết hóa trị : a.( 2x - ) ( N - ) II ) PROTEIN + Axit amin MTCC cho qt tổng hợp protein ( N(ADN) :(2.3) ) - ( N(ARN) : 3) - Số axitamin phân tử protein hoàn chỉnh : (N(ADN) :2.3 ) - ( N(ARN) :3 ) - + Liên kết hidro bị phá vỡ sau x đợt nhân đôi : H = H(ADN).(2x - ) ARN _ SAO mã I) ARN Gọi N(R) số Nu mạch ARN k số lần mã N(ARN) = N(R) =AR + UR + GR + XR = NADN /2 Chiều dài : l =NR 3,4A0 AADN = TADN = A1 + A2 =UR + AR %AADN = %TADN =( %AR + %AR ) : % XADN =% GADN=(%XR + %GR ) : II ) Sao mã A gen mã k lần tạo : a k phân tử ARN Số Nu MTCC : a gen mã k lần tạo : a k N/2 (NR) Số lợng Nu loại MTCC : AMT= a k AR = T(khuôn) k UMT = a k UR = A(khuôn) k GMT = a k GR = X(khuôn) k XMT = a k XR = G (khuôn) k Số lần mã : k = Nmt / Nr k = Nmt / N:2 Số Liên kết hidro : H(hinh thanh) = 2A + 3G H( bi phá vỡ ) = k H Liên kêt hóa trị : k (NR - ) 1 Cho tế bào sinh tinh loài động vật, tế bào có kiểu gen Aabb, tế bào có kiểu gen AaBb Quá trình giảm phân diễn bình thường tế bào sinh tinh nói tạo tối thiểu loại tinh trùng? Đó loại nào? Một tế bào sinh dưỡng loài động vật thực nguyên phân liên tiếp số lần, trình môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 42 NST thường tất tế bào có NST giới tính X Hãy xác định NST 2n cá thể động vật nói Biết đột biến xảy Số loại tinh trùng tối thiểu tạo thành: tế bào sinh tinh kết thúc giảm phân tạo tối thiểu loại tinh trùng Có khả năng: • Khả 1: Tế bào cho loại tinh trùng Ab ab Nếu tế bào tạo loại tinh trùng AB ab -> loại tinh trùng là: AB, Ab, ab • Khả 2: Tế bào cho loại tinh trùng Ab ab Nếu tế bào tạo loại tinh trùng Ab aB -> loại tinh trùng là: Ab, aB, ab Xác định NST 2n cá thể động vật * TH1: Trong tế bào có NST X -> số tế bào -> tế bào ban đầu nguyên phân lần -> số NST thường tế bào ban đầu là: 42: (2 3-1) = NST Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính XY -> số NST 2n là: + = Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính XO -> số NST 2n là: + = * TH2: Trong tế bào có NST X -> số tế bào -> tế bào ban đầu nguyên phân lần -> số NST thường tế bào ban đầu là: 42: (2 - 1) = 14 NST -> số NST 2n là: 14 + = 16 c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd Đột biến làm xuất thể có kiểu gen Od Loại đột biến xảy ra? Cơ chế phát sinh dạng đột biến đó? • Loại đột biến xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng đoạn đột biến số lượng NST thể dị bội • Cơ chế: o Mất đoạn NST: tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc NST bị phá vỡ làm đoạn gen mang D Giao tử chứa NST đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên thể có kiểu gen od o Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li giảm phân tạo nên giao tử O (n-1) Giao tử kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od - Nêu ý nghĩa điều kiện nghiệm quy luật phân li độc lập Menđen theo quan điểm di truyền học đại? -Ở loài thực vật, xét tế bào sinh dưỡng thể đột biến khác thể không, thể bốn thể bốn kép Tổng số nhiễm sắc thể đơn tế bào 124 a) Xác định nhiễm sắc thể 2n loài? b) Cơ chế phát sinh thể đột biến trên? -) Có hai dòng ruồi giấm chủng khác hai cặp tính trạng tương phản, gen nhiễm sắc thể thường quy định Dòng có kiểu hình thân xám, mắt trắng, dòng có thân đen, mắt đỏ Hãy bố trí thí nghiệm để xác định cặp gen quy định cặp tính trạng phân li độc lập hay di truyền liên kết với Biết thân xám, mắt đỏ hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng - Nêu cách lắp ráp mô hình ADN? Một loài thực vật có nhiễm sắc thể 2n = Trên cặp nhiễm sắc thể, xét gen có hai alen Do đột biến, loài xuất dạng thể dị bội (2n+1) tương ứng với cặp nhiễm sắc thể Theo lí thuyết, thể dị bội (2n+1) có tối đa loại kiểu gen gen xét? Theo lý thuyết thể dị bội (2n +1) có tối đa: x x = 108 kiểu gen a Tại đột biến gen chủ yếu phát sinh trình nhân đôi ADN? • Bình thường ADN có cấu trúc xoắn kép liên kết với số lượng liên kết hidro theo NTBS, mặt khác ADN nhân sinh vật nhân thực liên kết với protein tạo thành NST nên bị tác động tác nhân đột biến, mạch bị lỗi sai có mạch bổ sung làm khuôn để tổng hợp lại 0,25 • Khi nhân đôi ADN mạch ADN tách nên dễ chịu tác động tác nhân đột biến làm biến đổi cấu trúc bazơ nitơ từ dẫn đến lắp ráp sai NTBS Đồng thời số tác nhân đột biến gắn hẳn vào mạch khuôn mạch tổng hợp nên gây sai sót nhân đôi ADN: Mất, thêm lắp ráp nhầm nucleotit từ dẫn đến đột biến gen 0,5 • Những sai khác trình nhân đôi ADN không enzim phát sửa sai nên nhân lên với nhân đôi ADN hình thành đột biến 0,25 b Muốn nghiên mức phản ứng kiểu gen vật nuôi, ta cần tiến hành sau: • Sử dụng nhân vô tính kỹ thuật cấy truyền phôi để tạo nhiều vật nuôi có kiểu gen giống 0,25 • Nuôi vật có KG môi trường khác để thu KH khác 0,25 • Tập hợp KH khác KG ta có mức phản ứng KG 0,25 • Dựa vào mức phản ứng để đánh giá KG có mức phản ứng rộng hay hẹp 0,25 Câu 18: Giả sử gen có bazơ

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan