1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THO DUONG LUAT

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 266,4 KB

Nội dung

THƠ ĐƯỜNG LUẬT Thơ luật Đường thể thơ Đường cách luật xuất từ đời nhà Đường Trung Quốc Thơ Đường luật gọi thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể Vì giáo dục, thi cử tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam sáng tác thơ văn tiếng Hán, có thơ theo luật Đường Thể loại thơ Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần nửa đầu kỷ 20 Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, số người nước làm luật thi bị giảm Bố cục thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm phần: Đề, thực, Luận, Kết Thơ Đường luật nghiêm khắc chỗ: Luật, Niêm Vần Về hình thức, thơ Đường luật có dạng "thất ngơn bát cú" (tám câu, câu bảy chữ) xem dạng chuẩn, biến thể có dạng: "thất ngơn tứ tuyệt" (bốn câu, câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, câu năm chữ) dạng phổ biến khác Người Việt Nam tuân thủ hoàn toàn quy tắc Luật: Luật thơ Đường trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Thanh gồm chữ có dấu huyền hay không dấu; trắc gồm dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng Luật trắc - Nếu chữ thứ câu dùng gọi có "luật bằng"; chữ thứ câu đầu dùng trắc gọi có "luật trắc" - Trong câu, chữ thứ chữ thứ phải giống điệu, chữ thứ phải khác hai chữ Ví dụ, chữ thứ chữ thứ phải dùng trắc, hay ngược lại Nếu câu thơ Đường mà khơng theo quy định gọi "thất luật" Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà” có chữ "tới" (thứ 2) "xế" (thứ 6) giống trắc cịn chữ "Ngang" thất ngôn bát cú luật trắc Luật trắc thể Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú nơm na liệt kê sau, vần bằng chữ "B", vần trắc "T", vần khơng có luật để trống, luật chữ thứ 2-4-6-7 viết là: Luật vần  Thất ngôn tứ tuyệt Câu số Vần Ví dụ: Mời trầu1 Hồ Xuân Hương  B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi T B T B Này Xuân Hương quệt T B T T Có phải dun thắm lại B T B B Đừng xanh lá, bạc vôi Chữ thứ Thất ngôn bát cú Câu số Vần Ví dụ: Thương vợ1 Trần Tế Xương  B T B B Quanh năm buôn bán mom sông T B T B Nuôi đủ năm với chồng T B T T Lặn lội thân cò quãng vắng B T B B Eo sèo mặt nước buổi đị đơng B T B T Một dun hai nợ âu đành phận T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công T B T T Cha mẹ thói đời ăn bạc! B T B B Có chồng hờ hững khơng! Chữ thứ Luật vần trắc Thất ngơn tứ tuyệt Ví dụ: Phong Trương Kế Câu số Vần Kiều bạc T B T B Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên B T B B Giang phong ngư hỏa đối sầu miên B T B T Cô Tô thành ngoại Hàn San tự T B T B Dạ bán chung đáo khách thuyền Chữ 12 34 56 thứ Thất ngôn bát cú Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời1 Trần Tế Xương T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông B T B B Người xa, xa nhớ ta không B T B T Sao đương vui vẻ buồn bã! T B T B Vừa quen T B T T Lúc nhớ, nhớ mộng tưởng B T B B Khi riêng, riêng đến tình chung B T B T Tương tư lọ phải trai gái, T B T B Một đèn xanh trống điểm thùng Chữ thứ Luật đối Nguyên tắc cố định thơ Đường ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản (về nghĩa kể từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm tương đương cách dùng từ ngữ Nếu thơ Đường mà câu 3, không đối nhau, câu 5, khơng đối gọi "thất đối" Ví dụ: hai câu 3, thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà,2 "Lom khom" "lác đác" (hình thể số lượng - thực hai câu chưa phải đối hoàn chỉnh), "dưới núi" "bên sơng" (vị trí địa hình), song nối hình ảnh hai câu "lom khom núi" "lác đác bên sơng" câu diễn tả cảnh động, câu diễn tả cảnh tĩnh, nên đối lập chấp nhận Một điểm nên ý cách dùng từ láy âm "lom khom" dáng người câu trên, "lác đác" số lượng câu Hai vế tiếp: "tiều vài chú" "chợ nhà" (đối lập số lượng tĩnh/động) Sự đối lập hai vế cuối coi hồn chỉnh Xin xem thêm thơ đối Câu đối Việt Nam để hiểu thêm luật đối thơ Niêm Các câu thơ Đường giống luật gọi "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, hiểu giữ giống luật) Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc cần phải niêm, tác giả sơ xuất mà làm thành khơng niêm bị gọi "thất niêm" Nguyên tắc niêm thơ Đường chuẩn (thất ngôn bát cú) sau:  câu niêm với câu câu niêm với câu  câu niêm với câu câu niêm với câu Chẳng hạn với luật vần bằng: - B - T - B T - B - T - B B - T - B - T B - T - B - T B - T - B - T T - T - B - T T - B - T - B B - B - T - B B Ví dụ: Xét thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ thứ 3: Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Vần Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" Nếu thơ Đường mà chữ cuối câu khơng giống vần gọi "thất vận" Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính", chữ có vần gần giống gọi "vần thông" Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Ví dụ: hai câu 1, Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa hai chữ "tà" "hoa" xem vần với nhau, "vần thơng" phát âm gần giống Biến thể: Ngoài thơ Đường chuẩn luật "thất ngơn bát cú" cịn có biến thể: Thất ngôn tứ tuyệt Thực chất "thất ngôn bát cú" đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối Luật trắc niêm, vần giữ nguyên, bỏ luật đối hai câu 3, 5, Lúc thành thơ "bốn câu ba vần" mà Nguyễn Du nhắc truyện Kiều Ví dụ: thơ sau Quách Tấn Từ buổi thuyền đưa khách thuận dằm Trông chừng bến cũ biệt mù tăm Cảm thương bay theo gió Riêng nhớ tình xưa ghé đến thăm Ngũ ngôn tứ tuyệt Thực chất thất ngôn tứ tuyệt đem bỏ hai chữ đầu câu; chữ lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần Ví dụ: từ mà thành Thuyền đưa khách thuận dằm Bến cũ biệt mù tăm Chiếc bay theo gió Tình xưa ghé đến thăm Ngũ ngôn bát cú Cũng từ thất ngôn bát cú bỏ hai chữ đầu câu mà thành, luật trắc, niêm vần chữ lại giữ nguyên Yết hậu Yết Hậu3 (yết: nghỉ; hậu: sau) lối thơ có ba câu đủ chữ, cịn câu cuối có chữ Ví dụ: Lươn Cứ nghĩ ngắn, Ai ngờ dài đườn Thế mà chê trạch: Lươn! Vô Danh

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w